Trưa 1/10, trao đổi với VietNamNet, ông Trần Trọng Đạo, người được giao thực hiện nhiệm vụ quản lý, điều hành các hoạt động của Trường ĐH Tôn Đức Thắng (ông Lê Vinh Danh- hiệu trưởng đang bị đình chỉ), cho hay sau khi thông tin ông Quý bị Công an tỉnh Đắk Lắk bắt giữ xuất hiện trên báo chí, gia đình ông Quý cũng đã có đơn gửi tới Trường ĐH Tôn Đức Thắng.

Đến nay Trường ĐH Tôn Đức Thắng vẫn chưa nhận được thông báo chính thức từ Công an tỉnh Đắk Lắk nên nhà trường đã gửi văn bản tới cơ quan này chờ xác minh.

“Chúng tôi đang chờ thông tin chính thức từ Công an tỉnh Đắk Lắk để thông tin chính thống cho giảng viên, sinh viên nhằm ổn tình hình nội bộ đồng thời sắp xếp giờ dạy của thầy Quý”- ông Đạo cho hay.

{keywords}
1 giảng viên Trường ĐH Tôn Đức Thắng bị công an tỉnh Đắk Lắk bắt giữ

Ông Phạm Đình Quý là võ sư, giảng viên khoa Thể dục- thể thao Trường ĐH Tôn Đức Thắng.

Trước đó, ngày 30/9, thông tin trên báo Pháp luật TP.HCM, ông Phạm Đình Trang (ngụ phường Tân An, thị xã La Gi, tỉnh Bình Thuận), cho biết vừa nhận Thông báo của Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Đắk Lắk về sự việc liên quan đến con trai ông là Phạm Đình Quý.

"Tôi nhận được giấy từ bưu điện vào 11 giờ trưa hôm nay" - ông Trang xác nhận.

Theo thông báo ghi ngày 27/9, ông Phạm Đình Quý đã bị công an tỉnh này bắt giữ người trong trường hợp khẩn cấp.

Theo cơ quan điều tra Công an tỉnh Đắk Lắk, ông Quý đã có hành vi phát tán tài liệu nhằm hạ thấp uy tín, bôi nhọ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác, đã phạm vào Điều 156 Bộ luật Hình sự.

Cơ quan CSĐT công an tỉnh Đắk Lắk đã khởi tố vụ án vu khống và đang tạm giữ ông Phạm Đình Quý để điều tra về hành vi trên.

Lê Huyền

Công an Đắk Lắk thông báo về việc bắt giữ ông Phạm Đình Quý

Công an Đắk Lắk thông báo về việc bắt giữ ông Phạm Đình Quý

Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Đắk Lắk vừa có thông báo về việc bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp đối với ông Phạm Đình Quý.

" />

Trường ĐH Tôn Đức Thắng lên tiếng về giảng viên bị bắt giữ

Thể thao 2025-01-19 19:17:15 8564

Trưa 1/10,ườngĐHTônĐứcThắnglêntiếngvềgiảngviênbịbắtgiữbang gia vang hom nay trao đổi với VietNamNet, ông Trần Trọng Đạo, người được giao thực hiện nhiệm vụ quản lý, điều hành các hoạt động của Trường ĐH Tôn Đức Thắng (ông Lê Vinh Danh- hiệu trưởng đang bị đình chỉ), cho hay sau khi thông tin ông Quý bị Công an tỉnh Đắk Lắk bắt giữ xuất hiện trên báo chí, gia đình ông Quý cũng đã có đơn gửi tới Trường ĐH Tôn Đức Thắng.

Đến nay Trường ĐH Tôn Đức Thắng vẫn chưa nhận được thông báo chính thức từ Công an tỉnh Đắk Lắk nên nhà trường đã gửi văn bản tới cơ quan này chờ xác minh.

“Chúng tôi đang chờ thông tin chính thức từ Công an tỉnh Đắk Lắk để thông tin chính thống cho giảng viên, sinh viên nhằm ổn tình hình nội bộ đồng thời sắp xếp giờ dạy của thầy Quý”- ông Đạo cho hay.

{ keywords}
1 giảng viên Trường ĐH Tôn Đức Thắng bị công an tỉnh Đắk Lắk bắt giữ

Ông Phạm Đình Quý là võ sư, giảng viên khoa Thể dục- thể thao Trường ĐH Tôn Đức Thắng.

Trước đó, ngày 30/9, thông tin trên báo Pháp luật TP.HCM, ông Phạm Đình Trang (ngụ phường Tân An, thị xã La Gi, tỉnh Bình Thuận), cho biết vừa nhận Thông báo của Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Đắk Lắk về sự việc liên quan đến con trai ông là Phạm Đình Quý.

"Tôi nhận được giấy từ bưu điện vào 11 giờ trưa hôm nay" - ông Trang xác nhận.

Theo thông báo ghi ngày 27/9, ông Phạm Đình Quý đã bị công an tỉnh này bắt giữ người trong trường hợp khẩn cấp.

Theo cơ quan điều tra Công an tỉnh Đắk Lắk, ông Quý đã có hành vi phát tán tài liệu nhằm hạ thấp uy tín, bôi nhọ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác, đã phạm vào Điều 156 Bộ luật Hình sự.

Cơ quan CSĐT công an tỉnh Đắk Lắk đã khởi tố vụ án vu khống và đang tạm giữ ông Phạm Đình Quý để điều tra về hành vi trên.

Lê Huyền

Công an Đắk Lắk thông báo về việc bắt giữ ông Phạm Đình Quý

Công an Đắk Lắk thông báo về việc bắt giữ ông Phạm Đình Quý

Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Đắk Lắk vừa có thông báo về việc bắt người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp đối với ông Phạm Đình Quý.

本文地址:http://account.tour-time.com/html/12c699103.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Al Okhdood vs Al Fayha, 20h55 ngày 16/1

{keywords}

Intel vừa đưa ra cáo buộc trên trong một tuyên bố công khai gửi Ủy ban thương mại quốc tế Mỹ (USITC). USITC đã yêu cầu Intel nêu ý kiến trong cuộc điều tra nhắm vào cáo buộc của Qualcomm về việc các mẫu iPhone của Apple đã xâm phạm 6 bằng sáng chế di động của Qualcomm.

Theo Intel, vụ việc nhằm dập tắt sự cạnh tranh từ hãng. Intel tự mô tả hãng là "đối thủ duy nhất còn lại của Qualcomm" trong thị trường sản xuất vi xử lý cho điện thoại di động.

"Qualcomm không khởi xướng cuộc điều tra này nhằm ngăn chặn việc vi phạm bản quyền sáng chế của công ty. Thay vào đó, khiếu nại của Qualcomm rõ ràng là nỗ lực nhằm triệt hạ sự cạnh tranh hợp pháp từ đối thủ duy nhất còn lại của hãng. Việc lợi dụng quy trình của ủy ban USITC chỉ là động thái mới nhất trong danh sách dài các chiến lược chống cạnh tranh Qualcomm đã quyên dùng để triệt hạ các đối thủ tiềm tàng và tránh bị cạnh tranh", trích tuyên bố của Intel.

Tuyên bố cho thấy Intel đã đứng về phía Apple trong cuộc chiến pháp lý với nhà sản xuất vi xử lý di động lớn nhất thế giới. Hai công ty đã rơi vào thế đối đầu vì các bằng sáng chế kể từ tháng 1 nă nay, khi Apple khởi kiện Qualcomm vì các điều khoản cấp phép không công bằng. Căng thẳng leo thang trong 6 tháng qua, khi hai bên liên tiếp tung ra các cáo buộc nhắm vào phía bên kia. Gần đây nhất, Qualcomm thậm chí tìm cách có được một lệnh cấm bán thiết bị mang thương hiệu Táo khuyết không sử dụng vi xử lý của hãng, với lí do Apple đang "xài chùa" công nghệ của hãng.

USITC nhiều khả năng sẽ tái điều tra các cáo buộc vào tháng 8 tới và dự kiến sẽ mở phiên xử đầu tiên vào năm sau.

Tuấn Anh(Theo CNET)

">

Qualcomm lại gặp rắc rối với Intel

Hẳn mọi người chơi đều thích được ca tụng trong trận đấu nhờ bảng thành tích chói lọi mà họ đạt được. Tuy nhiên, nhiều người trong số này lại thích nhận thêm cả những lời khen từ các pha xử lý mang tính rủi ro nhưng kết quả đạt được lại không tưởng. Trước khi định chơi như vậy, điều quan trọng là nhận ra sự rủi ro đó có đáng để thử hay nó lại đem đến một tác dụng phụ khiến bạn bị “phản dam” hay không?

Dưới đây là 10 pha xử lý mang tính rủi ro nhất trong LMHTvà cùng với những phân tích cơ bản mà nó có thể đạt được.

TỐC BIẾN DÙNG KỸ NĂNG

Đây là những pha xử lý chủ yếu dựa vào hai vị tướng  Blitzcrank và  Thresh, nhưng cũng có thể thay thế bằng các vị tướng có tầm kỹ năng xa như  Hôn Gió (E) của  Ahri hay  Ném Lao (Q) mà  Nidalee đang sở hữu. Về cơ bản, ý tưởng này sẽ là sử dụng  Tốc Biến rồi sau đó biến những kỹ năng định hướng từ không thể trúng thành đến đúng đích.

Khi nào làm điều đó:

  • Mục tiêu không có khả năng đào tẩu hoặc kỹ năng triệu hồi.
  • Mục tiêu là đích ưu tiên hàng đầu.
  • Bạn và đồng đội có khả năng tiêu diệt mục tiêu.
  • Bạn không phải là mục tiêu quan trọng trong đội hình nếu so với đồng đội.

Nếu TẤT CẢ những tiêu chí trên không đáp ứng đủ, thì đây được coi như là một pha xử lý quá mạo hiểm.

KIỂM TRA BỤI

"Chúng ta cần cắm mắt ở bụi để có thể nhìn thấy tất cả bên trong."

Trừ khi bụi đã cắm mắt, nếu không việc hồn nhiên bước vào khu vực đó mà trên bản đồ nhiều đối phương đã mất dấu thì đây là một trong những ý tưởng tồi nhất. Tất nhiên vẫn có lợi ích, đó là việc có thể kiểm soát bụi và khiến cho đối phương khó có thể phát hiện ra tầm nhìn (khi chưa có mắt). Nó cho phép bạn tiếp cận mục tiêu để từ đó lên phương án tấn công mà không bị lộ.

Khi nào làm điều đó:

  • Khi bạn kiểm soát hoàn toàn được một đường.
  • Bạn không gặp nguy hiểm để cần  Biến Về (B) và cần phá kẻ địch có trong bụi.

Chủ yếu, nên tránh làm việc này trừ khi bạn biết bụi đang không có ai. Đặc biệt trong quãng thời gian từ giữa cho tới cuối trận, khi tất cả đang đảo quanh bản đồ. Đầu trận thì có vẻ ổn hơn vì phần lớn người chơi không cắm trại ở các bụi cỏ ngay từ cấp 1 trừ khi có  Darius trong đội hình.

CƯỚP RỒNG/ BARON

Cố gắng nẫng tay trên được một mục tiêu lớn sẽ đem lại những phần thưởng cực lớn. Nó cho phép bạn vượt lên và mọi thứ sẽ còn tốt đẹp hơn nữa nếu bạn đã và đang sở hữu một hoặc nhiều bùa lợi Rồng Đất chẳng hạn.

Khi nào làm điều đó:

  • Bạn đang thắng đường.
  • Bạn đã cắm  Mắt Hồng và dùng cả  Máy Quét để phá sạch tầm nhìn của kẻ địch.
  • Bạn đủ mạnh để 1v1 hoặc 1v2 trong mọi hoàn cảnh.

Nếu các tiêu chí trên chưa đáp ứng đủ, tốt nhất là nên đi cùng càng nhiều đồng đội càng tốt, đặc biệt là ở hang  Baron.

BĂNG TRỤ

Trong các tình huống vây hãm, băng trụ là một quyết định giúp cho bạn có được những điểm hạ gục tương đối dễ dàng. Trong khi đó, nếu tính toán sai, băng trụ rất có thể “biếu” cho đối phương hàng loạt điểm hạ gục không đáng bởi sát thương từ trụ gây ra.

Khi nào làm điều đó:

  • Bạn biết quân lính đối phương đang hồi lại và đã kiểm soát được hoàn toàn chúng.
  • Bạn biết đích xác được tướng đi rừng của địch đang ở đâu, và đã cắm đủ mắt để kiểm soát khu vực xung quanh.
  • Bạn biết tướng đường trên đã hết  Dịch Chuyển hoặc máu của chúng đang thấp.
  • Bạn nghĩ mình có thể hạ đối phương ngay trong tầm trụ địch.

Nếu TẤT CẢ những tiêu chí trên không đáp ứng đủ, thì nên tránh băng trụ là tốt nhất. Thông thường, người chơi chỉ cân nhắc tới yếu tố cuối cùng và thường để thua đường từ tình huống đầy rủi ro này.

XÂM LĂNG RỪNG

Đây là hành động được cho là mang tính rủi ro bậc nhất, nhưng nó cũng tưởng thưởng cho người chơi xứng đáng nếu thành công. Là một tướng đi rừng, nếu bạn có thể triệt tiêu được mối đe dọa từ các pha gank từ sớm, các đường của bạn sẽ thoải mái chơi tấn công ngay từ đầu. Nếu bạn là một người chơi có kinh nghiệm, việc dụ kẻ địch vào rừng của mình và kêu gọi thêm sự giúp đỡ từ đồng đội thì còn tốt hơn nữa.

Tuy nhiên, hãy chắc rằng đừng nên quá tự tin. Hãy dùng Tốc Biến ngay khi cần thiết, hoặc nếu không, mọi thứ sẽ trở nên rất tồi tệ nếu một hoặc hai bùa lợi rơi thuộc về phía đối phương.

Chỉ những người chuyên đi rừng mới hiểu nhất điều này.

Còn tiếp…

June_6th(Theo nerfplz.com)

">

[LMHT] Top 10 pha xử lý rủi ro nhất (Phần đầu)

Nhận định, soi kèo NorthEast United vs FC Goa, 21h00 ngày 14/1: Trận đấu cân bằng

Theo thông tin được hãng Pure Storage (Mỹ) chia sẻ ngày 25/7 tại Hà Nội, dữ liệu phát sinh từ các cảm biến, Internet của vạn vật, máy ảnh số… đang khiến khối lượng dữ liệu trên thế giới bùng nổ nhanh chóng. Dự báo tới năm 2020 có khoảng 50 ZB (zettabyte) được tạo ra và năm 2025 sẽ là 180 ZB.

Thực tế đó dẫn tới tình trạng năng lực để phân tích dữ liệu đã vượt quá khả năng nhận thức của con người. Công nghệ phân tích dữ liệu truyền thống dần “nhường chỗ” cho công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo (AI), học máy, phân tích luồng dữ liệu theo thời gian thực…, đòi hỏi một khuynh hướng mới về lưu trữ dữ liệu với khả năng truy cập song song trên quy mô lớn vào dữ liệu với băng thông lớn.

Cuộc khảo sát toàn cầu “Evolution1” do Pure Storage thực hiện mới đây đã khẳng định kỷ nguyên mới về số hóa đã bắt đầu tại Việt Nam.

Có 53% các doanh nghiệp đang kiếm được hơn một nửa doanh thu từ môi trường kỹ thuật số; 57% thu hút khách hàng mới và tiết kiệm chi phí cũng như duy trì lợi thế cạnh tranh (51%).

Tuy nhiên, 48% doanh nghiệp vẫn coi độ phức tạp về mặt kỹ thuật là rào cản lớn nhất của quá trình chuyển đổi kỹ thuật số này.

“Quá trình chuyển đổi kỹ thuật số không còn là điều xa lạ. Các doanh nghiệp hiện đại đòi hỏi một nền tảng số hóa với khả năng loại bỏ độ phức tạp trong khi vẫn cho phép họ xây dựng được một loạt các ứng dụng mới để khai thác những thông tin mới từ dữ liệu theo thời gian thực", ông Scott Dietzen, Giám đốc Điều hành Pure Storage chia sẻ.

">

Bùng nổ dữ liệu trong cách mạng công nghiệp 4.0 khiến doanh nghiệp Việt gặp khó

Nhà mạng phải thúc đẩy thuê bao chuyển đổi lên 4G

Một con số mới được công bố tại Hội thảo 4G LTE 2017 là Việt Nam hiện có 3,5 triệu thuê bao 4G hoạt động trong khi có tới khoảng 6,3 triệu thuê bao đã đổi SIM 4G. Phía Qualcomm cho rằng, với việc các nhà mạng đã đầu tư hàng triệu USD vào công nghệ 4G, họ mong muốn người dùng sử dụng 4G. Các nhà sản xuất thiết bị đầu cuối cũng mong muốn người dùng chuyển sang 4G. Một điều kiện tốt nữa là Việt Nam đã phủ sóng 4G đến hơn 90% dân số ngay từ đầu và là một tiền đề rất tốt. Thế nhưng, đặc thù của Việt Nam là vẫn còn khá nhiều thuê bao 2G đang hoạt động.

Bình luận về vấn đề này, ông Mantosh Malhotra cho rằng, khi chuyển đổi 2G lên 3G, 4G, các nhà mạng sẽ có nhiều lợi ích như tăng doanh thu, giải phóng được băng tần. Với nhà sản xuất, khi người dùng chuyển từ công nghệ cũ sang không nghệ mới, đó là cơ hội bán thiết bị mới. Mọi người đều nhìn thấy những lợi ích này. Công nghệ 2G tuy cũ nhưng vẫn cần thiết trong nhiều lĩnh vực, thậm chí có những ứng dụng hay thiết bị IoT chạy trên 2G như sensor băng hẹp. Như vậy 2G vẫn cần thiết ngay cả trong thời đại IoT. Điểm mấu chốt ở đây là thu hẹp phạm vi ứng dụng (footprint) của công nghệ 2G để khuyến khích người dùng chuyển đổi.

“Đối với khách hàng, nhà mạng phải cho họ thấy được những lợi ích của việc chuyển đổi từ 2G lên 4G. Khi thấy rõ những lợi ích này thì họ sẽ sẵn sàng chuyển đổi. Để trả lời cụ thể thời điểm nào Việt Nam có thể tắt 2G thì đây là câu hỏi chưa có câu trả lời cụ thể, vì như đã trình bày, việc này cần lộ trình và kế hoạch dài hạn”, ông Mantosh Malhotra nói

Ông Thiều Phương Nam, Tổng Giám đốc Qualcomm Việt Nam, Lào, Campuchia bổ sung thêm, tại Việt Nam, trong một vài năm tới, việc tắt sóng 2G chưa thực hiện ngay được. Đó là chưa kể nhà mạng cũng chưa có kế hoạch cụ thể về mặt thời gian cho tắt sóng 2G. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào quá trình chuyển đổi thuê bao 2G lên 3G và 4G như thế nào. Chúng ta chỉ có thể tắt sóng 2G khi thuê bao không cần hỗ trợ nữa. Đối với số lượng thuê bao còn nhiều như hiện nay thì tắt 2G là bất khả thi. Ở khía cạnh khác, không ít quốc gia vẫn giữ dịch vụ 2G cho việc roaming và một số ứng dụng không phải smartphone. Ví dụ một số ứng dụng ở dạng “tiền IoT” sử dụng 2G cũng cần sự hỗ trợ của mạng này như trong các xe tải thương mại tại Việt Nam vẫn có kết nối 2G. Vì vậy, khi nào có thể chuyển những kết nối này sang 3G, 4G, IoT thì mới có thể tắt 2G.

">

Muốn tăng doanh thu, nhà mạng phải hỗ trợ các thuê bao chuyển từ 2G lên 4G

Ông Nguyễn Trung Chính, Chủ tịch CMC cho biết, mới đây, CMC đã chính thức công bố chiến lược “Go Global” để tiến quân ra thị trường ngoại. CMC Global chia sẻ CMC sẽ xuất khẩu các sản phẩm và dịch vụ sang thị trường nước ngoài. Dự kiến đến năm 2020, nhân sự của CMC Global sẽ đạt 1000 người. "Trong chiến lược ra thị trường thế giới, CMC đã mời anh Hồ Thanh Tùng làm Phó Tổng Giám đốc kiêm Giám đốc Chiến lược Tập đoàn và ông Kumeda Masakuni làm Tổng giám đốc CMC Japan. Đây cũng nằm trong Chiến lược nhân sự đáp ứng chiến lược phát triển của chúng tôi từ nay đến năm 2020, trong đó có chiến lược Go Global. Chiến lược con người của CMC được xây dựng dựa trên 3 giá trị cốt lõi là: Sáng tạo, Chuyên nghiệp và Đồng đội. CMC tin tưởng rằng, đầu tư vào con người là con đường bền vững để đạt được tới mục tiêu trở thành tập đoàn công nghệ hàng đầu. Mục tiêu năm 2018, CMC sẽ phát triển với quy mô hơn 2500 nhân sự" ông Nguyễn Trung Chính nói.

Ông Hồ Thanh Tùng là một trong những người Việt Nam có thâm niên làm giám đốc tại thị trường Việt Nam cho 1 tập đoàn công nghệ của nước ngoài tại Việt Nam lâu nhất với khoảng 15 năm. Trả lời ICTnews về việc 2 vị trí này có nhiều điểm khác biệt và bổ trợ cho nhau không? Ông Hồ Thanh Tùng cho biết: "Hai vị trí này có nhiều điểm khác biệt nhưng bổ trợ cho nhau rất nhiều. Khi bạn điều hành một hãng công nghệ đa quốc gia tại Việt nam, bạn sẽ có cơ hội làm sâu trong một lĩnh vực, bạn cũng nắm bắt được xu hướng công nghệ trên thế giới, thực tiễn đã được ứng dụng ở các nước phát triển, tương lai của công nghệ số, dịch vụ điện toán đám mây, ứng dụng Internet vạn vật, học máy hay trí tuệ nhân tạo. Nếu bạn có đam mê, có mong muốn nghiên cứu sâu và ứng dụng công nghệ tương lai vào cuộc sống thì các tập đoàn công nghệ như CMC sẽ giúp bạn thực hiện ước mơ đó".

">

Sếp Oracle Hồ Thanh Tùng đầu quân làm Giám đốc Chiến lược CMC

友情链接