您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Nhận định, soi kèo Al Oruba vs Dubba Al Husun, 20h10 ngày 26/1
Bóng đá8人已围观
简介 Hư Vân - 26/01/2024 04:30 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Rakhine United, 16h30 ngày 24/2: Tiếp tục chìm sâu
Bóng đáHồng Quân - 23/02/2025 16:18 Nhận định bóng đ ...
【Bóng đá】
阅读更多Bất thường đường dây nhập siêu xe biếu tặng: Siêu xe về đâu?
Bóng đáVũ Trọng rao bán G63 AMG ngày 19/7/2021. Nguồn: facebook Vũ Trọng
Đến năm 2021, dù ảnh hưởng nghiêm trọng của đại dịch COVID-19, song các DN Việt vẫn được đối tác nước ngoài hào phóng tặng tới gần 1.000 ô tô. Trong số các tên tuổi quen thuộc, SD Design dẫn đầu khi biếu tặng cho đối tác ở Việt Nam tới 90 xe, chủ yếu Land Rover, Range Rover, Mercedes Benz AMG G63. Riêng Auto Ranch FZE tặng tới 16 xe cho các DN Việt.
Tiền Phong đã liên hệ với Cục Cảnh sát giao thông (Bộ Công an) tra cứu dữ liệu 30 ô tô NK về theo diện H11 (23 xe do Cục Hải quan Hà Nam Ninh cấp phép, 7 xe do Cục Hải quan TP Đà Nẵng cấp). Thật bất ngờ khi hiện ra trước mắt chúng tôi có 24 xe trùng địa chỉ DN NK.
Đáng chú ý hơn, 23 xe do Cục Hải quan Hà Nam Ninh cấp phép, sau khi thông quan đã đăng ký chuyển nhượng chủ sở hữu. Chủ nhân của những chiếc xe này không ai ở địa bàn Hà Nam, chủ yếu ở Hà Nội, TPHCM, Hải Phòng và Đà Nẵng. Trong 7 xe do Cục Hải quan TP Đà Nẵng cấp, có 2 xe đã đăng ký chuyển nhượng.
">...
【Bóng đá】
阅读更多Ghép đôi thần tốc tập 55: Cô chủ spa tranh cãi nảy lửa với bạn ghép đôi
Bóng đáAnh Thư đề xuất đi chơi nửa tiếng mỗi tối vì còn bận học. “Khi rảnh em thích dành thời gian bên mẹ, thích ngắm mèo, ngắm hoa, ngắm các công trình kiến trúc cổ, thích đi biển, hoà mình vào thiên nhiên”.
“Nhược điểm của em là hơi cứng nhắc, không hiện đại lắm và ít bạn bè”.
Tuy vậy, Anh Thư cho biết cô đã sẵn sàng có bạn trai, thậm chí có thể kết hôn trong năm nay luôn.
“Em không quan trọng ngoại hình, mà chỉ nhìn vào cách người đó sống, cách đối xử với em. Em không thích đàn ông vũ phu, hiếu thắng, không biết kiểm soát cảm xúc” - cô chia sẻ về tiêu chuẩn tìm chồng của mình.
Ở phía ghế đỏ là chàng trai Nguyễn Văn Chân, hiện sống ở Long An cùng mẹ. Anh đang là nhân viên văn phòng thử việc, bởi vì sau khi tốt nghiệp đại học, anh đi lính, rồi làm ở uỷ ban xã một thời gian. Sau đó, anh xin nghỉ việc về phụ giúp gia đình cho đến bây giờ mới đi làm lại.
Chia sẻ về kế hoạch tương lai, anh Chân tiết lộ với MC Cát Tường là 2 năm nữa anh sẽ bán mảnh đất được thừa kế để đầu tư mua nhà cho thuê.
Anh chàng tên Chân cho biết anh không có nhiều nhu cầu về vật chất. Tự nhận xét về bản thân, anh Chân cho biết anh thấy mình là người bình thường, không có gì nổi trội nhưng cũng không có điểm yếu gì đáng kể. “Tính em hay thích cà giỡn, sống cuộc sống bình thường, có ít xài ít, có nhiều xài nhiều, vẫn còn ham chơi. Ví dụ như có lần em chạy xe từ Long An đến Cà Mau chỉ để chụp hình xong lại chạy về”.
Anh Chân chia sẻ, anh đang cảm thấy rất thoải mái và hài lòng với cuộc sống hiện tại. “Hằng ngày, sáng em đi làm, chiều về đi tập gym. Nếu có bạn gái thì sẽ đi ăn uống, cuối tuần rảnh có thể chạy xuống chơi. Quan điểm của em là sống nhẹ nhàng, từ từ tận hưởng cuộc sống”.
Anh mong muốn tìm kiếm một người phụ nữ hiền lành nhưng quan trọng nhất vẫn là cảm giác của mình với người đó.
Người được ghép đôi với anh Chân là cô gái Nguyễn Thị Yến, quê ở Bình Phước. Yến chia sẻ, cô đã từng làm nhiều nghề, hiện tại cô đang là chủ một spa ở TP Thủ , TP.HCM
Điểm mạnh của Yến là dễ thích nghi, nấu ăn ngon. Khác với 3 người còn lại, Yến đã từng có 4 mối tình nhưng tất cả lý do chia tay đều liên quan đến người yêu cũ của đối phương.
Tiêu chí của cô khi chọn bạn trai là “chỉ cần anh biết quan tâm, chia sẻ, động viên, không cần phải biết nhiều, không biết thì em dạy”. Nhưng cô mong muốn người đàn ông phải có chí, ngày hôm nay phải cố gắng hơn ngày hôm qua một chút, chứ đừng dậm chân tại chỗ.
Khi được mở rèm để gặp nhau và chia sẻ, 2 cặp đôi đã có những cuộc tranh luận và trao đổi thẳng thắn.
Cô gái tên Yến phản đối cách sống "tàng tàng" của chàng trai. Với cặp đôi ở ghế đỏ, anh Chân và chị Yến tỏ ra khá bất đồng nhau về quan điểm sống.
Yến băn khoăn trước cách sống hài lòng của anh Chân và đặt câu hỏi “liệu anh có thể cố gắng hơn một xíu được không?”. Theo cô, khi đã có mảnh đất thì nên cố gắng xây nhà, mua xe. Mai kia có con thì không thể để con cái thua thiệt so với bạn bè. Yến cho biết, cô vốn tự lập từ sớm nên tinh thần vượt khó rất cao.
Trong khi đó, anh Chân vẫn cương quyết anh không cần nhiều vật chất, có nhà để ở, có xe để đi là được rồi. “Nếu cứ cố dòm người ta, lao theo nó thì thấy cuộc sống không có ý nghĩa”.
Anh giải thích thêm với 2 MC: “Em muốn sống một cuộc sống phù hợp với số tiền mình có. Đi làm em cũng cố gắng làm nhưng chủ yếu là để có môi trường. Giờ nói mua xe hơi, nhà lầu thì em không mua nổi đâu”.
“Em tính 1 tỉnh thành sẽ có 8 cô gái giống em và em đang đi tìm người giống mình. Em không tin là mình không tìm được”.
Sau màn tranh cãi, anh Chân cũng thẳng thắn chia sẻ rằng, nếu quan điểm của cả hai như thế thì rất tiếc anh không phải là người phù hợp với Yến.
Về phía cặp đôi ghế xanh, Anh Thư ban đầu đưa ra một kế hoạch hẹn hò đúng “chuẩn” một cô gái truyền thống và chưa có mối tình nào. Cô nói sẽ sắp xếp đi chơi khoảng nửa tiếng với bạn trai vào buổi tối vì còn bận… học. Sau khi được 2 MC tư vấn, cô nới lỏng giờ giấc hơn một chút là “về trước 9h vì không quen đi chơi tối, về muộn cũng sợ”.
Anh Thư cẩn thận hỏi quan điểm của Xuất Sắc về các vấn đề thiết thực trong cuộc sống hôn nhân. Tiếp tục bị 2 MC “đả kích”, Anh Thư nói: “Vậy thì từ thứ 2 đến thứ 6, mình đi chơi nhẹ nhẹ, còn cuối tuần thì lâu hơn”.
Trước những câu hỏi thử thách của Anh Thư, Xuất Sắc đều vượt qua dễ dàng. Trước khi đưa ra quyết định cuối cùng, “Sau này lấy chồng về, em vẫn muốn đi học thêm thạc sĩ, muốn anh hỗ trợ việc nhà thì có được không?”. Hay “Hàng tháng em vẫn gửi tiền cho ba mẹ, sau này vẫn làm việc đó thì anh có thấy khó chịu về chuyện đó không?” - Anh Thư hỏi.
Trước những băn khoăn này của cô nàng, Xuất Sắc hoàn toàn nhất trí về tinh thần ham học và trách nhiệm của cô với cha mẹ.
Cuối chương trình, đúng như diễn biến, chỉ có cặp đôi ghế xanh là Anh Thư và Xuất Sắc là bấm nút đồng ý hẹn hò, cho nhau cơ hội tìm hiểu sâu hơn. Cặp đôi còn lại không chọn bấm nút vì quan điểm sống khác biệt.
Đăng Dương
">
...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Saint
- Sách, hay là hoa hồng Ecuador
- Câu chuyện có thật về cậu bé 11 tuổi tạo nên điều kỳ diệu
- Bị giữ giấy phép lái xe mà không nộp phạt đúng hẹn sẽ bị xử lý ra sao?
- Nhận định, soi kèo Ayeyawady United vs Rakhine United, 16h30 ngày 24/2: Tiếp tục chìm sâu
- Khởi động 'sân chơi' dành cho độc giả yêu truyện đồng thoại
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thêm một lần vùi dập
-
Bà Loan "nói xấu" con dâu trong chương trình Mẹ chồng nàng dâu. Giải thích chuyện “bắt mẹ chồng quét dọn tối ngày”, chị Thuỷ nói, do bận bán hàng online nên mẹ chồng là người giúp cô chăm sóc con cái, nhà cửa chu toàn. Một tay bà Loan chăm cháu nội từ ngày mới 3 tháng tuổi, từ ăn uống, tắm rửa, tối đến ngủ với bà.
Sau khi sinh con được 3 tháng, chị Thuỷ bắt tay vào kinh doanh online với số vốn 2 triệu đồng tích cóp từ tiền chồng đưa nuôi con. “Với 2 triệu đồng, em lấy về 15 bộ quần áo, cứ thế live-stream, có 4-5 người xem cũng đứng live. Nhiều khi bị ‘bom’ hàng nhiều quá, em buồn bỏ ăn luôn”.
Có lần chị bị lừa mất 10 triệu tiền hàng – một số tiền lớn với chị Thủy hồi đó, chị suy sụp, nằm bệt trên giường. Khi tâm sự với mẹ chồng là không có vốn làm ăn, bà Loan đã lấy sổ đỏ đi cầm ngân hàng để vay cho con dâu 20 triệu đồng làm vốn. Cầm số tiền mẹ chồng đưa, chị Thuỷ lại lao vào “cày ngày cày đêm” để thoát nghèo.
“Em làm gì cũng tự tin lắm. Có nhiều biến cố xảy ra nhưng em vẫn kiên trì làm lại từ đầu. Bởi vì cùng lắm là lại nghèo như ngày xưa, quen với cái khổ rồi nên em không sợ khổ”.
Còn bà Loan chia sẻ rằng, cắm sổ vay ngân hàng cho con dâu, bà không e ngại gì, “làm được thì mừng, không được thì mình vẫn nuôi”.
Bà Loan không ngần ngại lấy sổ đỏ đi vay vốn cho con dâu làm ăn. Chị Thuỷ chia sẻ, chị thương mẹ chồng vô cùng. “Ngày xưa một mình mẹ làm 1 mẫu ruộng”, chăm lo cho con cái hết lòng.
“Em còn nhớ lần em bệnh, người ta kêu hái cây dại về sắc nước uống. Mẹ chở em đi dọc đường mương, thấy cây là mẹ xuống hái hết, về sắc nước cho em uống. Lúc bầu, sinh con, mẹ một tay cơm nước, nấu nướng riêng món cho em…”.
Vì thế khi có điều kiện, chị muốn bù đắp cho mẹ - thường xuyên cho mẹ đi mua sắm, tặng quà các ngày lễ tết, sinh nhật.
Khi được hỏi có mong mẹ thay đổi điều gì, chị Thuỷ nói, chỉ mong ba mẹ bớt suy nghĩ, “nếu có điều gì không hài lòng với con dâu thì mẹ nói ra để con có cơ hội giải thích”.
Chuyến bay định mệnh khiến chồng quyết ly hôn vợ tiến sĩ, để lại nhà 10 tỷ
Lấy được người vợ tài giỏi, xinh đẹp và sinh được 2 con nhưng sau chuyến bay định mệnh gã chồng quyết tâm ly hôn, từ bỏ gia đình vì cô bồ trẻ." alt="Mẹ chồng nàng dâu tập 337: Mẹ chồng thế chấp sổ đỏ giúp con dâu thoát nghèo">Mẹ chồng nàng dâu tập 337: Mẹ chồng thế chấp sổ đỏ giúp con dâu thoát nghèo
-
Bà Nguyễn Thị Thu Hiền, Phó Chủ tịch UBND quận Hai Bà Trưng. Để “chắp cánh” cho học sinh, sinh viên có điều kiện học tập tốt hơn nữa, theo bà Nguyễn Thị Thu Hiền, Phó Chủ tịch UBND quận Hai Bà Trưng, địa phương cần thực hiện một số giải pháp thiết thực.
Trước hết, cần thành lập và duy trì các quỹ học bổng. Đây là việc làm có ý nghĩa thiết thực, giúp hoạt động khuyến học có thêm nguồn lực cụ thể, công cụ hữu hiệu để triển khai thực chất các chính sách khuyến học, khuyến tài trong cộng đồng.
Các quỹ học bổng này ngoài khuyến khích học sinh, sinh viên có thành tích tốt, học giỏi, tài năng còn dành để tài trợ cho các em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, có ý chí vươn lên. Đây sẽ là khoản hỗ trợ giúp cuộc sống của các em bớt khó khăn, tiếp thêm tinh thần, sức mạnh và nghị lực để các em không bỏ dở việc học.
Ngoài ra, cần có các khoản hỗ trợ tài chính khác. Chẳng hạn, các trường học, tổ chức giáo dục có thể đưa ra chính sách miễn giảm học phí cho những học sinh, sinh viên khó khăn, để các em giảm bớt gánh nặng về chi phí.
Hiện nay, các trường học trên địa bàn quận đã đặc biệt quan tâm đến học sinh nghèo vượt khó bằng nhiều hình thức khác nhau như hỗ trợ trao các suất học bổng từ quỹ học bổng; tặng xe đạp, bàn ghế...
Chương trình vay vốn học tập cũng là một kênh hỗ trợ tài chính khác. Nhiều năm nay, nguồn vốn tín dụng chính sách đã hỗ trợ cho hàng ngàn học sinh, sinh viên hoàn cảnh khó khăn có điều kiện tốt hơn để theo đuổi ước mơ học tập, tạo việc làm cho tương lai. Việc hỗ trợ các em vay vốn với lãi suất thấp hoặc không lãi suất để trang trải chi phí học tập và cho phép trả sau khi ra trường đã giúp các em tập trung vào việc học.
Một giải pháp khác là tạo môi trường học tập và rèn luyện. Bằng cách tổ chức các lớp học thêm miễn phí hoặc miễn giảm học phí, học sinh sẽ có cơ hội được bổ sung kiến thức và củng cố các kỹ năng cần thiết. Ngoài ra, các trường có thể tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên mượn hoặc nhận tài liệu học tập miễn phí, từ sách giáo khoa, bài giảng đến các công cụ học tập trực tuyến.
Các trường cần động viên khen thưởng kịp thời cho các gương điển hình vượt khó vươn lên học tốt để khuyến khích tinh thần vượt khó. Điều này sẽ tạo động lực lớn cho các em và cả những người xung quanh. Ngoài ra, nhà trường có thể chia sẻ câu chuyện thành công bằng việc mời các cựu học sinh, sinh viên từng vượt khó thành công, truyền cảm hứng để giúp các em thêm tự tin vào khả năng của mình.
Theo bà Hiền, đầu tư cho giáo dục là đầu tư để phát triển. Việc hỗ trợ học sinh, sinh viên vượt qua khó khăn và đạt được thành tích tốt trong học tập là một nhiệm vụ quan trọng của cả gia đình, nhà trường và xã hội.
Tuy nhiên, các giải pháp khuyến khích cần được triển khai đồng bộ giữa các ban, ngành, đoàn thể, doanh nghiệp và cộng đồng để tạo nên môi trường học tập thuận lợi, động viên các em nỗ lực phấn đấu vươn lên. Bằng cách giúp các em vượt khó học giỏi, chúng ta không chỉ phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cho xã hội mà còn xây dựng những thế hệ có ý chí và nghị lực, góp phần phát triển đất nước bền vững.
Đồng Nai thu hàng tỷ đồng từ phong trào nuôi heo đất làm quỹ khuyến họcHàng nghìn học sinh khó khăn ở Đồng Nai được quỹ khuyến học hỗ trợ. Đặc biệt nơi đây, phong trào nuôi heo đất làm quỹ khuyến học phát triển mạnh." alt="Cách thức khuyến khích học sinh vươn lên học giỏi">Cách thức khuyến khích học sinh vươn lên học giỏi
-
Tối 14/9/2014, những người hàng xóm hốt hoảng gọi 911 khi ngọn lửa dữ dội bùng lên từ ngôi nhà của gia đình Knight ở thành phố Pickering, bang Ontario. Sau khi ngọn lửa được dập tắt, cảnh sát phát hiện thi thể cháy đen trong gara của bà mẹ hai con Carmela Knight, 39 tuổi. Một dây ga-rô quấn quanh cánh tay Carmela và một cây kim vẫn còn dính trên cánh tay cô. Những người quen biết Carmela khẳng định cô chưa bao giờ sử dụng ma túy, báo cáo xét nghiệm chất độc sau đó chứng minh điều này.
Văn phòng giám định y tế xác định rằng Carmela bị thương ở mặt và tử vong vì bị đè ép ở cổ trước khi ngọn lửa bùng lên.
" alt="Cảnh sát chìm giăng bẫy dụ kẻ giết thuê thú tội">Cảnh sát chìm giăng bẫy dụ kẻ giết thuê thú tội
-
Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Wellington Phoenix, 11h00 ngày 22/2: Tin vào cửa trên
-
Trái ngược với những căn nhà cao chọc trời, các khu thương mại sầm uất, những con đường thông thoáng ở bên kia Nguyễn Trãi - Nguyễn Cư Trinh - Trần Đình Xu - Cống Quỳnh là khung cảnh tối tăm ở khu phố 8, phường Nguyễn Cư Trinh, quận 1, TP.HCM. Vào sâu bên trong, từng con hẻm nhỏ, rộng chỉ hơn 1m và những con hẻm ngoằn ngoèo, hun hút như mê cung. Tất cả, chỉ có một đường ra duy nhất là con hẻm lớn 245 Nguyễn Trãi.
Có những con hẻm ở Mả Lạng rộng chỉ nửa mét, không gian tối tăm. Căn nhà rộng hơn 3m2 của vợ chồng bà Nguyễn Thị Hoàng, hiện 61 tuổi nằm giữa khu phố. Bên trong, tủ lạnh, tủ quần áo, tủ chén bát được sắp xếp khá gọn hoặc treo lên tường nhưng vẫn chật cứng. Khoảng trống ở giữa làm nơi sinh hoạt, ăn uống và mắc võng cho cháu ngủ rộng chỉ 0,5 m.
Giữa trưa nắng nhưng ở các con hẻm trong xóm Mả Lạng tối om. ‘Nói là nhà cho oai, chứ nó không khác một cái hang. Đến bữa ăn, cả gia đình lấy tô xúc ăn. Tối ngủ, phải co chân lại. Bây giờ, nhà tôi làm thêm cái gác ở trên nên không gian sinh hoạt rộng hơn một chút. Trước đây, ngoảnh chỗ nào cũng thấy người’, bà Hoàng thở dài nói.
Nhà chật, các con bà Hoàng có gia đình riêng phải ra ngoài thuê phòng ở. Hiện, căn nhà chỉ có hai vợ chồng bà. Hằng ngày, ông đi chạy xe ôm, bà ở nhà bán tạp hóa và giữ cháu cho các con đi làm.
Bà Hoàng cho biết, vì chưa tìm được nơi nào thích hợp, một phần sống ở đây lâu đã quen nên giờ không biết phải chuyển đi đâu. Nhìn hai hàng xe máy nối đuôi nhau từ ngoài hẻm 245 vào sâu bên trong, người phụ nữ sinh năm 1958 thở dài: ‘Cũng vì chật mà các gia đình phải để xe bên ngoài’.
Bà Hoàng kể, trước đây, cả khu phố phải dùng chung 6 nhà vệ sinh công cộng. Gần 600 hộ dân khi đó phải thay phiên nhau tắm rửa, tiểu tiện. Vào giờ cao điểm thì luôn bị tắc đường.
Các gia đình sống chen chúc nhau trong không gian chật hẹp. Hiện, 6 nhà vệ sinh công cộng phải dỡ bỏ để làm nhà ở, vì các nhân khẩu cứ tăng lên. Nhà nhỏ, người đông, các gia đình lấn chiếm đường làm ban công. ‘Nhà này làm, nhà khác cũng làm theo. Riết rồi ai cũng thi nhau làm. Đường vào cũng vì thế trở nên tối om, nhỏ hẹp. Có khi ban ngày cũng phải bật điện. Nhưng ở chỗ này quen rồi, không ai muốn chuyển đi hết’, bà Hoàng nói.
Cách đó mấy căn, căn nhà rộng 9m2 của vợ chồng ông Trần Văn Dực, hiện 82 tuổi ban ngày nhưng tối om. Giữa trưa, mất điện, ông phải mang tô cơm ra ngoài ngồi ăn. Cơm vừa dọn xong thì trời đổ mưa, ông lại phải mang thức ăn vào nhà.
Căn nhà của bà Hoàng rộng chỉ hơn 3m2. Cụ ông cho biết, vợ chồng ông ở Mả Lạng từ trước năm 1975. Hồi đó, vợ chồng ông đi đến vùng kinh tế mới làm ăn, nhưng không thành công nên phải về lại thành phố. Khi hai vợ chồng đang sống lang thang thì được gọi về xóm sống, được nhà nước cho thuê căn nhà này. Mỗi tháng, vợ chồng ông phải trả tiền thuê nhà là 38.000 đồng.
Từ khi nghe tin Mả Lạng là khu giải tỏa đến nay, vợ chồng ông đứng ngồi không yên. ‘Khu này có kế hoạch giải tỏa gần 20 năm rồi. Nhưng chúng tôi cũng chỉ nghe nói chứ không biết khi nào người ta thực hiện.
Vợ chồng tôi già rồi, không biết thời gian tới sẽ đi về đâu. 7 đứa con thì 6 đứa dọn ra ngoài sống rồi. Giờ còn vợ chồng tôi với vợ chồng thằng út và hai đứa cháu nội sống trong căn nhà nhìn đâu cũng thấy người và đồ dùng này’, ông Dực nói.
Căn nhà 9m2 của vợ chồng ông Dực lúc nào cũng tối tăm, phải bật điện cả ngày. Thiếu tá Nguyễn Hoài Nam, Phó trưởng công an phường Nguyễn Cư Trinh cho biết, trước đây, các căn nhà ở Mả Lạng được dựng bằng tôn và ván ép. Đường đi bằng đất, cứ mưa là lầy lội. Cả xóm lúc đó trông rất nhếch nhác, điêu tàn. Mấy năm trở lại đây, gần 600 căn nhà trong xóm được xây bằng tường gạch, đường đổ bê tông mới sạch như hiện tại.
‘Nếu như trước đây, người dân ở khu phố sống trong nỗi lo về các tệ nạn xã hội, thì giờ đây, điều họ lo là không biết rồi đây căn nhà mình đang ở sẽ ra sao. Nhiều người muốn chuyển nhà đi nơi khác, nhưng việc đền bù chưa thỏa đáng nên chưa làm được’, thiếu tá Nam nói.
Giữa trưa, điện mất, ông Dực phải mang cơm ra ngoài ăn. Ông cho biết, cả ông và những người dân ở khu Mả Lạng đều có một nỗi lo chung là không biết nhà mình bị đập khi nào, thời gian tới sẽ phải đi đâu. Theo kiểm kê của UBND quận 1, khu vực Mả Lạng có gần 600 căn nhà dưới 20 m2. Trong đó chủ yếu là những căn nhà ‘tí hon’ đã xuống cấp. Không gian sống, điều kiện vệ sinh môi trường và phòng cháy chữa cháy ở đây không đảm bảo.
TP.HCM có kế hoạch giải tỏa, chỉnh trang khu Mả Lạng từ năm 2000. Tuy nhiên, cho đến nay, dự án này vẫn bị treo.
Thiếu tá Nam cho biết, việc thỏa thuận giữa người dân đã diễn ra nhiều lần, nhưng vì nhiều hộ dân thấy mình không được đền bù thỏa đáng nên không đồng ý.
Cụ bà Sài Gòn ngả lưng trên thân cây khô chờ cháu ngoại đi thi
Tranh thủ thời gian chờ cháu làm bài thi, bà Mười (73 tuổi, TP.HCM) ngả lưng trên thân cây khô ngoài cổng trường chờ cháu.
" alt="Cảnh khó tin trong gần 600 căn nhà tí hon giữa trung tâm Sài Gòn">Cảnh khó tin trong gần 600 căn nhà tí hon giữa trung tâm Sài Gòn