Nhận định, soi kèo Bohemians vs Viktoria Plzen, 23h00 ngày 10/4: Kết quả dễ đoán


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Southampton vs Aston Villa, 21h00 ngày 12/4: Không còn gì để mất -
Đã có thể chơi Angry Birds trên Facebook>>Angry Birds "bay" trên Facebook từ 14/2
>>Angry Birds thống trị thị trường ứng dụng di động năm 2011
>>5 triệu giờ chơi Angry Birds mỗi ngày
>>Angry Birds đã có trên Google+
"> -
Game Việt vẫn phát triển ì ạch Game thuần Việt lấy đề tài chiến tranh chống Pháp (1946 - 1954) do Emobi Games sản xuất, với tên gọi "7554".Không còn rầm rộ như trước
Trong quãng thời gian nửa cuối năm 2011, hàng loạt dự án game Việt đã bất ngờ xuất hiện và được các công ty lớn, nhỏ trong nước quảng bá một cách rầm rộ. Rất nhiều người đã hi vọng một bước chuyển mình của làng game khi người Việt có thể tự sản xuất ra game phục vụ người chơi trong nước, sau một thời gian dài chỉ biết "nhập khẩu" là chính.
Thế nhưng, làn sóng đó có vẻ như đã chững lại, khi các dự án game Việt dần đi vào quên lãng và không còn được quan tâm nhiều trong cộng đồng người chơi. Sự quảng bá trên các phương tiện truyền thông cũng không còn xuất hiện dày đặc như trước. Nhiều DN nhỏ có vẻ đã “hụt hơi” trong cuộc chiến có tính chất đường dài này và đang phải nằm im chờ cơ hội phát triển, mặc dù chính họ là người khởi động cho làn sóng sản xuất game Việt.
Tính đến thời điểm hiện tại, chỉ còn 2 DN lớn vẫn đẩy mạnh phát triển game Việt là VTC Online và VNG; chỉ có họ mới tạo tiếng vang khi đưa được game của mình sản xuất ra nước ngoài. Trong đó, VNG đầu tư hẳn một lực lượng hùng hậu với hơn 300 con người cùng 4 studio lớn và 1 mini studio để làm game Việt. VTC Online cũng đầu tư cho studio của mình không kém về quy mô lẫn lực lượng. Nhưng nhìn một cách khách quan, 2 DN này chưa tạo được bước ngoặt nào lớn, các game họ sản xuất ra rất hạn chế và chủ yếu ở quy mô nhỏ.
Cuộc chơi quá mạo hiểm
"> -
Mỹ: Công nghệ smartphone đang “giết chết” chữ nổi Một người mù đang sử dụng iPhone đi kèm bàn phím vật lý và màn hình chữ nổi.Ngày càng nhiều công nghệ hỗ trợ người mù
Với sự phát triển của mạng Internet và sự ra đời của máy đọc sách điện tử, truyền thông kỹ thuật số đang ngày càng đe dọa ngành xuất bản truyền thống. Tuy nhiên, ít ai biết rằng ngoài sách báo in, công nghệ số còn đe dọa cả sự tồn tại của chữ nổi - hệ thống chữ viết đặc biệt dành cho người mù, gồm những chấm nổi trên mặt giấy có thể sờ để nhận biết được.
Nghiên cứu gần đây cho thấy, các sản phẩm của Apple và Android đang đem đến nhiều ứng dụng có thể hỗ trợ cho người mù, như công nghệ như đọc nội dung văn bản trên màn hình, chuyển văn bản thành tiếng nói, phần mềm điều khiển bằng giọng nói. Đây là yếu tố quan trọng khiến ngày càng ít người mù tại Mỹ học chữ nổi. Theo ước tính, tại Mỹ, cứ 10 người mù thì chỉ 1 người biết đọc chữ nổi, giảm nghiêm trọng so với đầu những năm 1990.
Đối với chàng trai mù Rolando Terrazas 19 tuổi, công nghệ smartphone đã trở thành một phần quan trọng của cuộc sống. Nhờ chiếc iPhone, Terrazas có thể gửi và nhận email, tin nhắn văn bản, tìm kiếm các quán cà phê yêu thích. Khi đi mua sắm, chỉ cần quét hóa đơn qua camera, điện thoại sẽ “nói” cho Terrazas biết số tiền phải thanh toán. Đây là những điều tuyệt vời mà thời đại kỹ thuật số đã đem đến cho những người tàn tật. Tuy nhiên, càng sử dụng công nghệ nhiều, Terrazas càng ít sử dụng chữ nổi.
Chữ nổi vẫn cần cho cuộc sống người mù
Bà Julie Deden, Giám đốc Trung tâm người mù Colorado Center ở phía Bắc Denver (Mỹ), cho biết, hệ thống chữ nổi có khả năng sẽ được cải tiến rất nhiều trong thời gian tới. Bà lấy dẫn chứng là một máy đọc điện tử có kích cỡ quyển sách. Thay vì phải lần mò rất nhiều ký tự chữ nổi, thiết bị này cho phép người mù chỉ cần quét ngón tay trên những nút nhựa nhỏ tự động nổi lên và chìm xuống theo mỗi dòng văn bản.
">