Nhận định, soi kèo Qarabag vs Steaua Bucuresti, 00h45 ngày 24/01: Bất phân thắng bại
本文地址:http://account.tour-time.com/html/14c990968.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Melbourne Victory vs Sydney FC, 15h35 ngày 24/1: Cửa trên ‘tạch’
Lịch thi đấu bóng đá Ngoại hạng Anh vòng 14
Truyện Anh Từng Là Duy Nhất
Tháng 6 năm 2004, cách đây 15 năm, Nguyễn Huỳnh Nhật Trúc, lúc đó 12 tuổi bị suy thận mạn giai đoạn cuối được ê-kíp bác sĩ Nhi Đồng 2 TP.HCM ghép thận từ thận người mẹ hiến tặng. Đây là bệnh nhi được ghép thận đầu tiên ở Việt Nam.
Sau 15 năm, Nhật Trúc giờ trở thành cô gái khỏe mạnh, hoàn thành chương trình học phổ thông, học thêm nghề thiết kế thời trang. Cuộc sống của chị bây giờ là cả bầu trời niềm vui, lúc nào cũng rạng rỡ nụ cười vì đã đi qua một câu chuyện cổ tích giữa đời thực.
Gùi con từ rừng xuống phố chữa bệnh
Bà Nguyễn Thị Tuyết Trinh (55 tuổi, Gia Lai) mẹ bệnh nhi Nhật Trúc, nhớ như in hành trình gùi con từ Tây Nguyên xuống Sài Gòn suốt 7 năm ròng chữa bệnh. Sau từng ấy năm đến giờ bà vẫn có thể kể răm rắp tên từng cô y tá, điều dưỡng, bác sĩ của BV Nhi đồng 2, những người bà chịu ơn trong những ngày gian khổ trường kì cùng con ở viện.
“Vợ chồng tôi làm nghề giáo nghèo, đẻ được hai đứa con mừng lắm. Nào ngờ nuôi thằng anh thì lớn mà con em (bé Trúc) mãi không chịu lớn. Những năm 1994, tôi gùi con xuống Quy Nhơn thăm khám thì người ta cũng chỉ bảo bé suy dinh dưỡng cũng không nói rõ bệnh tình. Lúc đó, bé Trúc nhỏ xíu xìu xiu như cái “bình thủy” cao chưa được 80 cm, tôi thấy không ổn nên đến năm 1997 gùi con vào Sài Gòn khám xem sao”, bà Trinh nhớ lại.
Ngày đó, bà Trinh không bao giờ ngờ phút giây quyết định đưa con nam tiến đã đưa hai mẹ con bước vào hành trình đằng đẵng kéo dài hơn 7 năm. “Trời ơi! Vô nghe bác sĩ bảo con gái bị suy thận mạn giai đoạn 3 thì nghe chứ có biết gì đâu, sau này mới biết đó là một chứng bệnh nan y, Trúc phải giữ lại điều trị ngoại trú 6 năm”, bà Trinh nói.
Điều kiện y khoa lúc này thật sự chưa phát triển, bác sĩ bệnh viện nhi điều trị kéo dài sự sống cho Trúc hơn 6 năm liền. Người mẹ cứ đi đi về về Gia Lai - Sài Gòn. Bà tuân thủ phác đồ điều trị của bác sĩ dặn, từ chế độ ăn, thuốc thang... Song, điều gì đến cũng phải đến, Trúc bắt đầu rơi vào suy thận giai đoạn cuối phải chạy thận, bác sĩ chỉ định phải ghép thận mới có thể cứu sống Trúc.
Trên cây cầu sinh tử, tôi quyết định nắm tay con, gặp nước thì cùng chết, gặp phao thì cùng sống
Bước đường cùng, người mẹ tiếp tục đi đến quyết định cắt (hiến) một quả thận để ghép cứu con. Một quyết định đầy thử thách cho cả ê-kip bác sĩ, lẫn gia đình bệnh nhi, nhất là vào thời điểm cách đây 15 năm. Bởi cô gái “hạt tiêu” nặng chưa đầy 20 kg không thể nào nhận quả thận người mẹ nặng hơn 50 kg. Về phía gia đình, người thân lo lắng kinh tế không đủ để theo ca mổ, tinh thần và khả năng ca mổ ghép thất bại, ‘mẹ mất thận, con mất mạng’.
Một ngày, trong lúc làm kiểm tra thận của mình để hiến cho con, bà được một bác sĩ khuyên chân thành nên dừng lại ca mổ mạo hiểm này. Bà nhớ mãi đoạn hội thoại với vị bác sĩ:
- Vị bác sĩ: Em có nhà thành phố không?
- Người mẹ đáp: Dạ không!
- Vị bác sĩ hỏi: Thế em có người thân đi nước ngoài hay có nguồn hỗ trợ không?
- Người mẹ lại đáp: Dạ không! Vợ chồng em chỉ làm giáo viên nghèo trên Gia Lai.
Vị bác sĩ khuyên nói: Đôi dép lào còn có số huống hồ chi con người, thôi vợ chồng về cố gắng đẻ thêm đứa nữa rồi chờ y học phát triển thêm rồi tính. Anh nói em đừng buồn, vợ chồng em không thể nào nuôi nổi bé sau khi ghép thận.
Nghe xong những lời trên người mẹ chỉ biết nấc nghẹn, òa khóc và cũng đã nghĩ đến ý định bỏ cuộc.
“Tôi từng tính một bài toán, cả hai mẹ con đi trên cây cầu trong khi phía trước là ngõ cụt. Bây giờ, một là thả tay cho con đi thẳng hoặc hai là mẹ và con cùng nhau đi và rớt xuống sông. Tôi quyết định cả hai mẹ con cùng rớt xuống cầu, một là gặp nước thì cùng nhau chết hoặc là có phao thì cùng nhau sống. Mà tôi thì có cái phao niềm tin ở bác sĩ bệnh viện nên tôi vững tin lắm. Mỗi lần băn khoăn nhưng khi bước vào viện là được bác sĩ an ủi, tôi tiếp thêm niềm tin. Và tôi tin vào số trời đã dẫn dắt mẹ con đi đến đây thì không lý gì dừng lại”.
Bà Trinh cười khi nhớ lại phút giây quyết định ngày ấy đến hôm nay của bà là đúng đắn. Vì người mẹ cho rằng, bài toán trên khó tìm ra một đáp án, khả năng sống con gái chỉ 50-50, song lựa chọn này với bà không có gì phải mất mát cả vì cơ bản sau bao tháng ngày nuôi con bà chỉ còn tay trắng, không còn điều gì phải sợ hãi nữa. Vậy mà nhờ sự kiên định, đứa con gái của bà đã sống khỏe mạnh suốt 15 năm qua.
Bài toán cân não
Ca ghép tạng của cô gái Nhật Trúc 15 năm trước là một ca cực kì khó, giáo sư Trần Đông A phải hội chẩn và mời các chuyên gia ghép tạng bên Pháp sang Việt Nam để thực hiện ca ghép đầu tiên này.
Bài toán cân não đặt ra bấy giờ chính là quả thận của người mẹ nặng 50 kg, làm sao để ghép cho đưa con nặng chưa đầy 20 kg. Quả thận của mẹ sẽ không tương thích với con, nếu ghép bừa thận sẽ hư và coi như sự sống của Trúc đặt vào tình huống vô phương.
Trong 4 ngày liền, Giáo sư Đông A và các bác sĩ phải canh từng chút, đo lượng nước tiểu của bệnh nhi. Sau ca ghép, mẹ con bệnh nhi phải theo dõi liên tục 6 tháng về vấn đề thải ghép. Do hoàn cảnh gia đình bệnh nhi khó khăn, bệnh viện đã hỗ trợ cho phí ca mổ, thuốc chống thải ghép. Sau này, bệnh viện quyết định hỗ trợ hoàn toàn chi phí thuốc, khám chữa bệnh cho Trúc đến năm 18 tuổi.
Nhật Trúc giờ đã 27 uổi, cao 1,25m không còn là cô bé nhỏ tí tì ti của ngày nào. Chị giờ đã trở thành một cô gái tự lập, sống có ước mơ riêng. “Đời mình giống như cô bé từ miền cổ tích bước ra thế giới thật, hồi đó còn nhỏ không hiểu hết nhưng giờ nghĩ lại để đi hết hành trình đó thật sự giống như một câu chuyện cổ tích giữa đời thường. Tôi mãi biết ơn những vị bác sĩ đã tái sinh tôi thêm một lần nữa”, Nhật Trúc chia sẻ.
Theo chuyên gia ghép thận, một quả thận được ghép có đời sống khoảng 10-15 năm, song tùy mức độ hòa hợp (HLA) quả thận có thể sống đến 30 năm. Nếu quả thận được cho từ người cùng huyết thống, tỉ lệ hòa hợp cao sẽ giúp quả thận có sức sống kéo dài. Ở nước ngoài người ta ưu tiên ghép thận cho bệnh nhi bị suy thận mạn, vì đó là mục đích nhân đạo cao cả về quyền được sống của trẻ em, cũng như khi lớn lên người trẻ sẽ cống hiến đóng góp lại cho xã hội.">Quyết định của người mẹ trong ca ghép thận đầu tiên ở Việt Nam 15 năm trước
Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Argentino Monte Maiz, 07h10 ngày 23/1: Qúa dễ cho Boca
Đây là danh hiệu Dota Pro Circuit đầu tiên và cũng là chiến thắng ý nghĩa nhất của tổ chức kể từ khi được thành lập ở kỳ chuyển nhượng hậu The International 8. Thế nhưng vận đen đã đeo bám Team Aster từ đó tới giờ.
Ngay khi họ có được sự tự tin cao độ từ chức vô địch Minor thì coronavirus bắt đầu lan rộng khiến Valve buộc phải tạm hoãn ESL One Los Angeles 2020 vô thời hạn. Rồi tới khi lên máy bay trở lại Trung Quốc sau nửa tháng xa cách thì hầu hết các pro players của Team Aster vẫn chưa thể về nhà.
Theo đó, bốn players của Team Aster được giới chức Trung Quốc thông báo rằng họ đã đi chung chuyến bay với một bệnh nhân có kết quả xét nghiệm dương tính với COVID-19.
Đây là lý do khiến Pan “Fade” Yi, Ye “BoBoKa” Zhibiao, Lin “Xxs” Jing và Kee “ChYuan” Ng bị đưa vào trung tâm cách ly đặc biệt dành cho những trường hợp nghi nhiễm COVID-19 từ hôm qua (23/3) – theo thông tin được Fade đăng tải trên Weibo cách đây ít giờ.
“GG, chúng tôi bị gank rồi. Ai đó trong ba hàng ghế liền kề với chúng tôi trên máy bay từ Phần Lan trở về Trung Quốc đã được xác định (nhiễm COVID-19). Chúng tôi sắp bị cách ly vì là những người tiếp xúc gần. Thật quá là xui xẻo mà! Sccc đã đáp chuyến bay từ Đức nên mọi thứ vẫn ổn. Sccc quá là may mắn!” – đội trưởng của Team Aster chia sẻ tình hình.
4/5 players của Aster bị nghi nhiễm COVID-19
Sau đó, ChYuan cũng đăng tải một tấm ảnh lên Twitter để cập nhật một vài thông tin và cho biết cả bốn người bọn họ đều đã ở yên trong nhà từ sau khi máy bay hạ cánh. Cũng theo ChYuan, anh cùng với những người đồng đội sẽ bị cách ly tại một trung tâm được chỉ định trong vòng sáu ngày (từ 23-29/3) để các bác sĩ kiểm tra sức khỏe thường xuyên.
“Chúng tôi đã làm tất cả những gì cần thiết để đảm bảo an toàn khi di chuyển. Hy vọng sẽ xuất hiện điều tích cực trong tình huống không may này. Tất cả những ai đang quay trở về Malaysia hãy bảo trọng!”, ChYuan tweet.
Team Aster là một trong tám thành viên của Hiệp hội Dota 2 Chuyên nghiệp Trung Quốc (CDA). Và họ nghiễm nhiên là khách mời tại Vòng Bảng mà không cần trải qua hai vòng Wild Card lẫn Vòng Loại tại giải đấu đầu tiên do Hiệp hội này tổ chức.
Thành phần tham dự của giải đấu do CDA tổ chức, kéo dài từ 28/3-19/4
Trận đấu đầu tiên của Team Aster tại giải đấu online trị giá 400,000 NDT này sẽ diễn ra vào ngày 01/4 với đối thủ chưa xác định. Hy vọng lần này Team Aster sẽ gặp may để sớm rời khỏi trung tâm cách ly và quay về tập luyện, thi đấu trong mùa COVID-19.
Chịu
">Dota 2: 4 players của Aster bị cách ly do tiếp xúc gần với người nhiễm COVID
VinFuture - giải thưởng hào phóng cho khoa học, công nghệ
Tech Node dẫn bối cảnh, việc đổi mới, sáng tạo trong công nghệ có vai trò to lớn và thiết thực trong cuộc sống con người, ảnh hưởng tích cực đến hàng triệu người. Tuy vậy, để áp dụng được vào cuộc sống, các phát minh, sáng kiến phải trải qua quá trình dài, đòi hỏi không ít nguồn lực và tiền bạc.
Trang Tech Node đánh giá, xuất phát ở Việt Nam, giải thưởng VinFuture (thuộc quỹ VinFuture) được sáng lập bởi tỷ phú Phạm Nhật Vượng và vợ là bà Phạm Thu Hương, có thể xem một trong những giải thưởng có mức trao giải cho khoa học công nghệ ấn tượng nhất thế giới, khi dành 4,5 triệu USD hàng năm cho các nhà khoa học thắng giải.
Tech Node dẫn lời phỏng vấn TS. Lê Mai Lan - Phó chủ tịch Vingroup kiêm Đại diện uỷ quyền Quỹ VinFuture: “Tôi nghĩ rằng lịch sử phát triển loài người đồng hành cùng lịch sử phát triển khoa học công nghệ. Tuy nhiên, những bộ óc kiệt xuất của khoa học đang tập trung nhiều ở các nước đã có nền khoa học phát triển - nơi chất lượng cuộc sống tốt hơn nhiều so với phần còn lại của thế giới. Trong khi phần lớn người dân toàn cầu đang sống ở các nước đang phát triển, nơi thực sự có nhu cầu được tiếp cận các thành tựu của phát minh khoa học công nghệ, để giải quyết các vấn đề hàng ngày”.
Bà Lê Mai Lan - Phó Chủ tịch Tập đoàn Vingroup và Đại diện ủy quyền Quỹ VinFuture |
Bà Lan nhấn mạnh, VinFuture mong muốn, đổi mới sáng tạo sẽ là nhiệm vụ chung của cộng đồng khoa học thế giới, cùng chung tay giải quyết các thách thức toàn cầu, về kinh tế, xã hội, môi trường…, dịch chuyển những phát minh từ “nơi có” tới “nơi cần”.
Hướng đến phát triển tương lai bền vững
Thông qua giải thưởng VinFuture, bà Mai Lan chia sẻ: “Các nhà khoa học danh tiếng trong những thập kỷ vừa qua đã tạo ra những phát minh, sáng chế đột phá làm thay đổi bộ mặt thế giới. Nhưng việc phát triển kinh tế nhanh chóng cũng để lại các hệ quả tiêu cực về chất lượng cuộc sống như: vấn đề biến đổi khí hậu, thiếu nước sạch, cạn kiệt tài nguyên, dịch bệnh, bất bình đẳng... Vì vậy, đổi mới, sáng tạo trong tương lai với VinFuture sẽ vừa có ý nghĩa tiếp tục thúc đẩy phát triển kinh tế, nhưng cũng phải giữ gìn cho tương lai một hành tinh xanh, một môi trường không ô nhiễm…”
Đại diện VinFuture cho biết, đến nay, VinFuture đã nhận được hơn gần 700 đăng ký đề cử. Ngoài các nước như: Mỹ, Anh, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc…, VinFuture cũng đã nhận được nhiều đăng ký gửi đề cử từ các nhà khoa học đại diện cho các quốc gia đang phát triển ở châu Mỹ Latin hay châu Phi - những khu vực tiềm ẩn nhiều thách thức trong phát triển bền vững, nhưng còn thiếu sự đầu tư thỏa đáng cho phát triển khoa học, công nghệ.
Bà Mai Lan kỳ vọng, đêm trao giải của VinFuture sẽ là lễ hội tôn vinh những công trình khoa học, góp phần thúc đẩy các nghiên cứu, phát minh xuất sắc, nhằm mang lại những giá trị tốt đẹp phục vụ con người. Giải thưởng sẽ vinh danh những đề tài xứng đáng, đã hoặc sẽ có tiềm năng giải quyết các thách thức toàn cầu như: dịch bệnh, biến đổi khí hậu, sáng tạo, đổi mới trong lĩnh vực công nghệ…
Hội đồng giải thưởng đã họp phiên toàn thể lần thứ nhất vào ngày 20/1/ 2021, thống nhất các đề cử sẽ được tìm kiếm từ mọi quốc gia trên toàn cầu |
Bà Mai Lan nhấn mạnh: “Với ý nghĩa đó, đêm trao giải sẽ không chỉ là sự kiện quan trọng của cộng đồng các nhà khoa học công nghệ trên thế giới, mà còn là một ngày trọng đại mang theo hy vọng về những điều kỳ diệu và thiết thực mà khoa học có thể mang đến khiến cho cuộc sống. Và trên hết, những công trình sáng chế mà giải thưởng VinFuture vinh danh sẽ là “món quà” trí tuệ giá trị và ý nghĩa dành tặng cho các thế hệ tương lai; đúng như tên gọi VinFuture - giải thưởng của tương lai”.
Giải thưởng VinFuture sẽ đóng cổng nộp đề cử vào ngày 7/6/2021. Danh sách những người đạt Giải thưởng VinFuture sẽ được công bố vào tháng 12/2021. Lễ trao giải chính thức sẽ được tổ chức tại Việt Nam vào tháng 1/2022.
Minh Tuấn
">VinFuture thuộc nhóm giải thưởng khoa học hào phóng hàng đầu thế giới
Theo thông lệ quốc tế, điện thoại di động dù do bất kỳ hãng nào sản xuất cũng phải được “định danh” bằng một nhóm 15 chữ số được gọi là số IMEI (International Mobile Equipment Identity - Tạm dịch: Số nhận dạng thiết bị di động trên toàn thế giới). Mỗi khi thực hiện cuộc gọi, các công ty viễn thông sẽ sử dụng số IMEI này để nhận dạng người gọi, địa điểm đang thực hiện cuộc gọi và thiết bị gọi theo hệ thống đăng ký quốc tế. Đây cũng chính là lý do khiến chính phủ và Bộ CNTT và Truyền thông Ấn Độ ra lệnh cấm sử dụng 25 triệu chiếc điện thoại do Trung Quốc sản xuất không có số IMEI vì cho rằng những thiết bị này có thể bị các nhóm khủng bố lợi dụng và thực hiện các cuộc gọi nặc danh.
Theo quy định mà Bộ CNTT và Truyền thông Ấn Độ ban hành ngày 6/10/2008, tất cả các công ty viễn thông có 2 tháng để tổng rà soát các thiết bị đang hoạt động trên mạng của mình, yêu cầu chủ nhân thay thiết bị và hạn cuối cùng là ngày 15/4/2009 các thiết bị này phải được thay thế bằng những chiếc điện thoại có số IMEI. Sau ngày 15/4, các nhà mạng Ấn Độ sẽ được quyền (và phải có trách nhiệm) cắt kết nối của những cuộc gọi từ điện thoại không có số IMEI.
Tuy vậy, theo khảo sát của Bộ này, 25 triệu chiếc di động do Trung Quốc sản xuất không có số IMEI hiện đang chiếm 10% tổng số điện thoại di động đang hoạt động trên toàn lãnh thổ Ấn Độ và việc chuyển đổi thiết bị này sẽ khiến họ tốn một khoản tiền khá lớn. Thêm vào đó, có rất nhiều thuê bao di động ở Ấn Độ là những người dân có trình độ thấp hay không thông thạo về thiết bị điện tử nên họ không biết điện thoại của mình có số IMEI hay không.
">Ấn Độ “khai tử” 25 triệu di động Trung Quốc
友情链接