Việt Nam phải làm gì để tiếp cận tốt hơn cuộc cách mạng công nghiệp 4.0?

作者:Thể thao 来源:Công nghệ 浏览: 【 】 发布时间:2025-01-18 16:45:30 评论数:

Qua nghiên cứu về kinh nghiệm của các nước cho thấy,ệtNamphảilàmgìđểtiếpcậntốthơncuộccáchmạngcôngnghiệngoại hạng anh đêm qua cách tiếp cận của các quốc gia trên thế giới tập trung vào xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi nhằm thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới sáng tạo, thúc đẩu số hóa, ứng dụng các công nghệ số hóa trong công nghiệp, dịch vụ như nâng cấp hạ tầng truyền thông băng thông rộng, chương trình nghiên cứu và phát triển trong lĩnh vực AI, IoT,..Xây dựng các trung tâm thử nghiệm và triển khai công nghiệp 4.0 là nơi kết nối doanh nghiệp, thử nghiệm các sản phẩm mới, đào tạo nhân lực và thí điểm chính sách đối với 4.0.

Xây dựng hành lang pháp lý, tiêu chuẩn để triển khai các sản phẩm mới; có chương trình, kế hoạch ứng xử với công nghiệp 4.0 với mục đích vươn lên hoặc giữ vững vị thế dẫn dắt của mình; hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ,…

Theo đại diện Bộ KH&CN, tại Việt Nam, tuy chưa có chiến lược riêng về thúc đẩy công nghiệp 4.0 nhưng trong từng lĩnh vực liên quan đã có những định hướng và chiến lược cụ thể. Trong đó phải kể đến Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ về nâng cao năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 trong đó nhấn mạnh phát triển, tạp sự bứt phá trong hạ tầng, ứng dụng và nhân lực CNTT-TT; Cải thiện môi trường cạnh tranh kinh doanh để thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhanh chóng hấp thụ và phát triển được các công nghệ sản xuất mới.

Cũng trong Chỉ thị mới Thủ tướng Chính phủ đưa ra yêu cầu thúc đẩy hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo; Thay đổi mạnh mẽ các chính sách, mội dung, phương pháp giáo dục và dạy nghề nhằm tạo ra nguồn nhân lực có khả năng tiếp cận các xu thế công nghệ sản xuất mới.

Đánh giá từ Bộ KH&CN cho thấy, sau một thời gian ngắn triển khai, nhiều bộ, ngành, địa phương đã có sự đầu tư và chủ động triển khai các nhiệm vụ được giao với nhiều mô hình mới đã được triển khai trong nhiều cơ quan, doanh nghiệp Nhà nước.

Đẩy mạnh phát triển hạ tầng CNTT viễn thống với việc phủ sóng 4G tới 95% dân số; Đưa giáo dục STEM vào chương trình đào tạo, đổi mới đào tạo nghề nghiệp;

Tài trợ triển khai các nhiệm vụ KH&CN cấp quốc gia theo xu hướng phát triển của cách mạng công nghiệp 4.0 với các dự án nghiên cứu ứng dụng robot, AI, Big dat, IoT,,…

Ban hành các chính sách ưu đãi cho phát triển CNTT và phát triển hệ sinh thái đổi mới sáng tạo quốc gia, hỗ trợ doanh nghiệp nâng cấp năng lực công nghệ, chuyển giao ứng dụng, làm chủ và tiến tới sáng tạo công nghệ,…