Nhìn con gái bé nhỏ đang nằm trên giường bệnh, chân gắn ống truyền thuốc hóa chất, chị Nử đỏ hoe mắt, vội quay đi. Chị sợ nhìn thấy mẹ khóc, cô bé sẽ hoang mang, lo sợ.

Tháng 6 năm nay, bé Linh Đan có biểu hiện đau bụng, nôn ói, đi khám ở cơ sở y tế tư nhân, con được chẩn đoán bị lồng ruột nhưng điều trị không khỏi. Vợ chồng chị Nử đưa con lên Bệnh viện Nhi đồng 1 mới phát hiện bị ung thư hệ tạo huyết, bác sĩ khuyên gia đình chuyển con qua Bệnh viện Ung bướu TP.HCM để điều trị đúng chuyên môn.

{keywords}
Bé Nguyễn Linh Đan đang điều trị tại Khoa Nhi, Bệnh viện Ung bướu TP.HCM.

Run rẩy vì lo sợ nhưng chẳng còn đồng nào trong túi, vợ chồng nghèo đành xin bác sĩ cho con về chuẩn bị. Chẳng ngờ dịch bệnh ở thành phố ngày càng diễn biến phức tạp, phải thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, gia đình chị dù đã vay nặng lãi nhưng không thể nào để đưa con đi.

Đến tháng 8, bé Linh Đan có biểu hiện trở nặng, thường xuyên đau đớn, không ngủ được. Chị Nử đưa con đi khám ở bệnh viện địa phương, sau đó phải thuê xe cứu thương để đưa con lên Bệnh viện Ung bướu TP.HCM.

Chị Nử đau xót: “Bác sĩ nói bệnh con phát hiện trễ quá, tế bào ung thư đã di căn mất rồi. Giờ chỉ có thể cố gắng để con bớt đau đớn trong khoảng thời gian cuối đời được thôi”.

{keywords}
Nhờ được điều trị, Linh Đan mới có thể ăn ngủ tốt hơn.

Linh Đan được đánh giá là hợp thuốc. Sau toa thuốc đầu tiên, con đã bớt đau và ăn uống khá hơn, khiến người mẹ thầm cầu mong một tia hy vọng. Đến nay, sau khoảng 4 tháng, con đã vô 5 toa thuốc hóa trị, nhiều lần phải truyền thuốc kháng sinh, truyền máu, cơ thể con cũng trở nên phù nề, biến dạng.

Mấy ngày nay, bé Linh Đan thường xuyên sốt triền miên, cơ thể đau nhức. Nhiều đêm, chị Nử phải thức trắng để xoa bóp tay chân cho con thì cô bé mới có thể ngủ trằn trọc. Nhiều lần trong bóng tối, người mẹ trẻ ấy lặng lẽ khóc, thương con gái tội nghiệp, lại thương 2 đứa con trai nhỏ dại, bệnh tật ở quê đang phải gửi nhờ nhà nội, ngoại.

Con trai đầu của vợ chồng chị là bé Nguyễn Tuấn Kiệt bị bại não. Đến nay đã 6 tuổi nhưng chẳng thể đi lại, cũng không thể nói chuyện. Vợ chồng chị Nử từng đưa con đi thăm khám ở nhiều bệnh viện nhưng không thể chữa khỏi, đành mua thuốc cầm cự cho con.

Người ta bảo phải đưa con ra nước ngoài mới có thể điều trị được, nhưng ở đây chúng tôi con chưa lo được tiền, nói gì là đi nước ngoài”, chị Nử cúi đầu, chìm trong im lặng.

Nếu thời gian nào ngơi thuốc, Tuấn Kiệt thậm chí còn không thể ngồi, hoặc đang ngồi nhưng có thể bật ngã ra sau bất cứ lúc nào. Bởi vậy, khi không có thời gian để trông nom, người lớn sẽ đội mũ bảo hiểm cho con ngồi chơi cùng em trai để đảm bảo an toàn. Đứa con út “vỡ kế hoạch” mới 2 tuổi, nhỏ thó, còi cọc, nhiều khi trở thành người trông nom anh trai.

{keywords}
Tuấn Kiệt (đội mũ) bị bại não nên 6 tuổi vẫn chỉ như một đứa trẻ tập đứng, tập nói.

Năm nay, vợ chồng chị Nử đều 26 tuổi, phải ở nhờ nhà của người bà, không có đất đai canh tác. Hằng ngày, anh Phú đi làm thợ hồ hoặc đi làm mướn để kiếm tiền, còn chị Nử bận chăm sóc con nhỏ nên chẳng thể làm gì ra thu nhập.

Hai bên nội ngoại đều đã già cả, khó khăn nên chẳng hỗ trợ được là bao. Hầu hết mọi chi phí đều do vợ chồng tự chạy vạy. Trước đó, cuộc sống chắt bóp lắm mới đủ tiền sinh hoạt và mua thuốc cho con trai lớn, nhưng bất ngờ thêm con gái đổ bệnh, vợ chồng chị Nử chỉ còn cách đi vay lãi để chạy chữa cho con.

Chứng kiến con đau đớn, người mẹ trẻ như đứt từng khúc ruột. Chị quyết tâm, bằng mọi giá phải cho con được điều trị. Dù chỉ là “còn nước còn tát”, nhưng cũng mong con không bị đau đớn lúc cuối đời. 

Khánh Hòa 

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Nguyễn Phương Ngọc Nử hoặc anh Nguyễn An Phú; Địa chỉ: ấp Thanh Tiến, xã Nhị Mỹ, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp; Điện thoại: 0762971676.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.323 (anh em Tuấn Kiệt - Linh Đan)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET 
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436." />

Con trai bại não, con gái ung thư, mẹ nghèo hy vọng mong manh

Thể thao 2025-01-28 00:14:14 75

Nhìn con gái bé nhỏ đang nằm trên giường bệnh,ạinãocongáiungthưmẹnghèohyvọxả đồ chân gắn ống truyền thuốc hóa chất, chị Nử đỏ hoe mắt, vội quay đi. Chị sợ nhìn thấy mẹ khóc, cô bé sẽ hoang mang, lo sợ.

Tháng 6 năm nay, bé Linh Đan có biểu hiện đau bụng, nôn ói, đi khám ở cơ sở y tế tư nhân, con được chẩn đoán bị lồng ruột nhưng điều trị không khỏi. Vợ chồng chị Nử đưa con lên Bệnh viện Nhi đồng 1 mới phát hiện bị ung thư hệ tạo huyết, bác sĩ khuyên gia đình chuyển con qua Bệnh viện Ung bướu TP.HCM để điều trị đúng chuyên môn.

{ keywords}
Bé Nguyễn Linh Đan đang điều trị tại Khoa Nhi, Bệnh viện Ung bướu TP.HCM.

Run rẩy vì lo sợ nhưng chẳng còn đồng nào trong túi, vợ chồng nghèo đành xin bác sĩ cho con về chuẩn bị. Chẳng ngờ dịch bệnh ở thành phố ngày càng diễn biến phức tạp, phải thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16, gia đình chị dù đã vay nặng lãi nhưng không thể nào để đưa con đi.

Đến tháng 8, bé Linh Đan có biểu hiện trở nặng, thường xuyên đau đớn, không ngủ được. Chị Nử đưa con đi khám ở bệnh viện địa phương, sau đó phải thuê xe cứu thương để đưa con lên Bệnh viện Ung bướu TP.HCM.

Chị Nử đau xót: “Bác sĩ nói bệnh con phát hiện trễ quá, tế bào ung thư đã di căn mất rồi. Giờ chỉ có thể cố gắng để con bớt đau đớn trong khoảng thời gian cuối đời được thôi”.

{ keywords}
Nhờ được điều trị, Linh Đan mới có thể ăn ngủ tốt hơn.

Linh Đan được đánh giá là hợp thuốc. Sau toa thuốc đầu tiên, con đã bớt đau và ăn uống khá hơn, khiến người mẹ thầm cầu mong một tia hy vọng. Đến nay, sau khoảng 4 tháng, con đã vô 5 toa thuốc hóa trị, nhiều lần phải truyền thuốc kháng sinh, truyền máu, cơ thể con cũng trở nên phù nề, biến dạng.

Mấy ngày nay, bé Linh Đan thường xuyên sốt triền miên, cơ thể đau nhức. Nhiều đêm, chị Nử phải thức trắng để xoa bóp tay chân cho con thì cô bé mới có thể ngủ trằn trọc. Nhiều lần trong bóng tối, người mẹ trẻ ấy lặng lẽ khóc, thương con gái tội nghiệp, lại thương 2 đứa con trai nhỏ dại, bệnh tật ở quê đang phải gửi nhờ nhà nội, ngoại.

Con trai đầu của vợ chồng chị là bé Nguyễn Tuấn Kiệt bị bại não. Đến nay đã 6 tuổi nhưng chẳng thể đi lại, cũng không thể nói chuyện. Vợ chồng chị Nử từng đưa con đi thăm khám ở nhiều bệnh viện nhưng không thể chữa khỏi, đành mua thuốc cầm cự cho con.

Người ta bảo phải đưa con ra nước ngoài mới có thể điều trị được, nhưng ở đây chúng tôi con chưa lo được tiền, nói gì là đi nước ngoài”, chị Nử cúi đầu, chìm trong im lặng.

Nếu thời gian nào ngơi thuốc, Tuấn Kiệt thậm chí còn không thể ngồi, hoặc đang ngồi nhưng có thể bật ngã ra sau bất cứ lúc nào. Bởi vậy, khi không có thời gian để trông nom, người lớn sẽ đội mũ bảo hiểm cho con ngồi chơi cùng em trai để đảm bảo an toàn. Đứa con út “vỡ kế hoạch” mới 2 tuổi, nhỏ thó, còi cọc, nhiều khi trở thành người trông nom anh trai.

{ keywords}
Tuấn Kiệt (đội mũ) bị bại não nên 6 tuổi vẫn chỉ như một đứa trẻ tập đứng, tập nói.

Năm nay, vợ chồng chị Nử đều 26 tuổi, phải ở nhờ nhà của người bà, không có đất đai canh tác. Hằng ngày, anh Phú đi làm thợ hồ hoặc đi làm mướn để kiếm tiền, còn chị Nử bận chăm sóc con nhỏ nên chẳng thể làm gì ra thu nhập.

Hai bên nội ngoại đều đã già cả, khó khăn nên chẳng hỗ trợ được là bao. Hầu hết mọi chi phí đều do vợ chồng tự chạy vạy. Trước đó, cuộc sống chắt bóp lắm mới đủ tiền sinh hoạt và mua thuốc cho con trai lớn, nhưng bất ngờ thêm con gái đổ bệnh, vợ chồng chị Nử chỉ còn cách đi vay lãi để chạy chữa cho con.

Chứng kiến con đau đớn, người mẹ trẻ như đứt từng khúc ruột. Chị quyết tâm, bằng mọi giá phải cho con được điều trị. Dù chỉ là “còn nước còn tát”, nhưng cũng mong con không bị đau đớn lúc cuối đời. 

Khánh Hòa 

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Chị Nguyễn Phương Ngọc Nử hoặc anh Nguyễn An Phú; Địa chỉ: ấp Thanh Tiến, xã Nhị Mỹ, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp; Điện thoại: 0762971676.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2021.323 (anh em Tuấn Kiệt - Linh Đan)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET 
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 028 3818 1436.
本文地址:http://account.tour-time.com/html/15d199625.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo CSD Xelaju vs Antigua GFC, 09h00 ngày 24/1: Cơ hội đòi nợ

Sáng nay, Vụ Thông tin Báo chí phối hợp với Đoàn thanh niên Bộ Ngoại giao tổ chức Tọa đàm “Làm ngoại giao, nâng cao văn hóa đọc” dành cho các cán bộ trẻ, đoàn viên thanh niên trong Bộ.

Tọa đàm do Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ và Chủ tịch Alphabooks Nguyễn Cảnh Bình làm diễn giả.

{keywords}
Vụ Thông tin Báo chí phối hợp với Đoàn thanh niên Bộ Ngoại giao tổ chức Tọa đàm “Làm ngoại giao, nâng cao văn hóa đọc”

Thứ  trưởng đánh giá cao sáng kiến tổ chức tọa đàm. Ông cho rằng, việc nâng cao văn hóa đọc cho thanh niên, đặc biệt là cán bộ trẻ trong ngành Ngoại giao là điều vô cùng cần thiết. Vì khi văn hóa đọc được nâng cao hoạt động nghiên cứu và xây dựng chính sách quan hệ đối ngoại sẽ ngày càng hiệu quả.

Theo Thứ trưởng, văn hóa đọc hiện nay đang là vấn đề thu hút sự chú ý, quan tâm của xã hội, trong bối cảnh hội nhập và phát triển đã mở ra rất nhiều cơ hội mới và cả những khó khăn, thách thức. Phương thức đọc truyền thống (sách in) đang dần chuyển sang hướng hiện đại (đọc trên các thiết bị điện tử, máy tính, internet, điện thoại…). Việc hạn chế đọc sách in diễn ra ở nhiều thành phần xã hội, ở nhiều lứa tuổi khác nhau. Đặc biệt với giới trẻ, việc đọc sách ngày càng có xu hướng giảm mạnh.

“Nhiều người nói xã hội ngày nay là xã hội của ba chữ D: sự phân tâm (distraction), thiếu kết nối (disconection) và thiếu sự đa dạng (dis diversity). Đây là môi trường không thuận lợi cho việc đọc, nếu chúng ta thực sự để tâm đến việc đọc cần nỗ lực hơn nhiều”, Thứ trưởng chia sẻ.

Thứ trưởng mong rằng, cuộc Tọa đàm giúp nâng cao văn hóa đọc của mỗi người và trở thành “hơi thở” của mỗi cán bộ Ngoại giao. “Đọc một cách có hiểu biết, hiệu quả, đọc có chủ đích là vấn đề thực sự quan trọng và quyết định đến hiệu quả công việc và chất lượng cuộc sống mỗi người”, ông nhấn mạnh.

Tại tọa đàm, các đại biểu, cán bộ đoàn viên thanh niên trẻ trong Bộ Ngoại giao đã tập trung trao đổi, phân tích thực trạng văn hóa đọc, chia sẻ những hạn chế, vướng mắc cũng như giải pháp trong việc xây dựng và phát triển văn hóa đọc ở mỗi cá nhân, cộng đồng như hiện nay.

Về phần mình, Chủ tịch Alphabooks Nguyễn Cảnh Bình cho rằng, trong thế giới mênh mông như này, cả kể về mặt thông tin và số lượng sách vở, nên việc hình thành danh mục gợi ý là rất quan trọng.

“Chúng tôi đang rất nỗ lực đưa ra khuyến nghị, danh mục kiểu như 10 cuốn sách lịch sử dành cho học sinh. Dự định năm 2021 chúng tôi sẽ triển khai mạnh mẽ việc này, không chỉ là sách xuất bản ở Việt Nam, mà còn ở nước ngoài, không chỉ là sách chủ đề mà còn gắn với con người, ngành nghề... Để khuyến khích văn hóa đọc, ta nên đẩy mạnh mô hình thư viện kể cả thư viện tư nhân giúp cho tất cả mọi người có thể tiếp cận nguồn sách một cách thuận lợi, gần gũi”, ông chia sẻ.

Bảo Đức 

Gây quỹ 'Chắp cánh ước mơ' giúp hàng nghìn trẻ em được đọc sách

Gây quỹ 'Chắp cánh ước mơ' giúp hàng nghìn trẻ em được đọc sách

Từ ngày 1/10 đến ngày 31/10, Ehomebook sẽ thực hiện chiến dịch gây quỹ cộng đồng 'Chắp cánh ước mơ' nhằm giúp hàng nghìn em nhỏ Việt Nam được đọc sách đồng thời mong muốn góp phần giúp đỡ những trẻ em trên khắp thế giới.

">

Giới trẻ trong xã hội hiện đại ngày càng ít đọc sách

Lần đầu tiên đến nhận việc, Quỳnh Trang được đưa tới một căn phòng mà các em nhỏ đang tụ tập vui chơi. Chúng là những đứa trẻ đường phố nhưng sinh hoạt ở Rồng Xanh đã lâu, đã khá thân với các nhân viên ở đây.

Tưởng rằng những đứa trẻ này sẽ không phải là một thách thức lớn, Trang lại gần một cậu bé khoảng 11 tuổi để bắt chuyện. Nhưng ngay lập tức, cậu bé hét lên. Trang bị sốc, không hiểu mình đã làm sai điều gì. Về sau, cô mới biết rằng đó là một hành động “thử thách” của những đứa trẻ ở đây.

“Nếu như trẻ em ngoài đường phố có mức độ cảnh giác, phòng vệ cao thì những đứa trẻ khi đã về với tổ chức được một thời gian lại có xu hướng khác. Đó là thử thách người lạ xem người đó có ý định tốt với mình không, có thực sự quan tâm tới mình hay không. Đó là lý do trẻ có những phản ứng ‘gây hấn’ với người lạ”.

Cậu bé mà Trang bắt chuyện trong lần đầu tiên đó, theo quan sát của cô, vẫn hoà đồng, vui vẻ với những đứa trẻ khác và với nhân viên của tổ chức. Dần dần khi hiểu hơn về hoàn cảnh, kết nối với cậu bé qua các trò chơi, hoạt động, Trang đã từng bước khiến cậu bé chấp nhận mình. Thậm chí, bây giờ, cô còn khá thân với cậu bé đó nữa.

“Về sau, tôi cũng có hỏi là tại sao em lại làm vậy thì em bảo ‘chỉ muốn trêu chị thôi’. Cũng nhân dịp đó, tôi nói với em cảm xúc của mình khi bị phản ứng như thế để sau này bạn ấy có những ứng xử phù hợp hơn”.

{keywords}
Quỳnh Trang (trái) làm việc vào một ngày mùa đông năm nay. 

24 tuổi, tốt nghiệp ngành Công tác xã hội (Trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn), Quỳnh Trang làm việc cho Rồng Xanh đã được 1 năm nay. Đây cũng là thời gian khó khăn với trẻ em đường phố khi dịch bệnh Covid-19 ập đến. Các em không được đến trường, kinh tế, việc làm khó khăn, khiến số lượng trẻ bị đẩy ra đường phố nhiều hơn.

Trước khi nhận việc ở đây, cô gái sinh năm 1998 đã đọc kỹ bản mô tả công việc. Trang cảm thấy khá tự tin vì nó không xa lạ với những gì cô đã được học. Nhưng chỉ sau một tháng thử việc, cô bị “sốc” vì thực tế công việc rất khó và khác với những gì cô đã nghĩ. “Tôi còn quá trẻ, chưa có nhiều trải nghiệm. Tôi đã không nghĩ vấn đề khó đến như vậy, và có nhiều đứa trẻ bị tổn thương đến như vậy”.

Từ khi được chuyển sang đội tìm kiếm, Trang cảm thấy mình được phát huy hết khả năng, được trải nghiệm, được trưởng thành và bị cuốn theo số phận của những đứa trẻ. Nhiệm vụ của cô là kết nối để làm bạn với bọn trẻ. Khi đã tạo được lòng tin, Trang sẽ tìm hiểu lý do khiến đứa trẻ phải lao ra đường. Những đứa trẻ này thường lăn lộn kiếm ăn trên phố bằng những công việc như ăn xin, bán kẹo, đánh giày, thậm chí là trộm cắp, là nạn nhân của những kẻ lạm dụng tình dục, sử dụng hay buôn bán ma tuý.

Mục đích cuối cùng là đưa trẻ trở về với gia đình, với trường học, hoặc định hướng cho trẻ đi theo những con đường đúng đắn như học nghề, học kỹ năng để tìm kiếm công việc ổn định.

Là một thành viên trong đội tìm kiếm, mỗi tuần, Trang được phân công 2-3 ca ra đường để tìm kiếm và kết nối với trẻ em đường phố. Nơi làm việc của cô là công viên, ghế đá, bến xe, gầm cầu… - bất cứ nơi nào mà trẻ đường phố chọn làm nơi trú ẩn cho mình.

Kể về một trường hợp có thể tạm gọi là thành công, Trang nói, những trường hợp như em T. là động lực giúp cô muốn tiếp tục gắn bó với công việc này.

Khi Trang gặp T., cậu bé đang là trẻ ăn xin trên đường cùng với đám bạn. T. sống cùng bà ngoại. Mẹ cậu đi tù, đến khi nào được ra thì bà ngoại cũng không biết. Bố đi lấy vợ khác, nhà nội không chấp nhận T. nên không đoái hoài gì đến.

Bà rất quan tâm và thương cháu nhưng bà đã già, không thể kiểm soát nổi một cậu bé đang tuổi ăn tuổi lớn, lại phải chịu quá nhiều tổn thương đến như vậy. T. không có nhiều bạn bè nên khi có người sẵn sàng chơi với mình, cậu mặc định nghe theo mọi lời rủ rê của chúng. Đám bạn suốt ngày lang thang trên phố. Chúng cần tiền ăn uống, chơi game nên rủ nhau đi ăn xin.

Thời gian đầu, cứ mỗi lần thấy Trang tới là T. chạy biến, không muốn tiếp xúc. Nhưng sau một thời gian kiên trì, đến tận nhà gặp và nói chuyện với cả bà ngoại T. để hiểu hoàn cảnh, Trang bắt đầu được T. chấp nhận. “Tôi chỉ rủ con đến tổ chức để chơi, không hỏi nhiều, không phán xét. Dần dần, con cảm nhận được sự chân thành nên đã mở lòng nói chuyện. Quá trình đó mất khoảng 3 tháng. Đến giờ, T. không còn ra đường ăn xin nữa, cũng không đi theo nhóm bạn xấu nữa. Con tham gia các hoạt động của tổ chức nhiều hơn và đang cố gắng trong việc học tập”.

“Một hôm, khi tôi đưa con đi đá bóng về, con hỏi ‘cô có biết ngày xưa nếu không gặp cô thì giờ con đang ở đâu không?’. Tôi nói là cô không biết, thì bạn ấy đáp: ‘Con đang đi ăn xin ở ngoài hồ ấy’”.

Nghe câu nói ấy, Trang biết là những việc mình làm đang có những tác động tích cực tới cậu bé này. Trong đợt dịch, thỉnh thoảng, Trang vẫn gọi điện cho T. để hỏi thăm tình hình. Cậu bảo “những lúc chán thì con giúp bà làm việc nhà, chứ không đi ra ngoài như ngày xưa nữa”. Lúc tức giận với bà, T. cũng không vùng vằng bỏ đi nữa, mà sẽ gọi điện cho cô Trang để bình tĩnh lại.

Một hôm, khi được hỏi về ước mơ, cậu bé 11 tuổi đã nói rằng: “Con ước được làm ông tiên để ban phép màu cho nhiều người, giống như cô Trang đi giúp đỡ mọi người vậy”. T. cũng ước sớm được gặp lại mẹ - người mà em đã mất liên lạc từ khi mẹ phải ngồi tù. 

{keywords}
Những đứa trẻ sống trên đường phố có ý thức cảnh giác cao trước người lạ. 

Nếu như T. là một trường hợp có thể tạm gọi là thành công thì H. lại là một sự bất lực với Trang.

H. là bạn cùng nhóm đi ăn xin với T. Cô gặp cả hai cùng thời điểm. H. cũng là một đứa trẻ nhiều tổn thương khi nhiều thế hệ trong gia đình em có tiền sử sử dụng chất ma tuý. Mẹ em có vấn đề về sức khoẻ tâm thần vì sử dụng thuốc quá nhiều. Bố em bỏ đi, không có liên lạc gì. Hai mẹ con đang sống tạm bợ trong một túp lều ở ngoại thành Hà Nội.

Trang cảm nhận được tình mẫu tử ở người phụ nữ này. Nhưng chính chị còn đang loay hoay với cuộc đời mình. Chị không có kiến thức, không đủ tỉnh táo và uy tín để dạy được H. Việc duy nhất mà chị có thể làm là chửi mắng con và đi theo xem nó có làm gì nguy hiểm không.

Sống trong môi trường như thế, H. cảm thấy bị bế tắc. Cậu còn quá nhỏ để có thể thoát ra. Càng ngày H. càng có những biểu hiện xấu đi, mặc dù vẫn vui vẻ khi gặp Trang.

“Tôi cảm thấy buồn và vô cùng trăn trở, hình như mình làm chưa đủ hoặc chưa đúng cách”.

Đó là những cảm xúc mà đội ngũ của tổ chức thường xuyên phải đối mặt.

Trang cho rằng, tổn thương của những đứa trẻ đó sẽ không bao giờ mất đi. Nó chỉ chìm xuống khi trẻ đến độ tuổi có thể kiểm soát được cảm xúc hoặc khi nhận thức của chúng đã phát triển. Nhưng nó có thể quay trở lại mỗi khi có sang chấn. Vì thế, việc những đứa trẻ đã có thay đổi tích cực, nhưng sau một thời gian lại quay trở lại tình trạng cũ hoặc trầm trọng hơn là chuyện bình thường.

Đó là thách thức trong công việc của 100 nhân viên ở Rồng Xanh – những người đang nỗ lực mỗi ngày để giải cứu cuộc đời những đứa trẻ không được lựa chọn nơi mình sinh ra.

Nguyễn Thảo

Ảnh: NVCC

">

Cô gái 24 tuổi chuyên đi 'dỗ' trẻ em đường phố

Nhận định, soi kèo Las Palmas vs Osasuna, 3h00 ngày 25/1: Nỗ lực vượt khó

Trong bộ phim “Tam sinh tam thế, thập lý đào hoa”, nhân vật Phượng Cửu do Địch Lệ Nhiệt Ba đóng rất được khán giả yêu thích. Ở một cảnh quay, nếu nhìn kỹ khán giả sẽ nhận ra áo của cô bị rách.
Trong phim "Tây Du ký", khi Hồng Hài Nhi bị Quan Âm phạt ngồi trên tấm ván đóng đinh, nhiều khán giả nghĩ rằng cảnh quay này diễn viên phải rất nghiêm túc, cẩn trọng nhưng thực chất những chiếc đinh đều là giả và được dán vào chân Hồng Hài Nhi.
Trong một phân đoạn phim "Lão Cửu Môn" có Triệu Lệ Dĩnh, những món ăn được miêu tả là nổi tiếng, nhưng trên bàn lại chẳng có gì ngoài ly nước. Cô vẫn tỏ ra vẻ thích thú nhưng khuôn mặt lại không được vui.
Trong “Tam sinh tam thế, thập lý đào hoa”, nhân vật Phượng Cửu của Địch Lệ Nhiệt Ba là hồ ly chín đuôi, nhưng trên thực trên phim chỉ có 8 cái đuôi.
Trong cảnh quay này, tờ Nhân Dân tệ trước mặt Từ Tranh có sự khác biệt so với thông thường.
Trong phim “Đông Cung”, phân cảnh công chúa Tiểu Phong (Bành Tiểu Nhiễm) bị ốm, nhưng lại có sự xuất hiện của chiếc quạt mini cầm tay.
Trong “Nhà có trai có gái", đôi dép của Hạ Tuyết đã bị bong cả đế.
 Dù là phim cổ trang, trang phục của nam chính Lý Thừa Ngân (Trần Tinh Húc) lại lộ ra logo của một thương hiệu giày thể thao nổi tiếng. 

Mai Phương

">

'Nhặt sạn' phim cổ trang Hoa ngữ: Hồ ly chỉ có 8 đuôi, dép bong cả đế

ảnh người giúp việc.jpg
Người giúp việc đau lòng khi biết bí mật của gia đình ông chủ. Ảnh minh họa: PX

Mỗi lần gọi điện hỏi thăm, tôi thấy mẹ khá vui vẻ và hạnh phúc. Thỉnh thoảng, tôi trêu mẹ đã phải lòng ông chủ. Mẹ nghe vậy liền cười e thẹn.

Bố mất lúc tôi 10 tuổi, mẹ ở vậy nuôi chúng tôi lớn khôn. Từ lâu, tôi thúc giục mẹ tìm người bầu bạn nhưng bà chẳng ưng ai. Lần này, có vẻ như sau thời gian dài tiếp xúc, chăm sóc ông chủ, mẹ tôi đã nảy sinh tình cảm.

Hơn 3 tháng trước, mẹ gọi điện về, tâm sự với tôi rất lâu. Mẹ kể, ông chủ bày tỏ tình cảm và muốn tái hôn với bà. Con gái lớn của ông cũng tác hợp, mong hai người sớm làm bữa cơm ra mắt.

Tôi thấy an tâm nên giục mẹ đồng ý. Được con gái động viên, mẹ tôi chấp nhận chắp nối với ông chủ. Sau đó, con gái lớn của ông chủ gọi điện cho tôi. Chúng tôi trò chuyện vui vẻ và lên kế hoạch tổ chức buổi lễ nho nhỏ cho bố mẹ.

Cuối tuần vừa rồi, nửa đêm, mẹ tôi xuống bếp uống nước. Sợ mở đèn làm ông chủ tỉnh giấc, mẹ tôi mò mẫm đi trong bóng tối. Bà thấy phòng con gái lớn của ông chủ vẫn sáng đèn và có tiếng tranh cãi. Bà rón rén đến gần nghe trộm.

“Em không đồng ý bố tái hôn với cô H. Tại sao đến giờ chị mới nói với em? Nhà mình có điều kiện, sao lại để bố qua lại với người giúp việc. Gia đình chồng sắp cưới biết chuyện thì em nhục không thể tả”, con gái nhỏ của ông chủ gay gắt.

Nghe đến đó, mẹ tôi tủi thân, định quay về phòng thì tiếng cô con gái lớn vọng ra: “Em dại lắm. Sau này, chị em mình đều theo chồng thì ai chăm bố. Thuê người giúp việc mãi cũng không phải cách.

Bây giờ, mình tìm đâu ra người chăm chỉ, chu đáo như cô H. Nói là tái hôn nhưng họ không đăng ký kết hôn. Họ cứ ở vậy, chị em ta không phải trả lương lại yên tâm”.

Nghe đến đấy, mẹ tôi choáng váng. Bà tựa lưng vào tường, cố gắng hít thở sâu. Bình tĩnh trở lại, bà lặng lẽ về phòng. Mẹ tôi ấm ức, xót xa nhưng chẳng thể nói ra. Bà từ chối tái hôn, rồi quyết định nghỉ việc. 

Tôi tức điên khi nghe xong câu chuyện của mẹ. Tôi muốn gọi điện, mắng cho họ một trận tơi bời. Tuy nhiên, mẹ tôi không đồng ý. Bà bảo đau đớn như thế đã đủ lắm rồi. Bà không muốn liên quan đến gia đình đó nữa.

Độc giả giấu tên

Thấy anh rể cũ chuẩn bị tái hôn, cô gái ghen tuông, hành xử khó hiểu

Thấy anh rể cũ chuẩn bị tái hôn, cô gái ghen tuông, hành xử khó hiểu

Vợ mất 3 năm, tôi không quen người phụ nữ khác, tập trung lo cho con cái. Gần đây, tôi dự định tái hôn với bạn học cũ thì em gái của vợ nhắn tin trách cứ, ghen tuông.">

Ông chủ muốn tái hôn với người giúp việc, ngỡ cổ tích hóa ra bi kịch

Từ một sinh viên kiến trúc ở Việt Nam, sau hơn 10 năm miệt mài trên giảng đường trường Y và làm bác sĩ nội trú trong bệnh viện, Huỳnh Wynn Trần đã trở thành bác sĩ thực thụ và đang điều hành một phòng khám tư ở Los Angeles, Mỹ.

{keywords}
Bác sĩ Huỳnh Wynn Trần hiện hành nghề y ở Los Angeles, Mỹ. Ảnh: NVCC

Anh sẽ kể lại những trải nghiệm thú vị của mình trên chặng đường đã qua trong cuốn sách sắp xuất bản bằng tiếng Việt. Đó là những kỷ niệm mà anh không thể nào quên khi còn là sinh viên y khoa và cho đến bây giờ, khi đã là một bác sĩ.

“Giải phẫu là một trong những lớp học tôi nhớ mãi khi còn ở trường y, không phải do tôi tiếp xúc hay mổ nhiều xác, mà là do tôi hay về thăm gia đình ở Michigan” - bác sĩ Huỳnh bắt đầu câu chuyện.

Vừa mổ xác vừa nghe nhạc thính phòng 

Ở buổi học giải phẫu đầu tiên, nhóm của anh gồm 6 sinh viên được giao một xác người còn nguyên vẹn.

“Trước khi bắt đầu mổ, chúng tôi cảm ơn và cầu nguyện cho người đó. Tôi nhắm mắt, tưởng tượng ra người đàn bà này lúc còn trẻ, có lẽ cũng đẹp và nhân hậu.

Giờ đây cô chỉ còn là một cái xác lạnh tanh, bộ ngực lép xẹp chảy xệ; hai bên nách, da bụng cô nhăn nhúm sau vài lần sinh; tay và chân cô hơi sưng do được tiêm hóa chất xử lý. Tôi đặt tay lên trán lạnh tanh của cô, thầm cảm kích và biết ơn người thầy đầu tiên của mình”.

Sau đó, cả nhóm tìm hiểu cơ thể người bằng cách mổ xác dần dần từ bên ngoài vào trong các hệ và cơ quan theo lịch học. Trong nhóm có 3 bạn nữ. Hôm đầu tiên mổ xác, một bạn nữ đã ngất xỉu vì không chịu được mùi và thấy cảnh tử thi bị dốc ngược lên để được xử lý bơm hóa chất. 'Vậy mà sau này bạn nữ ấy trở thành bác sĩ ngoại khoa ung thư' - bác sĩ Huỳnh chia sẻ.

Một vài tuần sau, khi đã quen với việc làm bạn với xác người, nửa đêm, sinh viên Y lên phòng xác đông như trảy hội. Dần dần, có người còn vừa mở nhạc thính phòng vừa tỉ mỉ mổ tách thuỳ não.

Buổi cuối học giải phẫu, các sinh viên làm lễ tri ân, thắp nến và cầu nguyện cho tất cả bệnh nhân hiến xác tại giảng đường.

“Mùa đông Buffalo tuyết trắng xóa lạnh lẽo, gió thổi ào ạt bên ngoài giảng đường. Tôi nhìn hàng trăm ngọn nến li ti như hàng trăm linh hồn của người hiến xác, cảm nhận sự ấm áp và cao thượng của đồng loại khi họ đã hiến thân mình cho kiến thức y khoa chúng tôi học ngày hôm nay”.

Sau buổi lễ, tất cả xác đã giải phẫu xong được hỏa táng, tro được chôn dưới các gốc cây trong khu vườn kỷ niệm trong trường Y. 

Mang xương người xuyên biên giới

{keywords}
Bác sĩ Huỳnh Wynn Trần khi còn là bác sĩ nội trú. Ảnh: NVCC

Ngoài mổ trên xác thật, sinh viên Y khoa còn được giao một bộ xương thật để mang về nhà học thêm lúc rảnh rỗi.

“Cơ thể người có khoảng 206 xương, bao gồm các xương rất nhỏ và ở những vị trí khó nhớ. Học xương trên bộ xương khô dễ nhớ hơn trên mổ xác nên nhiều sinh viên cứ ôm một bộ xương lẩm bẩm tên Latin cho dễ thuộc”.

Bác sĩ Huỳnh chia sẻ, lúc bấy giờ, các trường y tại New York đều thiếu xác học giải phẫu ngoại trừ trường anh - ĐH Buffalo.

Đến lượt anh được giao bộ xương đem về nhà. Anh để nguyên bộ xương bên cạnh giường để mỗi sáng thức dậy lẩm bẩm tên Latin của chúng cho dễ nhớ.

Cứ vài tuần, anh lại lái xe từ Buffalo, New York về Michigan thăm nhà. Để gần hơn 20km, anh chọn con đường đi qua Canada, sau đó lại vào nước Mỹ, thay vì chỉ đi xuyên nội địa.

'Một lần về nhà, tôi để nguyên bộ xương thật trong thùng xe phía sau và ung dung lái qua Canada rồi vào lại biên giới Mỹ. Vừa vào nước Mỹ, tôi lập tức bị hải quan hỏi thăm. Lý do là khi quét qua xe tôi, họ phát hiện hình dáng một bộ xương. Cũng may là hộp đựng xương có ghi tên trường tôi học và tôi có mang theo giấy tờ sinh viên nên được phép về nhà. Lần đó, tôi hiểu là chở theo một bộ xương qua biên giới có thể gây rắc rối to và có thể khiến tôi bị cấm vào nước Mỹ'.

'Sau môn giải phẫu thú vị, các môn khác lần lượt làm tôi sụt cân và mất ngủ do kiến thức y khoa như bờ bến. Tôi học chưa thuộc cái này đã có cái khác đến. Thầy dạy sinh hoá của tôi nói trung bình 10 năm thì có khoảng phân nửa kiến thức y khoa mới được cập nhật và thay đổi. Nghĩa là những gì chúng tôi học, 10 năm sau chỉ còn đúng một nửa vì đã có những phát hiện mới trong y khoa. Vì vậy, làm bác sĩ là phải học cả đời'.

Tốt nghiệp ngành Y ĐH Buffalo và chương trình Tiến sĩ Y khoa tại trường Y khoa, ĐH State University of New York, hiện bác sĩ Huỳnh Wynn Trần là chủ một phòng khám tư ở khu người Việt phía đông Los Angeles.

Bác sĩ Huỳnh hiện còn là bác sĩ chuyên khoa của Bệnh viện Methodist Hospital, chuyên nhận bác sĩ nội trú đến phòng khám của mình để giảng dạy. Anh cũng đang giảng dạy tại trường Y của California Northstate University.

Các chi tiết trong bài viết trích từ cuốn sách sắp xuất bản 'Từ Kiến trúc sư thành bác sĩ' của tiến sĩ, bác sĩ Huỳnh Wynn Trần.

Cú sốc đêm đầu đặt chân đến Mỹ thay đổi cuộc đời chàng bác sĩ Việt

Cú sốc đêm đầu đặt chân đến Mỹ thay đổi cuộc đời chàng bác sĩ Việt

'Nếu bạn dành cả tuổi thanh xuân của mình để đi học mà học xong không kiếm đủ tiền để sống thì đó là một thất bại', bác sĩ Huỳnh Trần nói.

">

Lời kể của nam bác sĩ trong phòng học giải phẫu ở Mỹ

友情链接