Thế giới

Nhận định, soi kèo Minnesota vs Colorado Rapids, 07h00 ngày 12/05

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-23 14:30:51 我要评论(0)

Nhận định,ậnđịnhsoikèoMinnesotavsColoradoRapidshngàgiá vàng mới nhất soi kèo Minnesota vs Colorado Rgiá vàng mới nhấtgiá vàng mới nhất、、

Nhận định,ậnđịnhsoikèoMinnesotavsColoradoRapidshngàgiá vàng mới nhất soi kèo Minnesota vs Colorado Rapids, 07h00 ngày 12/05 - Giải Cup Mỹ. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á Minnesota vs Colorado Rapids từ các chuyên gia hàng đầu.

Soi Hà Lan đêm nay 12/05: Twente vs Groningen

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Vu lua dao 4 ty USD anh 1

2 anh em Cajee, những người sáng lập sàn giao dịch Africrypt. Ảnh: Business Insider.

Ngày 24/6, 2 anh em Raees Cajee và Ameer Cajee được cho là đã bỏ trốn với 69.000 đồng Bitcoin. Công ty đại diện các nạn nhân cho rằng anh em này và sàn giao dịch của họ sở hữu, hoặc có liên quan tới một ví tiền mã hóa. Ví này có thời điểm giữ số tiền giá trị khoảng 3,6 tỷ USD, nhưng giờ không còn gì.

Vào ngày 13/4, Africrypt thông báo sàn giao dịch bị tin tặc tấn công. Khách hàng đặt ra nghi vấn sau khi được đề nghị không trình báo với cơ quan chức năng về vụ việc. Không lâu sau, anh em Cajee ngừng mọi hoạt động của Africrypt và mất tích.

Công ty luật Hanekom Attorneys, đại diện pháp lý của các nạn nhân, cáo buộc 2 anh em đã chuyển số Bitcoin lấy từ tài khoản của AfriCrypt và ví của khách hàng qua nhiều kênh trên dark web nhằm xóa bỏ mọi dấu vết.

Nếu cáo buộc trên là đúng, đây sẽ là vụ trộm tiền mã hóa lớn nhất Nam Phi từ trước đến nay, Theo thời giá hiện nay, giá trị số Bitcoin bị mất lên tới 800 triệu USD.

Trả lời Wall Street Journalvào ngày 28/6, Raees muốn minh oan cho Africrypt và em mình, khẳng định 2 người nhận được thư đe dọa từ các "đối tượng nguy hiểm".

"Chúng tôi phải đối phó với nhiều chính trị gia, doanh nhân và người nổi tiếng Nam Phi. Một số đối tượng nguy hiểm, vốn chúng tôi không biết là khách hàng của mình, đã bắt đầu lộ diện", Raees Cajee cho biết.

Raees đồng thời bác bỏ thông tin 3,6 tỷ trị giá tiền mã hóa biến mất. Anh cho biết thêm AfriCrypt chỉ quản lý số coin trị giá 200 triệu USD ở đỉnh hồi tháng 4.

Cơ quan Quản lý Hoạt động Tài chính Nam Phi (FSCA) xác định vụ Africrypt có dấu hiệu lừa đảo. Tuy nhiên, FSCA không thể can thiệp do tiền mã hóa chưa được hợp pháp hóa ở quốc gia này.

Anh em Cajee hiện vẫn đang bỏ trốn. Bài trả lời phỏng vấn với Wall Street Journal được họ thực hiện từ một địa điểm bí mật. Tuy nhiên, Raees Cajee khẳng định mình và em trai sẽ trở về Nam Phi dự phiên tòa ngày 19/7.

Theo Zing/Cointelegraph

Trung Quốc đặt dấu chấm hết cho tương lai của Bitcoin?

Trung Quốc đặt dấu chấm hết cho tương lai của Bitcoin?

Khác với những lần trấn áp tiền mã hóa trước, nỗ lực lần này của Trung Quốc có thể để lại ảnh hưởng lâu dài.

" alt="Chủ sàn lên tiếng sau khi bị tố ôm lượng Bitcoin tương đương 4 tỷ USD bỏ trốn" width="90" height="59"/>

Chủ sàn lên tiếng sau khi bị tố ôm lượng Bitcoin tương đương 4 tỷ USD bỏ trốn

{keywords}Các nhà đầu tư vào Didi có khả năng phải gánh chịu tổn thất tài chính từ cuộc điều tra của Trung Quốc. (Ảnh: Handout)

Phòng Đánh giá An ninh không gian mạng, một bộ phận quan trọng thuộc Cơ quan Quản lý Không gian mạng Trung Quốc (CAC), vừa công bố điều tra Didi Chuxing vì các vấn đề an ninh quốc gia, chỉ hai ngày sau khi ứng dụng gọi xe này niêm yết trên sàn chứng khoán New York (Mỹ).

CAC còn ra lệnh cho các chợ ứng dụng gỡ Didi khỏi nền tảng. Sau đó, văn phòng tiếp tục thông báo mở cuộc điều tra tương tự với ứng dụng gọi xe tải Yunmanman và Huochebang cũng như ứng dụng tuyển dụng của Boss Zhipin.

Các cuộc điều tra mở ra mặt trận mới trong trận chiến giám sát những “ông lớn công nghệ” của Trung Quốc, tăng thêm bất an cho những doanh nghiệp trong nước đang muốn phát hành cổ phiếu tại Mỹ.

Đây là lần đầu tiên Phòng Đánh giá An ninh không gian mạng thể hiện sức mạnh trước một công ty công nghệ lớn. Phòng được thành lập năm 2020 với sự phối hợp của 12 bộ ngành. Nó khác với các cuộc điều tra giá bán hay chống độc quyền trước đây vào Big Tech tại Trung Quốc. Cơ quan phụ trách điều tra Didi là Phòng Đánh giá An ninh không gian mạng, không phải Cơ quan Quản lý thị trường Nhà nước. Nguyên nhân điều tra là lo ngại an ninh quốc gia, nghiêm trọng hơn nhiều so với hành vi độc quyền và bất thường trong giá bán.

Theo Angela Zhang, Giám đốc Trung tâm Luật Trung Quốc tại Đại học Hong Kong, cuộc điều tra Didi bắt nguồn từ lo lắng bảo mật, đặc biệt liên quan tới vấn đề chuyển dữ liệu xuyên biên giới. Còn theo Giáo sư Luật Henry Gao của Đại học Quản trị Singapore, tính chất của cuộc điều tra – xoay quanh an ninh quốc gia – làm nó trở nên nghiêm trọng hơn.

Cuộc điều tra sẽ tạo tiền lệ cho văn phòng khi theo đuổi các hãng Big Tech khác. Tất cả các hãng công nghệ lớn tại Trung Quốc nay có thêm một cơ quan giám sát mới, một vấn đề cần tuân thủ mới và một nguy cơ pháp lý nghiêm trọng hơn.

Điều gì sẽ xảy ra với Didi?

Theo Quy định Đánh giá an ninh mạng Trung Quốc được giới thiệu năm 2020, cuộc đánh giá thường kéo dài 45 ngày làm việc song có thể gia hạn, không bao gồm thời gian công ty gửi giấy tờ phục vụ điều tra. Điều đó đồng nghĩa có khả năng mất vài tháng mới hoàn tất điều tra.

Kịch bản tốt nhất cho Didi là cuộc đánh giá không tìm thấy rủi ro an ninh quốc gia và ứng dụng Didi có thể được tải về lần nữa. Kịch bản xấu nhất, theo ông Zhang, là phán quyết dẫn đến Didi phải hủy niêm yết tại Mỹ. Công ty có thể bị ra lệnh tạm dừng hoạt động để chấn chỉnh và kết quả là đánh mất vị trí dẫn đầu.

Chưa rõ liệu các cơ quan khác của Trung Quốc như cơ quan chống độc quyền, cơ quan giao thông vận tải, cơ quan ngân hàng, cơ quan người lao động có tham gia hay không. Nếu điều đó xảy ra, “họ có thể điều tra tất cả các loại hoạt động và tình hình trở nên hỗn loạn”.

Hiện tại, CAC cáo buộc Didi vi phạm quy định và luật pháp Trung Quốc về thu thập và sử dụng dữ liệu cá nhân. Theo quy định đánh giá an ninh mạng, nếu Didi bị phát hiện bán sản phẩm, dịch vụ có vấn đề, gây ảnh hưởng đến an ninh quốc gia, họ có thể bị phạt tối đa 10 lần giá trị hàng hóa và phải thay thế những sản phẩm, dịch vụ này.

Sau khi Bắc Kinh mở thêm các cuộc điều tra vào Yunmanman, Huochebang và một ứng dụng tuyển dụng – tất cả đều đã IPO tại Mỹ vào tháng trước, người ta suy đoán cuộc điều tra an ninh mạng có thể lan sang nhiều công ty công nghệ hơn, đặc biệt là những ai đã và đang chuẩn bị IPO tại Mỹ.

Ai bị ảnh hưởng bởi cuộc điều tra?

Các nhà đầu tư chứng khoán phải sẵn sàng trước bất kỳ kịch bản nào đến với Didi. Hai công ty hậu thuẫn lớn nhất – SoftBank và Didi – cũng vậy. Hai cổ đông sáng lập Wei Cheng và Jean Qing Liu đang ở tâm bão song còn quá sớm để nói họ có tổn thất cá nhân nào không.

Những tài xế và hành khách đã tải ứng dụng Didi về điện thoại vẫn được tiếp tục sử dụng dịch vụ. Trong khi đó, cuộc điều tra tạo cơ hội cho các dịch vụ gọi xe khác của Trung Quốc mở rộng thị trường. Didi đang chiếm khoảng 90% thị phần, 210 người chơi khác giành nhau 10% thị phần còn lại.

Vì sao Bắc Kinh điều tra Didi?

Không rõ vì sao Bắc Kinh quyết định mở cuộc đánh giá an ninh mạng vào Didi hai ngày sau khi hãng này IPO tại Mỹ. Phó Chủ tịch Didi phủ nhận cáo buộc trên mạng rằng Didi chuyển dữ liệu người dùng Trung Quốc sang Mỹ.

Văn phòng Đánh giá an ninh mạng chỉ cho biết cuộc điều tra nhằm duy trì an ninh quốc gia và bảo vệ lợi ích công chúng. Song, cùng lúc này, một bài viết trên Thời báo Hoàn Cầu tranh luận Nhà nước, không phải Big Tech, nên là người ra quy định thu thập và sử dụng thông tin cá nhân. Nếu như vậy, dường như cuộc điều tra và trừng phạt Didi là nhằm răn đe khu vực tư nhân không được sở hữu nhiều dữ liệu hơn Nhà nước.

Du Lam (Theo SCMP)

Công ty được Trung Quốc hậu thuẫn mua nhà máy chip lớn nhất Anh quốc

Công ty được Trung Quốc hậu thuẫn mua nhà máy chip lớn nhất Anh quốc

Theo hai nguồn tin của CNBC, nhà sản xuất chip lớn nhất Anh quốc – Newport Wafer – sẽ bán mình cho công ty bán dẫn Nexperia của Trung Quốc với giá 87 triệu USD vào tuần tới.  

" alt="Trung Quốc ẩn ý gì sau hành động mạnh tay với app gọi xe lớn nhất nước?" width="90" height="59"/>

Trung Quốc ẩn ý gì sau hành động mạnh tay với app gọi xe lớn nhất nước?

{keywords}

Ngày 24/2, Công an tỉnh Lạng Sơn phối hợp với Phòng An ninh kinh tế, Công an tỉnh Lạng Sơn, bắt và làm rõ 2 đối tượng có hành vi mua bán, vận chuyển tiền giả.

Đối tượng bị bắt giữ là Nguyễn Văn Huy (SN 1982, hộ khẩu thường trú tại thôn Tân Độ, xã Xuy Xá, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội, hiện đang tạm trú tại Pò Chài, tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc).

Trước đó, khoảng 19h ngày 22/2, lực lượng chức năng phát hiện và kiểm tra một đối tượng nam giới có biểu hiện nghi vấn tại địa bàn thành phố Lạng Sơn. Tại thời điểm kiểm tra, Huy ôm túi nilon đựng gần 201 triệu đồng tiền giả, loại mệnh giá 200.000 đồng.

Sau khi điều tra, mở rộng vụ án, cơ quan chức năng tiếp tục bắt khẩn cấp đối tượng Phạm Quốc Hậu (SN 1984, quê quán Sóc Trăng, tạm trú tại xã Tân Thanh, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn).

Tại cơ quan chức năng, các đối tượng khai nhận sáng cùng ngày đã mua số tiền giả trên tại Trung Quốc với giá khoảng 7 triệu đồng tiền Việt Nam, mục đích đem về Việt Nam tiêu thụ.

Hiện vụ án đang được tiếp tục điều tra mở rộng để xử lý theo quy định của pháp luật.

Nhét tiền giả vào... bao cao su

Bên trongbụng mỗi con gà là 5 cục tiền, mỗi cục được cuộn như cuộn chỉ, bênngoài cuốn băng dính màu trắng để trong bao cao su, mệnh giá mỗi tờtiền là 200.000 đồng.

" alt="Tin nóng: Sang Trung Quốc mua hơn 200 triệu tiền giả về tiêu thụ" width="90" height="59"/>

Tin nóng: Sang Trung Quốc mua hơn 200 triệu tiền giả về tiêu thụ