Nhận định, soi kèo Kawasaki Frontale vs Yokohama Marinos, 17h00 ngày 9/4: Tiếp tục lận đận
(责任编辑:Thế giới)
Nhận định, soi kèo Mohun Bagan Super Giant vs Jamshedpur FC, 21h00 ngày 7/4: Củng cố ngôi đầu
Cụ thể, việc miễn 100% học phí và tiền tổ chức học buổi hai đối với học sinh là người dân tộc thiểu số trên địa bàn TP.HCM áp dụng cho 2 đối tượng:
Học sinh dân tộc Chăm, Khmer trên địa bàn TP.HCM đang học tại các cơ sở giáo dục mầm non, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên, trường chuyên biệt.
Học sinh các dân tộc thiểu số còn lại thuộc hộ cận nghèo trên địa bàn TP.HCM đang học tại các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học, THCS, THPT, TTGDTX, trường chuyên biệt.
Ngoài ra áp dụng chính sách hỗ trợ chi phí học tập cho học viên cao học và nghiên cứu sinh là người dân tộc thiểu số giai đoạn 2022 – 2025 là người dân tộc thiểu số có hộ khẩu thường trú tại TP.HCM đang học tại các viện nghiên cứu học viện, trường đại học trong cả nước có chức năng đào tạo sau đại học theo quy định của Bộ GD-ĐT.
Chính sách này không áp dụng cho đối tượng của chương trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ của thành phố; học viên cao học, nghiên cứu sinh được đào tạo toàn phần ở nước ngoài, đào tạo theo các chương trình liên kết đúng quy định pháp luật về hợp tác, đầu tư của nước ngoài trong lĩnh vực giáo dục.
Học sinh người dân tộc thiểu số sẽ được miễn học phí UBND thành phố vừa đề nghị Ủy ban Dân tộc, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ GD-ĐT cho ý kiến bằng văn bản để thành phố trình Thường thực HĐND thành phố.
Theo kết quả Tổng điều tra dân số năm 2019, TP.HCM có 8.993.082 người với 54 dân tộc, có 53 dân tộc thiểu số với 468.128 người, chiếm tỷ lệ 5,20% dân số của thành phố.
Trong đó, dân tộc Hoa, Khmer, Chăm chiếm đa số, còn lại là dân tộc khác đến từ Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ đến sinh sống và làm việc, lao động tại các khu chế xuất, khu công nghiệp, các cơ sở sản xuất, kinh doanh tại thành phố.
Ngoài việc thực hiện các chính sách của trung ương, TP.HCM đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số.
Từ năm 2013, TP.HCM đã miễn học phí đối với học sinh dân tộc Chăm và Khmer trên địa bàn thành phố. Qua 7 năm thành phố đã hỗ trợ 10.415 học sinh dân tộc Chăm, Khmer với tổng kinh phí hơn 10,2 tỷ đồng.
Năm 2016, UBND TP.HCM tiếp tục ban hành Quyết định phê duyệt Đề án chính sách hỗ trợ chi phí học tập cho học viên cao học, nghiên cứu sinh là người dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 – 2020. Riêng đối với học viên cao học và nghiên cứu sinh là dân tộc Hoa thì thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo theo chuẩn nghèo của thành phố đang học tại các viện nghiên cứu, học viện và các trường đại học trong cả nước (bao gồm trường công lập và ngoài công lập) có chức năng đào tạo sau đại học theo quy định của Bộ GD-ĐT.
Qua 4 năm thực hiện đã hỗ trợ 16 học viên cao học, nghiên cứu sinh với kinh phí 134,6 triệu đồng.
Minh Anh
Phụ huynh kiến nghị dừng dạy online tiếng Anh tích hợp
Nhiều phụ huynh có con đang học tại các trường tiểu học và THCS trên địa bàn TP.HCM kiến nghị tạm dừng học online đối với chương trình tiếng Anh tích hợp và xem xét giảm học phí.
" alt="TP.HCM miễn học phí, phí hai buổi cho học sinh dân tộc thiểu số đến năm 2025" />TP.HCM miễn học phí, phí hai buổi cho học sinh dân tộc thiểu số đến năm 2025
Điểm chuẩn các trường thành viên ĐH HuếTừ ngày 16/9/2021 đến 17h ngày 26/9/2021, thí sinh xác nhận nhập học bằng một trong hai cách sau:
a) Cách thứ nhất: Xác nhận nhập học trực tiếp bằng cách gửi bản chính Giấy chứng nhận kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021 bằng hình thức chuyển phát nhanh (EMS) về Ban Đào tạo và Công tác sinh viên Đại học Huế, số 01 đường Điện Biên Phủ, phường Vĩnh Ninh, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.
b) Cách thứ hai: Xác nhận nhập học trực tuyến.
Trường hợp xác nhận nhập học trực tuyến, thí sinh phải nộp bản chính Giấy chứng nhận kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021 tại trường khi làm thủ tục nhập học.
>>> Mời quý phụ huynh và học sinh tra cứu điểm chuẩn đại học năm 2021
Điểm chuẩn các trường thuộc ĐH Đà Nẵng năm 2021
Điểm chuẩn các trường thành viên ĐH Đà Nẵng năm 2021 được Báo Vietnamnet cập nhật nhanh nhất, để phụ huynh và các thí sinh tham khảo cho việc xét tuyển đại học năm 2021.
" alt="Điểm chuẩn các trường thành viên Đại học Huế năm 2021" />Điểm chuẩn các trường thành viên Đại học Huế năm 2021Trung tâm VH,TT, DL&TT Tam Nông hướng dẫn vận hành Trang TTĐT tại xã Quang Húc. Đẩy mạnh công tác vận hành hệ thống Đài truyền thanh thông minh (TTTM) và Trang thông tin điện tử (TTĐT) của các xã, thị trấn trên địa bàn, Trung tâm Văn hóa, Thể thao, Du lịch và Truyền thông (VH,TT,DL&TT) Tam Nông, tỉnh Phú Thọ đã chủ động đến từng địa phương để hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ cơ sở.
Với cách làm “cầm tay chỉ việc”, công chức văn hóa của địa phương đã dễ dàng tiếp thu, bổ sung những kiến thức, kỹ năng trong thao tác, vận hành hệ thống trên môi trường mạng, giúp giảm bớt thời gian sản xuất tin, bài, các chương trình phát thanh theo kiểu truyền thống.
Anh Trần Hữu Việt - Công chức Văn hóa xã Quang Húc, huyện Tam Nông cho biết: “Được giao phụ trách và vận hành Trang TTĐT và Đài TTTM của xã, lúc đầu tôi gặp khó khăn về kỹ thuật trong công tác vận hành nhưng được sự giúp đỡ của cán bộ Trung tâm VH,TT,DL&TT huyện, đến thời điểm hiện tại chúng tôi đã vận hành trơn tru hệ thống này và được người dân của địa phương đánh giá cao về công tác chuyển đổi số”.
Bên cạnh vận hành tốt hệ thống Đài TTTM và Trang TTĐT, 12/12 xã, thị trấn trên địa bàn huyện Tam Nông đã tích cực triển khai thực hiện tốt cải cách thủ tục hành chính; hoàn thành việc xây dựng, sửa chữa, nâng cấp phòng làm việc riêng cho bộ phận tiếp nhận và trả kết quả khang trang, sạch đẹp, theo đúng tiêu chuẩn.
Thực hiện tốt công tác ứng dụng công nghệ thông tin, tiếp nhận và giải quyết thủ tục hành chính mức độ ba, mức độ bốn: Cấp huyện đạt trên 98%, cấp xã đạt trên 76%.
Ông Đặng Trần Hùng - Phó Chủ tịch UBND xã Tề Lễ, huyện Tam Nông cho biết: “Thực hiện chương trình chuyển đổi số, vừa qua địa phương đã thực hiện tốt Đề án 06 phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030 cũng như nhập các dữ liệu về hộ tịch, hộ khẩu, khai sinh, khai tử.
Bên cạnh những việc làm cụ thể, đối với chính quyền địa phương đã tuyên truyền các tin, bài thông tin trên hệ thống loa TTTM của xã về chương trình chuyển đổi số, đăng tải các tin, bài trên Trang TTĐT. Mục đích chính là chúng tôi đưa công tác chuyển đổi số vào cuộc sống để phục vụ người dân, doanh nghiệp, hướng tới nền hành chính phục vụ”.
Thời gian tới, huyện Tam Nông tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng để nâng cao nhận thức cho các cơ quan nhà nước, các tổ chức, doanh nghiệp, người dân về triển khai thực hiện chuyển đổi số, tạo sự đồng thuận trong các cấp chính quyền, người dân để triển khai một cách đồng bộ, hiệu quả, góp phần xây dựng thành công nền hành chính phục vụ tại địa phương.
TheoHải Đăng(Báo Phú Thọ)
" alt="Chuyển đổi số để nâng cao năng lực cán bộ cơ sở Phú Thọ" />Chuyển đổi số để nâng cao năng lực cán bộ cơ sở Phú ThọNhận định, soi kèo Sabah vs PDRM, 18h15 ngày 8/4: Niềm vui ngắn ngủi
- Nhận định, soi kèo Centenary Stormers vs Coomera Colts, 16h30 ngày 8/4: Đi tìm niềm vui
- Vietnam Airlines: Đã vượt qua được 'giai đoạn rủi ro'
- Chính phủ Indonesia yêu cầu không cử thí sinh thi Miss Universe 2023
- Lý do nghệ sĩ Hiền Lê mê đắm Trần Tiến
- Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Real Madrid, 2h00 ngày 9/4
- Bị liệt vì đi vệ sinh suốt nửa tiếng để nghịch điện thoại
- Sao nam gây sôc tiêu hơn 64 tỷ trong vòng 1 ngày
- Sao quốc tế người duyên dáng, người phản cảm khi diện áo dài không quần
-
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Chiangrai United, 19h00 ngày 9/4: Tính toán kỹ lưỡng
Pha lê - 09/04/2025 08:08 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Mẹ chồng chưa lộ diện của BTV Hoài Anh: Điểm tựa lớn trong sự nghiệp của con dâu
BTV Hoài Anh kết hôn cùng chồng doanh nhân vào năm 2010.
Cô cho biết: "Nếu không có mẹ chồng giúp đỡ, mình thường phải đi chợ sớm, trước giờ đi làm sẽ chuẩn bị các nguyên liệu, sau giờ lên hình mới về nấu. Bữa cơm tối lúc 21h đêm là chuyện bình thường của gia đình. Chỉ thương nhất là ông xã, luôn đợi cơm chứ không bao giờ ăn trước, và cũng rất chịu khó phụ giúp vợ một số công đoạn chuẩn bị khi mình chưa kịp làm như nhặt rau, rửa rau... Từ khi có mẹ chồng sang giúp thì bữa cơm gia đình ấm cúng và sớm sủa hơn rất nhiều".
Với BTV Hoài Anh, đây có thể nói là lần hiếm hoi cô chia sẻ về mẹ chồng. Chính vì trong giới từng có tin đồn chồng nữ MC xuất thân từ gia đình của một cán bộ cấp cao. Trả lời chuyện này, Hoài Anh thẳng thắn: "Tôi không hiểu ý nói "cán bộ cấp cao" ở đây là như thế nào? Tôi yêu quý và tự hào về tất cả thành viên trong gia đình tôi cũng như gia đình chồng. Ông nội của tôi từng là cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh. Ba chồng tôi từng là cán bộ quản lý trong quân đội và công tác ở cơ quan chiến lược Bộ Quốc phòng. Cha mẹ tôi là những người trí thức thuộc thế hệ được gửi sang Liên Xô (cũ) đào tạo. Nhưng việc tôi đi theo ngành này đến tận hôm nay là do ý thích và nỗ lực của bản thân".
BTV Hoài Anh cảm thấy hạnh phúc vì có mẹ chồng tâm lý.
Ngoài thông tin này, BTV Hoài Anh hoàn toàn kín tiếng về cuộc sống gia đình. Cô chỉ muốn tận tâm với nghề và giữ tổ ấm được bình yên.
BTV Hoài Anh: 13 năm hôn nhân viên mãn
BTV Hoài Anh và chồng kết hôn năm 2010, đến nay họ đã có 13 năm hạnh phúc bên con gái đầu lòng 12 tuổi. Cũng như với gia đình chồng, BTV Hoài Anh cũng kín tiếng về bạn đời. Lần hiếm hoi, cô chia sẻ ảnh chồng là trong sinh nhật của anh vào năm ngoái.
BTV Hoài Anh và chồng cùng con gái chụp ảnh kỉ niệm cách đây nhiều năm.
Trên trang cá nhân, BTV Hoài Anh viết: "Sinh nhật đồng chí bạn trong ảnh. Quà là nguyên quả vợ nằm nhàu nhĩ và sốt suốt mấy hôm. Úp tấm hình này để chúc mừng, và cũng để nhắc nhớ là thực ra vợ vẫn lung linh nhé. Bèo nhèo là nhất thời, còn xinh đẹp là mãi mãi nhé".
Ngoài ra, cô còn tiết lộ chồng là người rất tâm lý, dù đi đâu làm gì cũng luôn chụp ảnh về cho vợ. "Được cái đồng chí bạn đi nhậu hay đi đâu cũng hay chụp hình gửi về, cho mình thèm chơi. Hôm tiết canh, hôm thì thịt chó, hôm mắm tôm… Tin nhắn mang đầy màu sắc ẩm thực. Nhưng đề nghị lần sau ngoài tin nhắn mô tả thì phải có hiện vật đi kèm nữa. Tóm lại là bánh kem sẵn rồi, ba về cắt nhé", nữ BTV nhà đài tiết lộ cuộc sống hôn nhân giản dị nhưng ấm áp của mình.
Gia đình BTV Hoài Anh hiện tại.
Về thân thế của chồng BTV Hoài Anh, anh là một doanh nhân. Trong một lần trả lời phỏng vấn cách đây đã lâu, Hoài Anh tâm sự chồng cô là người thiệt thòi, luôn phải sinh hoạt theo thời gian của vợ. Hầu hết công việc trong nhà, ông xã cô đều san sẻ cùng vợ. Hoài Anh cho biết cô cảm thấy rất hạnh phúc khi được chồng thấu hiểu, thông cảm và là hậu phương vững chắc ủng hộ cô trên con đường sự nghiệp.
(Theo GĐXH)
" alt="Mẹ chồng chưa lộ diện của BTV Hoài Anh: Điểm tựa lớn trong sự nghiệp của con dâu" /> ...[详细] -
CEO Lynh Luxury Diamond bất ngờ với dàn thí sinh Miss Earth Vietnam
Đạo diễn catwalk Hưng Phúc cùng dàn giám khảo chính của Miss Earth Vietnam: nhà báo Thiên Hương, doanh nhân/nhà sản xuất/diễn viên Trương Ngọc Ánh, doanh nhân Lê Linh và đạo diễn Long Kan Thành công trên thương trường với hai thương hiệu Lynh Luxury Diamond (kinh doanh trang sức) và Lynh Japan (nhập khẩu mỹ phẩm cao cấp Nhật Bản), doanh nhân Lê Linh thời gian qua còn được người hâm mộ các cuộc thi nhan sắc biết đến với vai trò nhà tài trợ vương miện cho Miss Grand Vietnam 2022. Vốn quan tâm đến lĩnh vực sắc đẹp và xã hội, doanh nhân Lê Linh đã nhận lời cầm cân nảy mực cho cuộc thi nhan sắc Miss Earth Vietnam với hy vọng chia sẻ được nhiều kinh nghiệm sống và làm việc của bản thân cho các thí sinh, đồng thời ủng hộ thông điệp kêu gọi bảo vệ môi trường của cuộc thi.
Giám khảo Lê Linh tại buổi casting của Miss Earth Vietnam 2023 Tại buổi casting, giám khảo Lê Linh chia sẻ: “Tôi rất bất ngờ trước sự đồng đều của dàn thí sinh Miss Earth Vietnam. Rất nhiều bạn không chỉ sở hữu gương mặt xinh đẹp, chiều cao lý tưởng mà còn cả nền tảng tri thức tốt. Đặc biệt nhiều bạn còn có sự chuẩn bị rất kỹ lưỡng từ trang phục, phụ kiện đến kiến thức liên quan đến vấn đề môi trường. Có thể nói các thí sinh năm nay rất ‘đáng gờm’. Riêng tôi đặc biệt quan tâm đến phong thái tự tin và sự chỉn chu trong cách giao tiếp, trả lời phỏng vấn… của các bạn".
Giám khảo Lê Linh bất ngờ trước dàn thí sinh chất lượng của Miss Earth Việt Nam 2023 Kết thúc buổi casting, ban giám khảo đã chọn ra 36 gương mặt thí sinh bước vào Vòng Bán kết của cuộc thi. 36 thí sinh này sẽ tham gia 8 tập truyền hình thực tế dưới sự dẫn dắt của 3 Mentor nổi tiếng: Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam 2019 - Nguyễn Trần Khánh Vân, Miss Earth Việt Nam 2017 - Hà Thu cùng Siêu mẫu quốc tế 2022 - Bùi Quỳnh Hoa, chia thành 3 team Nước, Lửa và Khí. Các team sẽ phải trải qua rất nhiều thử thách cũng như trải nghiệm các hoạt động và hiểu biết về môi trường, để từ đó loại ra 6 thí sinh, còn lại 32 thí sinh bước vào đêm Chung kết Miss Earth Việt Nam 2023 dự kiến diễn ra vào trung tuần tháng 10/2023.
Các tập truyền hình thực tế của Vòng Bán kết Miss Earth Vietnam 2023 dự kiến sẽ phát sóng từ ngày 6/9 - 8/10/2023 trên các kênh truyền hình cùng các nền tảng mạng xã hội.
Lệ Thanh
" alt="CEO Lynh Luxury Diamond bất ngờ với dàn thí sinh Miss Earth Vietnam" /> ...[详细] -
Lý do nghệ sĩ Hiền Lê mê đắm Trần Tiến
Hiền Lê và Trần Tiến trong liveshow "Nửa thế kỷ phiêu bạt". Hiền Lê nhận xét những bài hát của Trần Tiến như bộ phim, có thể "xem" bằng tai và đầu tự động hiện lên những hình dung. Kết cấu nhạc phẩm chặt chẽ như "một bản vẽ thiết kế kiến trúc". Quan trọng hơn, chị bị chinh phục bởi "sức mạnh từ nội lực, lý trí cùng trái tim tràn đầy tình yêu và hy vọng" của ông.
Ngoài công việc, Hiền Lê thân thiết với gia đình Trần Tiến, được ông xem như con cháu trong nhà. Ông chỉ dạy nhiều điều, kể chị nghe về chặng đường nghệ thuật gian nan và truyền thêm khát khao, tình yêu với nghề.
Trong mắt chị, Trần Tiến "bề ngoài như một chàng cao bồi to lớn, đôi khi có vẻ hung dữ nhưng ẩn bên trong là trái tim nhân hậu, mong manh dễ vỡ, đa sầu đa cảm".
Nhạc sĩ Trần Tiến từng dặn dò Hiền Lê: “Con đường dẫu khó khăn, gian nan thế nào luôn có chú ở đây, con không được từ bỏ. Cuộc đời phải sống vì tình yêu”. Đây là một trong những động lực để có Hiền Lê hiện tại. Chị gom góp những điều đó để thực hiện album.
Trích đoạn MV 'Nhăng nhố' (sáng tác: Trần Tiến, thể hiện: Hiền Lê)
Hiền Lê không quá áp lực chuyện nhiều nghệ sĩ nổi tiếng từng hát thành công nhạc Trần Tiến vì tin bản sắc riêng sẽ mang đến người nghe cảm xúc khác biệt.
"Mỗi người sẽ yêu nhạc chú Trần Tiến bằng cách khác nhau. Bước vào thế giới âm nhạc của ông, tôi hát bằng trái tim rung cảm chân thành, đơn sơ mộc mạc theo cảm nhận", chị chia sẻ.
Hiền Lê được biết với tên "Vĩ cầm ca" vì truyền tải âm nhạc bằng giọng hát và tiếng đàn violin. Chị sinh ở Hà Nội trong một gia đình có truyền thống âm nhạc.
Hiền Lê lớn lên trong tiếng violin của bố, 9 tuổi bắt đầu hành trình nối nghiệp ông ở Nhạc viện Hà Nội. Trong chị, bố là thần tượng, truyền cảm hứng và dẫn lối con gái đến niềm đam mê nghệ thuật.
NSND Trần Hiếu, Trần Tiến khiến Hà Trần 'khóc như trẻ thơ' trong sinh nhậtCa sĩ Hà Trần vừa tổ chức sinh nhật tuổi 46 tại Việt Nam. Bữa tiệc có sự xuất hiện của NSND Trần Hiếu, Trần Tiến, Ngọc Anh 3A… với không khí ấm áp, vui vẻ." alt="Lý do nghệ sĩ Hiền Lê mê đắm Trần Tiến" /> ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs America, 10h10 ngày 9/4: Cruz Azul vào bán kết
Linh Lê - 07/04/2025 19:23 Nhận định bóng đá ...[详细]
-
Elvis Phương bị cha từ mặt do đam mê nghề hát
Bìa tác phẩm 'Dòng đời'. Ban đầu, gia đình Elvis Phương không ủng hộ ông theo đuổi âm nhạc. Cha là người phản đối quyết liệt nhất vì muốn con nối nghiệp thầu khoán. Elvis Phương phải lén cha nghe nhạc và lẩm bẩm hát theo chiếc radio nhỏ bé chạy bằng pin. Một lần, Elvis Phương bị cha bắt quả tang khi đang nghe nhạc, sau đó đập vỡ chiếc radio. Elvis Phương tâm sự cảm thấy như bị “mất đi người bạn thân đầu đời và tận diệt niềm vui bé nhỏ”. Tuy nhiên, đây chỉ là sự kiện khởi đầu cho chuỗi ngày xung đột bất tận giữa Elvis Phương và cha ông sau này.
Năm 1962 là cột mốc quan trọng trong hành trình âm nhạc của nam ca sĩ. Sau khi Elvis Phương đậu Tú tài, cha quyết định gửi ông sang Pháp du học. Sau thời gian dài chịu đựng những lời mắng chửi của cha, những cái tát khiến ông “nẩy đom đóm mắt”, nỗi đau đớn khi “cây đàn thùng thân yêu của tôi bị đập nát bởi bàn tay không thương xót của ba tôi kèm với vẻ mặt đằng đằng sát khí”, Elvis Phương quyết định không đi theo con đường gia đình đã vạch sẵn, tuyên bố muốn ở lại Việt Nam để hát. Hậu quả, Elvis Phương bị cha từ mặt, sau đó rời nhà đi theo “tiếng gọi của âm nhạc”.
Tâm tình cảm động về tình yêu
Elvis Phương tự ví mình là Ngựa hoang nên phần lớn tiêu đề trong 12 chương sách đều được đặt theo chặng đời của một chú Ngựa hoang. Lời dẫn nhập trong sách được đặt tên là Ngựa hoang tâm sự, từ chương 4 đến chương 11 (ngoại trừ chương 10), tiêu đề luôn có cái tên này:Ngựa hoang dưới ánh đèn màu, Ngựa hoang và những con Phượng hoàng, Ngựa phi đường xa, Ngựa hoang những ngày phiêu bạt, Ngựa hoang trên đồng cỏ quê hương, Ngựa hoang cùng bạn hữu và đồng nghiệp, Ngựa hoang thập tử nhất sinh.
Ông tâm sự ở phần mở đầu: “Tôi đã ví mình như con ngựa hoang. Lẽ nào là tôi hoang đàng, bê bối, giang hồ lắm sao? Không! Hoàn toàn không!”
Nhưng tình yêu là một ngoại lệ khiến ông không đề cập tới cái tên này ở chương 10 Nước mắt một loài hoa & Vì thế anh yêu em. Chương 10 cũng có sự xuất hiện của Lệ Hoa - người vợ Elvis Phương yêu thương và nguyện dành trọn cả phần đời còn lại cho bà.
Ông viết: “Những giọt nước mắt đắng cay của một người phụ nữ yêu thương mình da diết đã khiến lòng tôi chua xót, nhưng tôi cũng không dám phủ nhận chính những giọt nước mắt đó đã tưới mát tâm hồn tôi, đã nuôi tôi sống để đôi lúc cảm thấy đời sống như đáng sống hơn. Tháng ngày trôi qua cùng bao sóng gió, giờ đây ngựa hoang thật sự, thật sự muốn dừng chân vì đã cảm nhận được ở người bạn đời hiện tại những điều mình khát khao bấy lâu. Đã đến lúc ngựa hoang đi đến quyết định cuối cùng cho cuộc đời mình”.
Đối với Elvis Phương, được vui sống mỗi ngày, được hát và thăng hoa với nghề hơn 60 năm là nhờ có vợ bên cạnh thấu hiểu và chăm lo. Chính tình cảm sâu nặng dành cho vợ đã khiến Elvis Phương có nguồn cảm hứng viết 7 ca khúc dành tặng bà, được đăng lời trong sách, lần lượt là: Lời hẹn ước, Yêu, Bài hát cho em, Still in love with you, Bẽ bàng, Chiều thu Paris, Gót hồng thôi hết phiêu du.
Những dòng chiêm nghiệm sâu sắc về cuộc đời thăng trầm của người nghệ sĩ
Cuộc đời hay Dòng đời- cụm từ Elvis Phương chọn để đặt tên cho tác phẩm hồi ký, cũng chính là mạch nguồn mà ông cho rằng luôn trân trọng, biết ơn dù phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Bên cạnh 12 chương chính, sách còn có hai phần phụ lục là Những CD Elvis Phương, Elvis Phương - 62 năm ca hát, gồm những hình ảnh tư liệu trong 62 năm sự nghiệp của nam danh ca. Tiêu đề Dòng đời của cuốn hồi ký được lấy từ bài hát cùng tên mà Elvis Phương từng thể hiện. Đây là bài hát được nhạc sĩ Nam Lộc viết lời Việt dựa trên ca khúc My waynổi tiếng qua phần trình bày của Frank Sinatra.
Tác giả Elvis PhươngElvis Phương tên thật là Phạm Ngọc Phương, sinh năm 1945 tại Bình Dương, trong một gia đình trí thức Tây học khá giả. Cha mẹ ông là người huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, nhưng chuyển đến sinh sống tại Bình Dương từ thập niên 1940. Cha ông là kiến trúc sư và giáo sư dạy tiếng Pháp. Elvis Phương là con trai trưởng trong gia đình với 8 người em gái (trong đó có ca sĩ Kiều Nga) và một em trai. Từ lúc 5 tuổi, ông đã học mẫu giáo ở trường Pháp Aurore nên có sự tiếp xúc khá sớm với âm nhạc phương Tây.
Ông biểu diễn trước công chúng lần đầu vào năm 1962 tại trường dòng Regina Pacis. Bài hát đầu tiên Elvis Phương thể hiện là Nửa đêm ngoài phốcủa nhạc sĩ Trúc Phương. Ông tham gia nhiều ban nhạc như Rockin' Stars, Les Vampires... và là một trong những người khuấy động phong trào nhạc trẻ đầu tiên của Sài Gòn trong ban nhạc Phượng Hoàng. Sau này, ông trở thành một ca sĩ có thể hát nhiều thể loại như rock, pop, trữ tình...
" alt="Elvis Phương bị cha từ mặt do đam mê nghề hát" /> ...[详细] -
Bí ẩn người đàn ông chi hàng tỷ đồng mua búp bê
...[详细]
-
Theo đó, khối THPT có 225.855 học sinh tham gia đạt tỷ lệ 99,8%; Khối THCS có 438.299 học sinh tham gia đạt tỷ lệ 97,9%; Riêng khối Tiểu học có 97,73% học sinh tham gia học qua internet và truyền hình.
Hiện có hơn 26.507 học sinh tiểu học đang kẹt tại các tỉnh chưa thể về thành phố, những học sinh này vẫn theo học trực tuyến. Hơn 5.000 học sinh đăng chưa có thiết bị học đang học tạm trên địa bàn khác. Bên cạnh đó, vẫn còn hơn 1.800 học sinh chưa thể liên lạc được.
Dự kiến đầu tháng 1 năm 2022 TP.HCM sẽ dạy học trực tiếp trở lại Theo Sở GD-ĐT TP.HCM, việc triển khai và thực hiện dạy - học trực tuyến trong quá trình áp dụng vào thực tiễn dạy học đã xuất hiện một số khó khăn nhất định. Cụ thể, do giãn cách xã hội nên việc giao sách giáo khoa đến cho học sinh còn gặp đôi chút khó khăn. Vẫn học sinh do hoàn cảnh khó khăn, thiếu thiết bị, đường truyền nên việc học trực tuyến còn chưa đồng bộ, nhất là tiểu học khi học sinh sử dụng thiết bị của bố mẹ. Hiện vẫn còn một số học sinh chưa liên hệ được, nhà trường tiếp tục liên hệ để kết nối PHHS để tìm hiểu nguyên nhân, hỗ trợ kịp thời.
Mặt khác nhiều cơ sở giáo dục đang được trưng dụng để phục vụ cho công tác phòng chống dịch (khu cách ly tập trung, khu điều hành bệnh viện dã chiến, khu hỗ trợ quân đội...). Vẫn còn giáo viên và học sinh đang mắc Covid-19 hoặc vừa khỏi bệnh nên ảnh hưởng đến việc phân công giáo viên dạy học đầu năm…
Hiện ngành giáo dục TP.HCM đang chuẩn bị cơ sở vật chất chuẩn bị cho học sinh trở lại trường bằng các biện pháp như rà soát tình hình cơ sở vật chất theo bộ tiêu chí an toàn phòng, chống Covid-19 trong trường học.
Tuy nhiên, hầu hết các trường tiểu học đều đang được trưng dụng làm khu cách ly điều trị F0; làm điểm đóng quân của bộ đội; làm nơi chứa và phân phối lương thực cho dân; làm điểm tiêm ngừa vắc xin, làm điểm y tế lưu động.
Phòng GD-ĐT các quận huyện đã chỉ đạo hiệu trưởng các trường rà soát cơ sở vật chất, phòng học, môi trường cảnh quan xung quanh, tình hình đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên … để đảm bảo an toàn sức khỏe khi trở lại trường làm việc trực tiếp.
Theo ông Hiếu hiện có hơn 1.500 trường học được trưng dụng chống dịch. Trong đó, chỉ có khoảng 150 trường đã được bàn giao lại, đang sửa chữa, khử khuẩn... để chuẩn bị cho học sinh trở lại trường học trực tiếp. Dự kiến, khoảng giữa tháng 11, toàn bộ các trường học được trưng dụng sẽ được bàn giao lại và đầu tháng 1 năm 2022, TP.HCM sẽ mở cửa đồng loạt trường học, dạy học trực tiếp trở lại.
Minh Anh
Nhiều tỉnh, thành dự kiến cho học sinh quay lại trường
Tính đến hiện tại, có 25 tỉnh, thành đã cho phép 100% học sinh các cấp đến trường. Một số tỉnh như Quảng Ngãi, Phú Yên, Bình Thuận,... cũng đang lên phương án cho học sinh đi học trở lại từ ngày 4/10 tới.
" alt="Giám đốc Sở GD" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo U23 Portimonense vs U23 Farense, 17h00 ngày 8/4: Khách đáng tin
Hư Vân - 08/04/2025 04:30 Bồ Đào Nha ...[详细]
-
Cuộc sống ngập tràn niềm vui của NSƯT Ngọc Huyền khi nghỉ hưu
Sau 4 năm ly hôn NSƯT Chí Trung, cuộc sống NSƯT Ngọc Huyền đã lấy lại được cân bằng. Chị sống bình lặng bên hai con, các cháu và không tiếp xúc với truyền thông. Thi thoảng, NSƯT Ngọc Huyền đưa một vài hình ảnh lên trang cá nhân, hoặc ảnh do bạn bè, con gái chị đăng tải. Thông qua những hình ảnh này khán giả được biết, cuộc sống của Ngọc Huyền luôn rạng rỡ. Nữ diễn viên vẫn tươi trẻ. Ở tuổi gần 60, NSƯT Ngọc Huyền vẫn vô cùng trẻ trung. Ngọc Huyền thường xuyên du lịch cùng bạn bè. Diễn viên Như Trang là người em rất thân thiết với Ngọc Huyền tại Nhà hát Tuổi trẻ cũng thường xuyên có mặt trong các cuộc vui của chị. Dàn diễn viên Nhà hát Tuổi trẻ - hội bạn thân của Ngọc Huyền đi đâu cũng có nhau. Gần đây, NSƯT Ngọc Huyền đã quay trở lại với sân khấu Nhá hát Tuổi trẻ trong một vở hài kịch. Phong cách diễn duyên dáng của chị vẫn thu hút được khán giả. Nhiều khán giả cũng mong Ngọc Huyền tham gia các dự án phim trên truyền hình nhưng đó chỉ là câu chuyện của tương lai. Ngọc Huyền vẫn im lặng và kín tiếng để tận hưởng cuộc sống đang có. Ngân An
" alt="Cuộc sống ngập tràn niềm vui của NSƯT Ngọc Huyền khi nghỉ hưu" /> ...[详细]
Kèo vàng bóng đá Rio Ave vs Boavista, 02h15 ngày 8/4: Đối thủ yêu thích
Bí thư Hoàng Trung Hải: 'Tự chủ đại học là bước đi dũng cảm'
- Sáng 23/12, Bí thư Thành ủy Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị Hoàng Trung Hải đã có buổi thăm và làm việc với Trường ĐH Bách khoa Hà Nội về kết quả hoạt động năm 2017, đồng thời lắng nghe vào trao đổi các đề xuất của trường về công tác giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ và cơ sở vật chất.
Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội, PGS.TS Hoàng Minh Sơn báo cáo tóm tắt kết quả hoạt động năm 2017 của trường
Theo đó, năm 2017 là năm đầu tiên trường thực hiện tự chủ toàn diện và đã đạt được những kết quả đáng kể trên tất cả các mảng hoạt động.
Tháng 6/2017, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội là một trong trường đại học đầu tiên của cả nước được công nhận đạt kiểm định trường theo tiêu chuẩn châu Âu bởi Hội đồng đánh giá cấp cao HCERES của Pháp. Tỷ lệ sinh viên có việc làm hoặc học tiếp sau đại học sau 6 tháng là 95% - theo khảo sát sinh viên tốt nghiệp năm 2016. 7 chương trình đạt kiểm định theo chuẩn khu vực ĐNA (AUN-QA). Quy mô đào tạo tiến sĩ của trường được duy trì tốt, tỉ lệ thành công được cải thiện đáng kể (trên 60%), chất lượng ngày càng được nâng cao (trung bình mỗi NCS có 4-5 bài báo, trong đó trung bình 1 bài ISI/Scopus, có một số đơn vị yêu cầu ít nhất 2 bài ISI).
PGS.TS Hoàng Minh Sơn, Hiệu trưởng nhà trường, cũng khẳng định, một trong những định hướng phát triển của trường là đổi mới quản trị đại học theo mô hình doanh nghiệp, tôn trọng cơ chế thị trường nhưng không thương mại hóa. Một trong những kết quả chính mà trường đã đạt được trong công tác đổi mới tổ chức và quản trị là tăng cường vai trò của hội đồng trường trong quản trị nhà trường, đặc biệt thông qua việc chỉ đạo xây dựng và phê duyệt chiến lược, kế hoạch phát triển trường.
Bí thư Thành ủy, Ủy viên Bộ Chính trị Hoàng Trung Hải tham quan Trung tâm Hợp tác Nghiên cứu Phát triển Công nghệ định vị sử dụng vệ tinh (NAVIS) tại Thư viện Tạ Quang Bửu.
Ở một số đơn vị, trường thí điểm thực hiện trả lương 2 theo vị trí việc làm và kết quả hoàn thành công việc. Mức thu nhập trung bình là 162 triệu đồng/ cán bộ/ năm – tăng 6 triệu so với năm 2016. Nguồn thu của trường chủ yếu từ học phí, tăng 20 tỷ so với năm 2016, tuy nhiên không còn ngân sách Nhà nước cấp chi thường xuyên nên tổng nguồn thu giảm khoảng 48 tỷ. Phần chi của trường tăng mạnh, chủ yếu tập trung sửa chữa, nâng cấp các phòng học, phòng thí nghiệm phục vụ nâng cao chất lượng đào tạo; một phần tăng chi lương cơ bản.
Nói về những khó khăn, PGS.TS Hoàng Minh Sơn cho biết, hệ thống tổ chức, quản lý còn khá cồng kềnh: số đầu mối đơn vị cấp 2 quá nhiều (hơn 60 đơn vị); vai trò của một số đơn vị còn chồng chéo; ứng dụng công nghệ thông tin trong điều hành còn chậm tiến so với các trường đại học khác trong nước.
“Việc quản lý sử dụng cán bộ của trường hiện còn khá nhiều bất cập, nguyên nhân chính từ việc phân quyền quản lý cán bộ giữa Bộ Nội vụ, Bộ chủ quản và nhà trường chưa phù hợp với cơ chế tự chủ” – Hiệu trưởng Hoàng Minh Sơn nêu.
Ông cũng cho biết, thu nhập của cán bộ còn thấp, gây khó khăn trong việc thu hút những cán bộ giỏi vì sự cạnh tranh mạnh từ các trường đại học trong và ngoài nước, và từ cả các doanh nghiệp. Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến việc đa số giảng viên phải dành nhiều thời gian cho giảng dạy và làm thêm các công việc khác để tăng thu nhập, ít thời gian cho nghiên cứu.
Tham quan không gian khởi nghiệp BKHUP đặt trong khuôn viên ĐH Bách khoa Hà Nội Một trong những vấn đề được ông Sơn đưa ra và đề xuất với Bí thư Thành ủy Hà Nội là vấn đề đất đai, cơ sở vật chất của nhà trường. Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội khẳng định, diện tích khuôn viên 26,5 ha hiện nay khá hẹp, các khu đất phân tán, chia cắt manh mún, khó quản lý. Nhiều tập đoàn, doanh nghiệp muốn hợp tác đầu tư nhưng không có đất để triển khai. Vì thế, trường kiến nghị thành phố ủng hộ chủ trương chuyển đổi mục đích sử dụng một phần đất của khuôn viên trường hiện nay để xây dựng khuôn viên 2. Dự kiến chuyển đổi 7,5 ha nằm phía tây đường Tạ Quang Bửu thành khu đất ở với một số nhà cao tầng để có kinh phí xây dựng khuôn viên 2 (dự kiến khoảng 4.000 tỷ đồng).
Mục đích sử dụng khuôn viên 2 bao gồm cơ sở vật chất phục vụ đào tạo đại học (quy mô 25.000-30.000 sinh viên), thư viện, khu xưởng thực hành, chế tạo thử; khu ký túc xá, sân vận động - nhà thi đấu, các cơ sở hạ tầng khác (đạt mục tiêu giảm tải về giao thông, dân số cho thành phố).
Trường sẽ tiếp tục giữ khuôn viên chính với truyền thống 60 năm, tổng diện tích 18 ha làm trụ sở chính, quy hoạch và phát triển thành một trung tâm nghiên cứu và sáng tạo công nghệ, gắn kết với đào tạo sau đại học theo định hướng quốc tế hóa, thu hút các tập đoàn doanh nghiệp trong và ngoài nước tới đầu tư hợp tác nghiên cứu, phát triển và chuyển giao công nghệ.
Trường cũng kiến nghị lãnh đạo thành phố chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng, di dời các hộ dân ở trái phép, lấy lại diện tích khu đất đang bị lấn chiếm; đồng thời hỗ trợ trường tiếp tục thu hồi các khu đất khác để đưa vào xây dựng các công trình phục vụ đào tạo và nghiên cứu.
Ngoài ra, ĐH Bách khoa mong muốn thành phố Hà Nội xây dựng một trung tâm hỗ trợ chuyển giao công nghệ và khởi nghiệp sáng tạo, tạo điều kiện cho ĐH Bách khoa cùng nhiều trường ĐH khác được đóng góp vào thúc đẩy đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp tại Thủ đô.
PGS.TS Hoàng Minh Sơn cũng kiến nghị đến ông Hoàng Trung Hải với tư cách Ủy viên Bộ Chính trị về một số đường lối, chính sách với giáo dục đại học (GDĐH).
Cụ thể, thay đổi chính sách tài chính cho GDĐH, thực hiện tự chủ tài chính với hầu hết cơ sở GDĐH đồng thời với tập trung xây dựng một số trường đại học định hướng nghiên cứu ngang tầm khu vực.
Trong kiến nghị khuyến khích khu vực tư nhân đầu tư, tham gia đóng góp vào quá trình đào tạo tại các trường đại học công lập khi thực hiện tự chủ đại học, ông Sơn đề xuất Nhà nước nên có quy định các nhà sử dụng lao động phải có trách nhiệm chia sẻ một phần kinh phí đào tạo, ví dụ thông qua cơ chế trả một khoản phí nhất định cho trường đại học khi tuyển dụng thành công một sinh viên tốt nghiệp từ trường đó.
Bí thư Thành ủy Hoàng Trung Hải phát biểu tại buổi làm việc Bí thư Thành ủy Hoàng Trung Hải - cũng là một cựu sinh viên Bách khoa nói: “Định hướng tự chủ từ năm 2011 và tự chủ hoàn toàn từ năm 2017 của nhà trường, ông cho rằng đây là một bước đi dũng cảm và đáng khâm phục của các cán bộ, giảng viên ĐH Bách khoa, kể cả xác định giai đoạn trước mắt phải "thắt lưng buộc bụng" để rộng đường phát triển hơn trong tương lai.
Với tư cách là Ủy viên Bộ Chính trị, ông bày tỏ sự ủng hộ, đồng tình và sẽ có những kiến nghị với Trung ương nhằm thay đổi chính sách tài chính cho GDĐH, chính sách khuyến khích khu vực tư nhân đầu tư, tham gia đóng góp vào quá trình đào tạo tại các trường ĐH công lập.
Trước các đề xuất điều chỉnh mục đích sử dụng đất, Bí thư Thành ủy đồng tình và đề nghị trường lập dự án đầu tư, có quy hoạch chi tiết kèm các kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ và lãnh đạo thành phố Hà Nội để có căn cứ và cơ sở tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, giúp trường hoàn thiện quy hoạch, có những bước phát triển đúng hướng và mạnh mẽ trong tương lai.
Nguyễn Thảo
" alt="Bí thư Hoàng Trung Hải: 'Tự chủ đại học là bước đi dũng cảm'" />
- Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs Torpedo Kutaisi, 21h00 ngày 9/4: Thoát khỏi đáy bảng xếp hạng
- Lê Tư phải ngồi xe lăn sau khi bị tai nạn
- NCB hợp tác Trung tâm RAR triển khai mở tài khoản ngân hàng qua VNeiD
- Các hacker phát tán mã độc Wanna Cry đã nhận ít nhất 28.500 USD tiền chuộc
- Nhận định, soi kèo Gwangju vs Daegu, 17h30 ngày 9/4: Nối dài ngày vui
- Người đẹp từng bị trầm cảm đăng quang Hoa hậu Quý bà hoà bình Việt Nam
- Khánh My tạo dáng phản cảm với váy ngắn chỉ để khoe vòng 3 gần 100cm