当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Gold Coast United vs Capalaba, 16h30 ngày 8/4: Chiến thắng dễ dàng 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Khóc để kiếm sống vẫn còn là mộtvấn đề gây tranh cãi, một số người cho rằng đó là sự thương mại hóa nỗi buồn,nhưng những người khóc mướn như Liu lại nói rằng nghề này đã có lịch sử lâu đờitại Đài Loan, nơi theo truyền thống những người đã khuất cần tiếng khóc to đểđưa họ qua thế giới bên kia.
"Khi một người thân qua đời, bạnđau buồn tới mức đến lúc tang lễ bạn không còn một giọt nước mắt nào để khóc,"Liu nói.
"Bạn sẽ phải làm gì để thể hiệntất cả sự tiếc thương của mình?". Những lúc như vậy, mọi người sẽ cần tới sựgiúp đỡ của Liu.
Trước kia, những cô con gáithường đi làm xa và giao thông không được thuận lợi như bây giờ. Nếu một ai đótrong gia đình qua đời, họ thường không thể về nhà đúng lúc lễ tang diễn ra, vìthế các gia đình thường thuê một người phụ nữ về khóc thay.
Đám tang truyền thống ở Đài Loanthường trau chuốt, kết hợp các nghi lễ ảm đạm với những trò giải trí để đẩy sựđau buồn đến cao trào.
Về phần giải trí, Liu (30 tuổi)và những người trong nhóm khóc thuê của cô mặc trang phục tươi sáng hơn và thựchiện một số động tác giống như nhảy acrobatic. Trong khi đó, anh trai cô, A Jisử dụng nhạc cụ truyền thống để đệm nhạc.
Sau đó, Liu sẽ đội khăn tangtrắng và mặc áo xô rồi nhoài người về phía quan tài. Trong tiếng đàn organ củaanh trai, Liu bắt đầu rên rỉ những tiếng bi ai.
Giọng cô ngân dài, trầm bổng, lúcnhư khóc, lúc như hát. Liu khẳng định rằng những giọt nước mắt trong lúc khócmướn là thật.
"Mỗi đám tang bạn tới, bạn phảicoi gia đình đó là gia đình mình, vì thế bạn phải đặt cảm xúc của mình vào trongđó," cô nói. "Khi nhìn thấy mọi người đau buồn, tôi thậm chí còn buồn hơn."
Với đôi lông mi dài và má lúmđồng tiền, Liu trong có vẻ trẻ hơn tuổi 30 của cô rất nhiều.
Giám đốc nhà tang lễ LinZhengzhang, người đã làm việc với Liu nhiều năm cho biết vẻ ngoài của Liu khiếnnhiều người cảm thấy tò mò.
"Thông thường, chúng tôi nghĩngười khóc mướn là một phụ nữ đứng tuổi, nhưng Liu quá trẻ và xinh đẹp. Sự tươngphản đó đã thu hút mọi người."
Bà và mẹ Liu đều là làm nghề khócthuê. Khi còn nhỏ cô thường chơi bên ngoài nhà tang lễ trong lúc mẹ làm việc.Khi về nhà cô lại cùng chị gái bắt chước giọng của mẹ.
"Tôi cầm lấy bất cứ vật gì và giảvờ đó là micro," Liu nói. "Sau đó tôi tưởng tượng trước mặt mình là quan tài rồitrườn người tới đó."
Cả cha và mẹ Liu đều mất khi côcòn nhỏ, để lại cho bà cô ba đứa trẻ và một khoản nợ lớn. Vì thế, bà Liu đã buộcđể anh em cô phải đi khóc thuê khi cô mới 11 tuổi.
Liu phải dậy từ tờ mờ sáng để tậpkhóc và thường phải bỏ học để đi làm. Khi tới lớp, Liu thường bị bạn bè chế giễuvì công việc và trang phục kỳ quặc của mình.
Không những vậy, những người khócmướn như Liu thường bị người khác coi thường.
"Đôi khi trước khi bắt đầu thựchiện công việc của mình, gia quyến người quá cố thường tỏ ra rất khó chịu khinói chuyện với chúng tôi. Nhưng sau khi mọi việc kết thúc, họ đã khóc và nói lờicảm ơn," Liu chia sẻ.
Cùng với thời gian, Liu nhận ramục đích thực sự của nghề nghiệp mà cô đang theo đuổi. "Công việc này có thểgiúp mọi người thể hiện sự giận dữ của mình hay giúp họ nói ra điều họ sợ phảinói," Liu cho biết. "Nó cũng giúp ích rất nhiều cho những người sợ khóc vì mọingười sẽ khóc cùng nhau."
Liu và anh trai đã có nhà riêngvà mỗi lần biểu diễn của cô có thể thu được tới 600 USD. Tuy nhiên, thời giangần đây, do kinh tế suy thoái nên mọi người cũng tổ chức các đám tang đơn giảnhơn, ông Lin Zhengzhang cho biết. "Truyền thống khóc thuê dần dần bị dẹp bỏ,"ông nói. "Vì thế những người như Liu đang phải tìm cách để sống với nghề hoặctìm con đường kiếm sống khác."
Điều này không hề khiến Liu nảnlòng. Đó là lý do tại sao cô tuyển dụng thêm 20 nữ trợ lý. Họ là những cô gáitrẻ, ưa nhìn, trong trang phục đen trắng, những người giúp giám đốc nhà tang lễthực hiện các nghi lễ và họ khiến Liu được chú ý hơn.
"Chưa có ai làm như vậy ở bắc ĐàiLoan và nó thành công hơn tôi nghĩ," Liu nói. "Trong ngành công nghiệp này, tôibiết tôi cần tìm thấy những thứ mới mẻ mà không phải ai cũng khám phá ra." Liunói rằng cô sẽ không bao giờ từ bỏ truyền thống của gia đình. "Đây là những gìmà bà nội tôi đã vất vả để gây dựng nên và tôi phải truyền đạt cho người khácnhững điều bà đã dạy tôi và tiếp tục sự nghiệp của bà."
Sầm Hoa(Theo BBC)
" alt="Tự sự của thiếu nữ khóc mướn xinh đẹp"/>Wat đến từ Bangkok, đã không quản ngại đường xa để đến chùa Klang Bang Phra thành tâm cầu khấn xin được sớm lập gia đình, có vợ đẹp con ngoan.
Trong vòng chưa đầy một năm, Wat đã gặp được người phụ nữ ưng ý. Cả hai sau đó kết hôn và sinh được một bé trai kháu khỉnh.
Vào ngày 24/6 vừa qua, chàng trai 26 tuổi đã quay trở lại chùa. Lần này anh đi cùng vợ và con, thành tâm tạ lễ, cảm tạ công đức thần linh đã phù hộ.
Theo trang Kom Chad Luek, Wat đã sửa soạn số lễ vật vô cùng thịnh soạn gồm 99 thủ lợn cỡ đại, 120 quả trứng luộc, 9 loại trái cây và 10.000 quả pháo mang đến chùa .
Các lễ vật được sắp xếp cẩn thận trước tượng Phật, như cách Wat bày tỏ tấm lòng thành cảm tạ công đức bề trên đã phù hộ giúp ý nguyện năm nào của anh trở thành sự thực.
Ngoài ra, một nhà sư còn rảy nước thánh lên lễ vật cũng như lên các thành viên trong gia đình Wat như một nghi thức cầu may mắn.
Tờ Khaosodđưa tin rằng các lễ vật sau đó đã được quyên góp cho dự án từ thiện của ngôi chùa nhằm hỗ trợ những bệnh nhân bị liệt, các gia đình có thu nhập thấp và người khuyết tật.
Vào năm 2022, một người phụ nữ ở Thái Lan cũng đã dâng 199 thủ lợn lên chùa để lễ tạ. Hay năm ngoái, cũng tại chùa Klang Bang Phra, một người đàn ông cũng đã cúng dâng 100 thủ lợn vì trúng số độc đắc.
Cưới được vợ như ý, người đàn ông đem 99 thủ lợn cỡ đại đi lễ tạ
Nhận định, soi kèo Atletico Tucuman vs Instituto Cordoba, 07h00 ngày 8/4: Vị khách yếu bóng vía
![]() |
Thí sinh tham dự kỳ thi THPT quốc gia năm 2016. Ảnh: Lê Văn |
Theo thông tin tuyển sinh đại học hệ chính quy năm 2018 màĐH Quốc gia Hà Nội(ĐHQGHN) vừa công bố, năm nay trường tuyển sinh trên 8.500 chỉ tiêu theo học 104 chương trình đào tạo chuẩn, chất lượng cao, tiên tiến, tài năng bậc đại học.
Ngoài 2 cách thức xét tuyển cũ là dựa trên kết quả kỳ thi THPT quốc gia và kết quả kỳ thi đánh giá năng lực còn hạn sử dụng do ĐHQGHN tổ chức, thì năm nay, trường còn mở thêm 2 phương thức xét tuyển: sử dụng chứng chỉ quốc tế quốc tế Cambridge International Examinations A-Level và kết quả kỳ thi chuẩn hóa SAT (Scholastic Assessment Test, Hoa Kỳ). Đây là năm đầu tiên ĐHQGHN xét tuyển đối tượng sử dụng kết quả SAT và cũng là trường đại học công lập đầu tiên sử dụng cách thức xét tuyển này.
Quyết định mở rộng cách thức xét tuyển, ĐHQGHN kỳ vọng sẽ hướng tới những đối tượng đang theo học các trường phổ thông quốc tế, các chương trình tú tài quốc tế. Dự kiến, trường sẽ xét hồ sơ với những thí sinh đạt mức điểm 65% trở lên so với điểm tối đa - là mức điểm mà hội đồng tuyển sinh cho là khá tốt.
GS Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban Đào tạo, ĐHQGHN – cho biết, những năm gần đây trường có nhiều chương trình đào tạo bằng tiếng Anh theo xu hướng quốc tế hóa. Nên việc lấy kết quả bài thi SAT, hay xét chứng chỉ quốc tế A-level là phù hợp với thông lệ quốc tế. “SAT là bài thi đảm bảo chất lượng về chuyên môn. Nhiều quốc gia tiên tiến khác như Anh, Mỹ, Nhật Bản, Na Uy… cũng lấy điểm SAT là điểm đầu vào. Vì thế, không có lý do gì mà chúng ta không thể áp dụng. Nội dung bài thi môn Toán của SAT cũng rất phù hợp với chương trình đào tạo của Việt Nam. Ngoài ra, SAT còn yêu cầu rộng hơn về tiếng Anh, khả năng đọc hiểu, viết luận…” GS. Đức cho biết, 2018 là năm đầu tiên ĐHQGHN sử dụng điểm SAT để xét tuyển và có xét cùng điểm hồ sơ chung. Nếu có ngành, trường thành viên nào chỉ xét riêng điểm SAT thì có thể sẽ ưu tiên cho các ngành học bằng tiếng Anh, các chương trình tài năng, chất lượng cao, trường quốc tế, dành cho sinh viên nước ngoài. Yếu tố này sẽ được hội đồng tuyển sinh các trường cân nhắc, nhưng chỉ tiêu cho đối tượng xét tuyển này sẽ không nhiều – ông cho biết.
Hiện tại, ĐHQGHN chưa đưa ra những thông tin cụ thể hơn về chỉ tiêu tuyển sinh của từng ngành, của các trường thành viên dành cho đối tượng xét tuyển này. Thời gian nhận hồ sơ xét tuyển của đối tượng này chắc chắn cũng sẽ có những khác biệt, do thời điểm tổ chức các kỳ thi SAT ở Việt Nam thường được bố trí rải rác trong năm và có tới 6 lần thi trong một năm, không có ràng buộc và giới hạn về độ tuổi.
Trường ĐH Ngoại thương– một trong những trường đại học trong nước được đánh giá cao về chất lượng đào tạo – năm nay cũng mở rộng thêm một phương thức xét tuyển mới – xét tuyển kết hợp. Phương thức xét tuyển kết hợp của ĐH Ngoại thương được áp dụng cho các chương trình giảng dạy bằng tiếng Anh, bao gồm chương trình tiên tiến chuyên ngành Kinh tế đối ngoại, chương trình tiên tiến chuyên ngành Quản trị kinh doanh quốc tế, chương trình kinh doanh quốc tế theo mô hình tiên tiến Nhật Bản, chương trình logistics và quản lý chuỗi cung ứng định hướng nghề nghiệp quốc tế, chương trình kế toán - kiểm toán định hướng nghề nghiệp ACCA, các chương trình chất lượng cao Kinh tế đối ngoại, Kinh tế quốc tế, Quản trị kinh doanh, Tài chính - ngân hàng.
Cụ thể, trường kết hợp giữa xét tuyển điểm trung bình học tập các năm học phổ thông và điểm thi chứng chỉ tiếng Anh quốc tế trong thời hạn (tính đến ngày nộp hồ sơ xét tuyển): IELTS đạt 6,5 trở lên, hoặc TOEFL ITP đạt 550 trở lên, hoặc TOEFL iBT 90 trở lên, hoặc giải ba quốc gia môn Tiếng Anh trở lên và có tổng điểm 2 bài/môn thi THPTQG năm 2018 (không bao gồm điểm ưu tiên xét tuyển) trong tổ hợp môn xét tuyển của trường (trong đó có môn Toán và một môn khác không phải là Ngoại ngữ) đạt từ 16 điểm trở lên.
Như vậy, điểm thi các chứng chỉ tiếng Anh quốc tế được Trường ĐH Ngoại thương đưa vào là một trong những điều kiện xét tuyển vào trường.
![]() |
Sinh viên Trường ĐH Kinh tế quốc dân. Ảnh: Thanh Hùng |
Tương tự, Trường ĐH Kinh tế quốc dâncũng áp dụng điều kiện xét tuyển này trong phương thức xét tuyển kết hợp. Cụ thể, đối tượng được trường xét tuyển riêng gồm các thí sinh có Chứng chỉ Tiếng Anh quốc tế trong thời hạn (tính đến ngày 22/6/2018) đạt IELTS 6.5 trở lên hoặc TOEFL ITP 575 trở lên hoặc TOEFL iBT 90 trở lên và có tổng điểm 2 bài/môn thi THPT quốc gia năm 2018 trừ bài thi Ngoại ngữ Tiếng Anh, đạt từ 15 điểm trở lên, trong đó có môn thi Toán.
Ngoài ra, theo định hướng từ năm 2021, Trường ĐH Kinh tế quốc dân sẽ tuyển sinh 2 kỳ/ năm: kỳ mùa thu và mùa xuân. Tổ chức kỳ thi tuyển riêng theo dạng bài thi đánh giá năng lực tương tự SAT cũng là một trong những định hướng của trường.
Năm 2018, ĐH Quốc gia TP.HCM cũng sẽ có thêm phương thức xét tuyển dựa vào kết quả kỳ thi đánh giá năng lực do trường này tổ chức. Với phương thức xét tuyển này, trường dự kiến dành từ 10-15% chỉ tiêu cho mỗi ngành/ nhóm ngành. Còn lại, 70-80% chỉ tiêu mỗi ngành/ nhóm ngành vẫn dành cho phương thức xét tuyển theo kết quả thi THPT Quốc gia.
Tuy nhiên, năm nay, ĐH Quốc gia TP.HCM vẫn chưa xác định kỳ thi đánh giá năng lực do trường tổ chức là điều kiện tiên quyết để xét tuyển vào trường, mà chỉ là thêm một cơ hội lựa chọn cho các thí sinh. Kỳ thi này sẽ chưa được tổ chức trong toàn hệ thống các trường thành viên, mà chỉ ở một vài trường thành viên nhất định.
Cũng tương tự như bài thi đánh giá năng lực của ĐHQGHN, nội dung bài thi đánh giá năng lực của ĐH Quốc gia TP.HCM gồm phần tự luận (thi 30 phút) và 100 câu trắc nghiệm (thi 150 phút).
100 câu trắc nghiệm sẽ gồm 3 phần với 5 nội dung đánh giá khác nhau. Phần 1 gồm 40 câu hỏi đánh giá năng lực sử dụng ngôn ngữ, trong đó có 20 câu trắc nghiệm ngôn ngữ tiếng Việt và 20 câu ngôn ngữ tiếng Anh. Mục tiêu phần thi này là đánh giá khả năng dùng từ, đọc hiểu và phân tích bài viết.
Phần 2 gồm 20 câu trắc nghiệm liên quan đến suy luận logic và xác định quy luật.
Phần 3 gồm 40 câu hỏi sẽ tập trung đánh giá kỹ năng giải quyết vấn đề. Trong đó, 10 câu trắc nghiệm kỹ năng phân tích số liệu với nội dung gồm: phân tích ý nghĩa, xác định xu hướng, tìm quy luật dựa vào các số liệu cho trước được trình bày dưới dạng bảng số hoặc đồ thị. 30 câu còn lại kiểm tra kỹ năng giải quyết vấn đề thông qua các vấn đề được trình bày dưới dạng bài viết quanh các chủ đề về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, kinh tế, kỹ thuật... Thí sinh sẽ sử dụng dữ kiện cung cấp trong bài viết để trả lời các câu hỏi liên quan.
Bài thi này được xây dựng theo hướng tiếp cận các bài thi chuẩn hóa nhằm xét tuyển đầu vào ĐH của Mỹ (SAT-Scholastic Assessment Test) và Anh (TSA-Thingking Skills Assessment).
SAT là bài kiểm tra đánh giá năng lực chuẩn hóa được sử dụng rộng rãi cho xét tuyển đại học trong hệ thống giáo dục Mỹ và một số quốc gia khác trên thế giới. Bài thi nhằm mục đích đánh giá sự sẵn sàng về mặt kiến thức của học sinh chuẩn bị vào đại học. SAT được các trường đại học hàng đầu thế giới đánh giá là một tiêu chí quan trọng để xét tuyển học sinh vào trường bên cạnh các yếu tố khác như tính cách, sở thích, mối quan tâm, đam mê, định hướng của học sinh thông qua các hình thức bài luận, phỏng vấn trực tiếp, các hoạt động ngoại khóa… mà học sinh tham gia. Trước năm 2016, bài thi SAT gồm 3 môn: Toán, Đọc hiểu và Viết. Mỗi môn có tổng điểm tối đa là 800 điểm. Tổng điểm tối đa của bài thi SAT1 là 2.400 điểm. Sau năm 2016, bài thi SAT được thay đổi, chỉ còn 2 môn: Toán và Đọc – Viết kết hợp. Mỗi môn có điểm tối đa là 800 điểm, và tổng điểm tối đa của 2 môn là 1.600 điểm. Cách thức chấm điểm và nội dung bài thi giữa SAT cũ và SAT mới có đôi chút khác biệt, tuy nhiên nhiều trường đại học trên thế giới vẫn chấp nhận kết quả của cả hai bài thi này. Ngoài ra, một số trường đại học trên thế giới (tùy từng trường, từng ngành học), các thí sinh có thể được yêu cầu hoặc tự nguyện thi thêm bài thi SAT2 – là bài thi riêng biệt cho từng môn. Cụ thể, thí sinh có thể chọn thi một số môn sau: Tiếng Anh: Văn học, Lịch sử: Lịch sử Mỹ, Lịch sử thế giới, Toán (Toán 1, Toán 2), Sinh, Hóa, Lý, tiếng Trung, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Hebrew (Do Thái) hiện đại, Ý, Latinh, Nhật, Hàn… |
Nguyễn Thảo
" alt="Tuyển sinh 2018: Dùng SAT, IELTS xét tuyển vào đại học Việt Nam"/>Tuyển sinh 2018: Dùng SAT, IELTS xét tuyển vào đại học Việt Nam
Khóc để kiếm sống vẫn còn là mộtvấn đề gây tranh cãi, một số người cho rằng đó là sự thương mại hóa nỗi buồn,nhưng những người khóc mướn như Liu lại nói rằng nghề này đã có lịch sử lâu đờitại Đài Loan, nơi theo truyền thống những người đã khuất cần tiếng khóc to đểđưa họ qua thế giới bên kia.
"Khi một người thân qua đời, bạnđau buồn tới mức đến lúc tang lễ bạn không còn một giọt nước mắt nào để khóc,"Liu nói.
"Bạn sẽ phải làm gì để thể hiệntất cả sự tiếc thương của mình?". Những lúc như vậy, mọi người sẽ cần tới sựgiúp đỡ của Liu.
Trước kia, những cô con gáithường đi làm xa và giao thông không được thuận lợi như bây giờ. Nếu một ai đótrong gia đình qua đời, họ thường không thể về nhà đúng lúc lễ tang diễn ra, vìthế các gia đình thường thuê một người phụ nữ về khóc thay.
Đám tang truyền thống ở Đài Loanthường trau chuốt, kết hợp các nghi lễ ảm đạm với những trò giải trí để đẩy sựđau buồn đến cao trào.
Về phần giải trí, Liu (30 tuổi)và những người trong nhóm khóc thuê của cô mặc trang phục tươi sáng hơn và thựchiện một số động tác giống như nhảy acrobatic. Trong khi đó, anh trai cô, A Jisử dụng nhạc cụ truyền thống để đệm nhạc.
Sau đó, Liu sẽ đội khăn tangtrắng và mặc áo xô rồi nhoài người về phía quan tài. Trong tiếng đàn organ củaanh trai, Liu bắt đầu rên rỉ những tiếng bi ai.
Giọng cô ngân dài, trầm bổng, lúcnhư khóc, lúc như hát. Liu khẳng định rằng những giọt nước mắt trong lúc khócmướn là thật.
"Mỗi đám tang bạn tới, bạn phảicoi gia đình đó là gia đình mình, vì thế bạn phải đặt cảm xúc của mình vào trongđó," cô nói. "Khi nhìn thấy mọi người đau buồn, tôi thậm chí còn buồn hơn."
Với đôi lông mi dài và má lúmđồng tiền, Liu trong có vẻ trẻ hơn tuổi 30 của cô rất nhiều.
Giám đốc nhà tang lễ LinZhengzhang, người đã làm việc với Liu nhiều năm cho biết vẻ ngoài của Liu khiếnnhiều người cảm thấy tò mò.
"Thông thường, chúng tôi nghĩngười khóc mướn là một phụ nữ đứng tuổi, nhưng Liu quá trẻ và xinh đẹp. Sự tươngphản đó đã thu hút mọi người."
Bà và mẹ Liu đều là làm nghề khócthuê. Khi còn nhỏ cô thường chơi bên ngoài nhà tang lễ trong lúc mẹ làm việc.Khi về nhà cô lại cùng chị gái bắt chước giọng của mẹ.
"Tôi cầm lấy bất cứ vật gì và giảvờ đó là micro," Liu nói. "Sau đó tôi tưởng tượng trước mặt mình là quan tài rồitrườn người tới đó."
Cả cha và mẹ Liu đều mất khi côcòn nhỏ, để lại cho bà cô ba đứa trẻ và một khoản nợ lớn. Vì thế, bà Liu đã buộcđể anh em cô phải đi khóc thuê khi cô mới 11 tuổi.
Liu phải dậy từ tờ mờ sáng để tậpkhóc và thường phải bỏ học để đi làm. Khi tới lớp, Liu thường bị bạn bè chế giễuvì công việc và trang phục kỳ quặc của mình.
Không những vậy, những người khócmướn như Liu thường bị người khác coi thường.
"Đôi khi trước khi bắt đầu thựchiện công việc của mình, gia quyến người quá cố thường tỏ ra rất khó chịu khinói chuyện với chúng tôi. Nhưng sau khi mọi việc kết thúc, họ đã khóc và nói lờicảm ơn," Liu chia sẻ.
Cùng với thời gian, Liu nhận ramục đích thực sự của nghề nghiệp mà cô đang theo đuổi. "Công việc này có thểgiúp mọi người thể hiện sự giận dữ của mình hay giúp họ nói ra điều họ sợ phảinói," Liu cho biết. "Nó cũng giúp ích rất nhiều cho những người sợ khóc vì mọingười sẽ khóc cùng nhau."
Liu và anh trai đã có nhà riêngvà mỗi lần biểu diễn của cô có thể thu được tới 600 USD. Tuy nhiên, thời giangần đây, do kinh tế suy thoái nên mọi người cũng tổ chức các đám tang đơn giảnhơn, ông Lin Zhengzhang cho biết. "Truyền thống khóc thuê dần dần bị dẹp bỏ,"ông nói. "Vì thế những người như Liu đang phải tìm cách để sống với nghề hoặctìm con đường kiếm sống khác."
Điều này không hề khiến Liu nảnlòng. Đó là lý do tại sao cô tuyển dụng thêm 20 nữ trợ lý. Họ là những cô gáitrẻ, ưa nhìn, trong trang phục đen trắng, những người giúp giám đốc nhà tang lễthực hiện các nghi lễ và họ khiến Liu được chú ý hơn.
"Chưa có ai làm như vậy ở bắc ĐàiLoan và nó thành công hơn tôi nghĩ," Liu nói. "Trong ngành công nghiệp này, tôibiết tôi cần tìm thấy những thứ mới mẻ mà không phải ai cũng khám phá ra." Liunói rằng cô sẽ không bao giờ từ bỏ truyền thống của gia đình. "Đây là những gìmà bà nội tôi đã vất vả để gây dựng nên và tôi phải truyền đạt cho người khácnhững điều bà đã dạy tôi và tiếp tục sự nghiệp của bà."
Sầm Hoa(Theo BBC)
" alt="Tự sự của thiếu nữ khóc mướn xinh đẹp"/>Học sinh tiểu học viết bài có trích dẫn nguồn cụ thể
Có con trai theo học tiểu học 1,5 năm tại đất nước này, anh Nguyễn Bá Lâm - cựu sinh viên Trường ĐH AUT - kể lại những điều khác biệt.
Đó là trẻ con ở đây khi tròn 5 tuổi sẽ nhập học lớp 1, thường là sau ngày sinh nhật. Buổi học bắt đầu từ 9h sáng và kết thúc lúc 3h chiều hàng ngày. Lớp học quy mô nhỏ, sĩ số ít đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho các hoạt động nhóm cũng như hoạt động thể chất...
Anh Lâm khá bất ngờ khi có lần con đi học về, kể chuyện ở trên lớp được cô giáo hướng dẫn cho xem trên Youtube về một chủ đề thời sự lúc bấy giờ là sự cố về tràn dầu. “Các vấn đề thời sự, kiến thức khoa học được giới thiệu cho học sinh lớp 1, 2 từ rất sớm, theo cách dễ tiếp nhận và phù hợp với lứa tuổi nhất”.
![]() |
Chị Đoàn Thanh Hải |
Chị Đoàn Thanh Hải - thạc sĩ marketing tại Trường ĐH Masey - thì vô cùng ngạc nhiên khi trẻ tiểu học ở đây đã có thói quen trích dẫn khi viết các báo cáo kết quả học tập.
“Các em có khi chỉ viết một câu, nhưng có tới 3 dòng trích dẫn nguồn từ đâu” – chị Hải cho hay.
Các thư viện hỗ trợ cho trẻ rất tích cực trong việc hình thành thói quen tự tìm hiểu và thu nhận kiến thức cho học sinh.
Thói quen được thiết lập từ những năm đầu tiểu học như vậy đã trở thành điều hiển nhiên ở giáo dục bậc cao hơn như phổ thông, đại học.
Nguyễn Mai Trang cũng chia sẻ những điều tương tự. Là một nữ sinh Hà Nội, Trang chọn Waiuku, một trường cấp 3 ở ngoại ô thành phố Aucland để theo học tự túc từ năm lớp 12 (sau lớp 13 học sinh sẽ tốt nghiệp THPT).
Trang cho biết trong quá trình học, thậm chí khi làm bài kiểm tra, học sinh được sử dụng tài liệu để tham khảo thoải mái, miễn là khi tổng hợp thông tin để trình bày cho bài viết của mình cần trích dẫn đầy đủ. “Sao chép nguyên văn sẽ không được chấp nhận” – Trang nói.
Với Đoàn Thanh Hải, khi theo học thạc sĩ marketing tại ĐH Masey, thì nghiên cứu được thực hiện nghiêm túc và bài bản. Khi sử dụng ý đi mượn ở đâu đó phải trích nguồn rõ ràng, đầy đủ.
“Điều này không phải là mới, ở Việt Nam cũng được nhắc đến, nhưng ở New Zealand người học tuân thủ nghiêm ngặt. Bài tập khi nộp lên website của trường đều chạy qua phần mềm để phát hiện đạo văn vì người New Zealand cực kỳ đề cao sự sáng tạo và tôn trọng chất xám của người khác” – chị Hải kể lại.
Học ít môn
Theo Minh Anh, học sinh lớp 12 trường Otaki College, tại New Zealand, các môn học trong chương trình được chú trọng đồng đều như nhau. Thay vì phải học 13 môn như ở Việt Nam, học sinh chỉ cần học trung bình 6 – 7 môn một năm.
Có khoảng 3 môn bắt buộc, còn lại học sinh được lựa chọn theo ý muốn và năng khiếu của mình. Mỗi học sinh sẽ có một chương trình học khác nhau. Giáo viên cũng không ép phải học theo khuôn khổ nào mà sẽ để học sinh tự trải nghiệm, khám phá ra những điều mới lạ.
![]() |
Học hết lớp 8 ở một trường dân lập Hà Nội, Minh Anh sang New Zealand và theo học lớp 10 theo diên du học tự túc |
Còn Mai Trang sang đây, điều mà cô thích nhất ở môi trường học tập mới là toàn bộ kiến thức trong sách vở phải tự học ở nhà, khi đến lớp, thầy cô chỉ giúp giải đáp những câu hỏi của học sinh hay tổ chức các hoạt động giúp thực hành kiến thức trong thực tế.
“Như vậy, bọn mình có được hình dung tốt nhất về bài học. Vốn ham chơi, mình trở nên tự giác cao, chủ động và hào hứng với việc học” – Trang cho biết.
Từng công tác tại ĐHQG Hà Nội và tham gia quản lý một số chương trình đào tạo quốc tế, chị Thanh Hải vẫn không khỏi bất ngờ khi ở New Zealand, số môn học thạc sĩ trong kỳ “ít hơn hẳn Việt Nam hay Mỹ”.
Mỗi kỳ có tối đa 4 môn, nhưng vào từng môn thì giảng viên yêu cầu "đào" rất sâu vào tính thực tiễn. Từng bài tập của sinh viên đều phải làm về một doanh nghiệp cụ thể ở New Zealand mà trường tương tác. Bài tập phân tích tình huống hay kế hoạch marketing của sinh viên sẽ được cả giảng viên và doanh nghiệp “chấm điểm”.
Chú trọng giáo dục thể chất, tình yêu thiên nhiên
Một ấn tượng khác mà Mai Trang chia sẻ là việc thay đổi phòng học: kết thúc mỗi môn, học sinh sẽ di chuyển sang phòng học khác, hoặc tòa nhà khác tại các “phòng học bộ môn”.
"Cách tổ chức lớp học như vậy giúp chúng em có nhiều cơ hội vận động, tăng tính chủ động cho cá nhân. Ngoài ra, việc kết thúc giờ học lúc 3h chiều, em còn có thời gian vận động xung quanh trường, vừa thư giãn, vừa là hình thức vận động cơ thể rất tốt" - Trang nhận xét.
Chị Thanh Hải thì vẫn nhớ chi tiết “lau giày” trước khi vào rừng trong một lần đi dã ngoại. Khi đó, chị phát hiện ra ở bìa rừng người ta đặt máy lau giày tự động, không bắt buộc mà khuyến khích tự nguyện.
"Việc làm sạch môi trường, ngăn các vật thể, nguồn giống lạ trước khi vào rừng cho thấy xứ sở này trân trọng thiên nhiên đến như thế nào. Đó cũng là những bài học sống động nhất cho trẻ em về tình yêu thiên nhiên".
Mong môi trường được tự do, sáng tạo
Ở trường của Minh Anh, mỗi học sinh được phát một máy tính nhỏ, có tài khoản riêng. Thầy cô và học sinh có thể cùng chia sẻ một vấn đề qua “lớp học Google”, mọi thứ được giải thích rõ ràng, dễ hiểu.
Còn Minh Trang thì cho biết một số kiến thức nền tảng về toán học hay ngữ pháp tiếng Anh mà các em được học ở Việt Nam cũng là một “thế mạnh”, giúp bản thân dễ dàng theo kịp bạn bè trong lớp.
“Có những thứ “dẫu biết là tốt” nhưng ở Việt Nam không dễ gì áp dụng được với thực tế lớp học đông, số tiết học bị “bó cứng” hay điều kiện vật chất hạn chế”– cô nữ sinh mái tóc nhuộm xanh ánh tím khá ấn tượng chia sẻ.
Nhưng sự khác biệt mà các em cảm nhận thấy là môi trường giáo dục ở đất nước phát triển này giúp mọi học sinh tự do bày tỏ suy nghĩ của mình. Các em không ngại hay xấu hổ khi hỏi những câu hỏi sai hoặc trình bày một ý tưởng được cho là khác thường...
Cuối tháng 9/2017, tổ chức Economist Intelligence Unit (EIU) công bố chỉ số xếp hạng cho tương lai (Educating for Future Index) của 35 nền kinh tế. Chỉ số này nhấn mạnh những lĩnh vực chính yếu mà nền giáo dục các nước cần phải đầu tư, bao gồm: phương pháp dạy và học theo dự án (thay vì theo từng môn học riêng lẻ), mối quan hệ hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp, và xây dựng chương trình học trên nền tảng công nghệ. New Zealand đứng số 1 trong bảng xếp hạng này.
Ông John Laxon, Giám đốc vùng của Tổ chức giáo dục New Zealand tại khu vực Nam Á, Đông Nam Á và Trung Đông, cho hay cách tiếp cận "Think New - Tư duy mới" của giáo dục New Zealand đặt trọng tâm vào khả năng học hỏi của học sinh và phương pháp dạy và học theo dự án. Cùng với những khác biệt và nỗ lực khác, New Zealand đã đạt được kết quả nói trên.
Một con số thuyết phục khác: Trong năm 2017, số lượng visa sinh viên lần đầu tiên đến New Zealand đã tăng gần 60% so với năm 2016. Có lẽ, tinh thần không ngừng cải tiến để có kết quả vượt bậc dù đã có nhiều thành tựu trong giáo dục là điều mà quốc gia nào trong quá trình đổi mới giáo dục cũng cần soi chiếu.
Hạ Anh
" alt="Chuyện học ở đất nước “xếp hạng số 1 thế giới về chuẩn bị cho tương lai”"/>Chuyện học ở đất nước “xếp hạng số 1 thế giới về chuẩn bị cho tương lai”