当前位置:首页 > Nhận định > Kèo vàng bóng đá West Ham vs Bournemouth, 21h00 ngày 5/4: Khó cho The Cherries 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo West Ham vs Bournemouth, 21h00 ngày 5/4: Khách tự tin
Trong cuộc họp vào tháng 10/2020, Phó thủ tướng Singapore Heng Swee Keat cho biết nước này sẽ cấp tiền cho người dân sinh con, trang trải chi phí thai sản trong dịch Covid-19 song chưa xác nhận khoản tiền cụ thể.
Tương tự, chính phủ Hàn Quốc cũng tặng 500.000 won (hơn 400 USD) cho các cặp vợ chồng mới kết hôn để giúp trang trải các chi phí chuẩn bị trước khi sinh nở.
Trong số nhiều nỗ lực nhằm giải quyết vấn đề già hóa dân số, hỗ trợ tài chính, tặng tiền là biện pháp đang được nhiều quốc gia có tỷ lệ sinh thấp áp dụng. Tuy nhiên, không phải quốc gia nào cũng nhìn thấy kết quả rõ rệt từ phương án này, New York Times nhận định.
![]() |
Nhiều quốc gia triển khai các biện pháp hỗ trợ, khuyến khích sinh đẻ do tỷ lệ sinh thấp. Ảnh: Pakutaso. |
Quá ít
Thông thường, chi phí để nuôi dạy một đứa trẻ đến tuổi trưởng thành là không hề nhỏ, nhất là ở các thành phố lớn nơi có mức sống đắt đỏ. Với nhiều cặp vợ chồng trẻ làm thuê, việc kiếm đủ tiền để trang trải chi phí sinh hoạt, trả góp mua nhà, xe đã là gánh nặng, chưa nói đến việc “đèo bòng” thêm con cái.
Vì vậy, đối với nhiều gia đình, các khoản hỗ trợ của chính phủ dường như chẳng thấm vào đâu so với áp lực nuôi con.
Theo cuộc khảo sát năm 2017 của công ty tư vấn TF Securities, các bậc cha mẹ ở Bắc Kinh ước tính tốn ít nhất là 78.000 NDT (11.500 USD) cho các chi phí nuôi dạy con cái trong 1 năm. Nếu tính thêm các khoản phụ như chi phí chăm sóc trẻ nhỏ, đầu tư vào dịch vụ chất lượng cao, con số có thể lên đến hơn 2,5 triệu NDT, theo Sixth Tone.
Trong khi đó, thành phố Tiên Đào ở tỉnh Hồ Bắc tặng các cặp vợ chồng 1.200 NDT (179 USD), các bà mẹ ở thành phố Nghi Xương được miễn chi phí sinh nở nếu có con thứ hai.
Còn ở tỉnh Sơn Tây, tháng 4/2020, chính quyền cũng chỉ ban hành văn bản khuyến khích các nhà tuyển dụng cung cấp khoản trợ cấp chăm sóc trẻ em hàng tháng trị giá 200 NDT cho các bậc cha mẹ có con dưới 3 tuổi.
![]() |
Chi phí nuôi một đứa trẻ ở thành phố là áp lực lớn đối với gia đình thu nhập trung bình. Ảnh: SCMP. |
"Tôi không thể quyết định sinh ra một đứa trẻ chỉ vì sẽ nhận được 100.000 yen đâu", "Quá ít, hãy cho chúng tôi 500.000 yen", "Tại sao không cho chúng tôi 1 triệu yen?" hay "Họ chỉ muốn giúp mọi người sinh con hay giúp nuôi nấng lũ trẻ vậy" là những ý kiến phổ biến của người dân Tokyo trước kế hoạch tặng tiền của thành phố.
Đặc biệt, nhiều cặp vợ chồng bày tỏ họ không muốn sinh ra một đứa trẻ khi tình hình dịch bệnh còn chưa ổn định như hiện nay, bất kể họ có nhận được bao nhiêu tiền.
Nghiên cứu từ nhiều nơi trên thế giới cho thấy việc tặng tiền có thể làm tăng nhẹ số lượng trẻ sơ sinh. Tuy nhiên, biện pháp này không tạo ra sự khác biệt lớn trong thời gian dài và các khoản chi trả không hiệu quả như các chính sách khác, theo New York Times.
Ví dụ, ở Tây Ban Nha, chương trình trợ cấp trẻ em khiến tỷ lệ sinh tăng 3%; khi nó bị hủy bỏ, tỷ lệ sinh giảm 6%. Việc tặng tiền dường như chỉ khuyến khích phụ nữ sinh con sớm hơn, song họ thấy không nhất thiết phải sinh thêm con. Vì vậy, dù làm tăng mức sinh trong một năm nhất định, biện pháp này không có tác động lớn nếu tính đến cả một thế hệ.
Cần nhiều chương trình khác
“Tiền mặt có thể giúp hỗ trợ sự sụt giảm mức sinh ngay lập tức, nhất là trong bối cảnh người dân bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng dịch vụ chăm sóc sức khỏe, chăm sóc trẻ em, nhà ở và hỗ trợ việc làm sẽ quan trọng và đem lại hiệu quả về lâu dài hơn”, Philip Cohen, nhà xã hội học nghiên cứu về nhân khẩu học tại Đại học Maryland (Mỹ), nhận định.
Cụ thể, chính sách nghỉ thai sản sẽ rất hữu ích nếu cha mẹ được trả lương và thời gian nghỉ không quá lâu, tránh việc họ khó theo kịp công việc khi trở lại.
Một yếu tố cần được lưu ý là thời gian làm việc dài, đặc biệt ở các quốc gia nơi nam giới làm việc trung bình 45 giờ hoặc hơn một tuần, cũng có liên quan đến việc giảm khả năng sinh sản.
Pháp, quốc gia có tỷ lệ sinh cao ở châu Âu, có các chính sách tập trung vào việc cải thiện phúc lợi của cả trẻ em và cha mẹ. Các chính sách bao gồm giảm trừ gia cảnh, giảm thuế cho các gia đình; hỗ trợ nhà ở, giữ trẻ công cộng và ổn định khoảng 35 giờ/tuần làm việc.
![]() |
Các nước cần có nhiều biện pháp khác để khuyến khích sinh đẻ thay vì chỉ tặng tiền. Ảnh: AP. |
Tại Nhật Bản, dù chính phủ đưa ra nhiều chính sách gia đình để cải thiện tình trạng sụt giảm dân số, các cặp vợ chồng vẫn bị nhiều yếu tố khó khăn khác chi phối việc có con như thời gian làm việc dài, văn hóa cứng nhắc và các vấn đề về giới liên quan đến việc chăm con.
Nước này cũng bắt đầu áp dụng một số biện pháp để các bà mẹ đi làm cân bằng cuộc sống tốt hơn, ví dụ như yêu cầu các công ty trên 300 nhân viên đề ra mục tiêu tuyển dụng hoặc thăng chức cho nhân viên nữ.
Bên cạnh đó, chính phủ cho phép cả nam và nữ nghỉ làm nhiều nhất là 1 năm sau khi sinh con. Nam giới được khuyến khích nghỉ thai sản để phụ vợ chăm con, làm việc nhà, san sẻ gánh nặng và áp lực.
Tôi không nhớ được đã bị hỏi bao nhiêu lần về việc khi nào có con. Tôi thường trả lời rằng sẽ sinh con năm 30 tuổi.
" alt="Được tặng tiền, phụ nữ vẫn không muốn sinh con"/>Con cá Koi màu đỏ tươi sinh năm 1751, vào giữa thời kỳ Tokugawa ở Nhật Bản.
Trong khi tuổi thọ trung bình của một con cá chép Koi đỏ là khoảng 40 năm, Hanako đã sống cho tới những năm 1970 và qua đời ở tuổi 226.
Câu chuyện tuyệt vời của Hanako lần đầu tiên được chia sẻ trên đài phát thanh Nippon Hoso Kyokai khi chủ nhân cuối cùng của nó là tiến sĩ Komei Koshihara tham gia buổi phát sóng toàn quốc vào năm 1966.
Koshihara cho biết, anh biết được tuổi của Hanako vì đã được giáo sư Masayoshi Hiro, người làm việc tại phòng thí nghiệm khoa học về động vật của trường đại học nữ sinh Nagoya xác minh.
Hai trong số những chiếc vảy của con cá đã được trích xuất và phân tích trong suốt hai tháng, cho phép giáo sư Hiro đếm các vòng phát triển trên vảy để xác định tuổi của Hanako.
![]() |
Một trong những chiếc vảy của Hanako. |
Theo trang hanakokoi.com, Koshihara từng cho biết: "Dù cao tuổi, Hanako vẫn có phần thân hoàn hảo và bơi một cách đầy năng lượng trong một khe suối yên tĩnh đổ xuống từ núi Ontake. Con cá này nặng 7,5 kg và dài 70 cm.
Nó và tôi là những người bạn thân thiết nhất. Khi tôi gọi "Hanako! Hanako!", nó sẽ không ngần ngại bơi từ bờ suối đến chân tôi. Nếu tôi vỗ nhẹ vào đầu, nó sẽ tỏ ra thích thú. Đôi khi tôi liều lĩnh đến mức đưa nó lên khỏi mặt nước và ôm nó.
Hiện tại, niềm vui lớn nhất của tôi là về quê 2 hoặc 3 lần mỗi tháng và giữ mối quan hệ với Hanako".
Koshihara tiết lộ anh thường được hỏi làm thế nào để biết tuổi của con cá. Những lúc như vậy, anh lại giải thích rằng việc này cần "sự hỗ trợ của chuyên gia" cùng "kính hiển vi".
"Vì thân cây có các vòng hàng năm nên cá cũng có các vòng hàng năm trên vảy, và chúng tôi chỉ cần đếm chúng để biết tuổi của cá", Koshihara nói.
Koshihara cũng bật mí về nguồn gốc của con cá: "Bà ngoại tôi được mẹ chồng kể lại rằng: "Khi mới kết hôn và trở thành người của gia đình này, mẹ chồng của mẹ bảo rằng con cá chép đó đã được truyền lại cho chúng ta từ xa xưa; con phải chăm sóc nó thật tốt".
Khi được kể cho câu chuyện này, tôi rất tò mò muốn biết con cá chép đã sống được bao lâu. Tôi đã tìm ra tuổi của Hanako, nhưng bạn có thể dễ dàng hình dung ra rằng tôi đau khổ đến mức nào khi phải nhổ vảy trên cơ thể đẹp đẽ của nó...".
Cư dân Canada đã bị sốc sau khi phát hiện một con nai sống trong rừng với một chiếc mũi tên xuyên qua đầu.
" alt="Con cá Koi già nhất thế giới 226 tuổi"/>“Đây là vật dụng rất phù hợp với nhu cầu của những người chỉ sống một mình ở Tokyo như tôi”, Yoshi Ikeda, một nhân viên văn phòng chia sẻ.
![]() |
Những nồi cơm điện tí hon đang trở thành cơn sốt ở Nhật Bản. Ảnh: AFP. |
Ngày càng nhiều người Nhật Bản sống một mình
Nhu cầu đối với những đồ dùng nhà bếp cho một người đã tăng vọt trong thời gian giãn cách xã hội. Tình trạng khẩn cấp ở nhiều khu vực khiến việc ăn ngoài cùng bạn bè, người thân trở nên bất khả thi.
Theo số liệu điều tra mới nhất, tính trong năm 2015, gần 35% dân số Nhật Bản sống một mình. Ở Mỹ và Anh, con số này thấp hơn, lần lượt là 28%, 30%.
Xứ Phù Tang từ lâu đã được biết đến là một trong những quốc gia có người dân "cô độc" nhất thế giới. Tuổi thọ trung bình tăng và tỉ lệ kết hôn giảm được cho là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này.
![]() |
Hơn 1/3 dân số Nhật Bản đang sống một mình. Ảnh: Shutterstock. |
Các nhà nghiên cứu cũng đã phát hiện ra mối liên hệ giữa sự thịnh vượng của một quốc gia và tỷ lệ dân sống đơn thân. Ở Mỹ và Bắc Âu, số người trưởng thành sống một mình đã tăng gấp nhiều lần trong những thập kỷ qua.
Ngoài ra, chính phủ Nhật Bản còn lo ngại rằng đại dịch sẽ làm tăng tỉ lệ tự tử. Hơn 44 triệu người sống đơn thân sẽ cảm thấy bị cô lập hơn khi thiếu giao tiếp xã hội thường ngày.
Đối tượng khách hàng được ưu tiên
Số người sống đơn thân ngày càng tăng đã tác động đến thị trường hàng hóa, dịch vụ của Nhật Bản. Bằng chứng là các sự lựa chọn tiêu dùng của họ đã trở nên đa dạng hơn.
Ngày 14/12/2020, nhà sản xuất đồ gia dụng Thanko đã cho ra mắt hộp cơm bento tích hợp nồi cơm điện 2 tầng. Sản phẩm đã lập tức tạo nên cơn sốt trong cộng đồng người tiêu dùng đang sống một mình.
Được thiết kế để nấu một khẩu phần duy nhất, nhà sản xuất mang đến thông điệp "biến nỗi lo thừa cơm trở thành dĩ vãng". Tính đến giữa tháng 1, hơn 50.000 nồi cơm điện đa năng này đã được bán ra khắp Nhật Bản.
![]() |
Sản phẩm tích hợp này đã nắm bắt được nhu cầu mới của người dùng Nhật Bản. Ảnh: Thanko. |
Lisa Kobayashi, 30 tuổi, đã mua một hộp cho người chú độc thân của cô. "Tôi muốn chú ấy bỏ thói quen mua cơm đông lạnh từ cửa hàng tiện lợi và chuyển sang tự nấu cơm ở nhà, như thế sẽ tốt hơn”, cô nói.
Các dụng cụ nấu ăn khác đi theo xu hướng này có thể kể đến như: vỉ nướng thịt, nồi lẩu, máy làm takoyaki. Thậm chí, các nhà sản xuất nội thất còn cho ra mắt kotatsu cỡ đơn (một loại bàn thấp phủ chăn của Nhật) phù hợp cho các căn hộ một người ở.
Trong mảng dịch vụ ăn uống, các nhà hàng ở Nhật Bản đã nắm bắt được xu hướng này từ lâu. Kiểu hàng quán với không gian dành cho một người hay ohitorisama vốn đã rất phổ biến trên khắp đất nước.
Một ví dụ khác là cuối năm ngoái, Pizza Hut đã thêm vào thực đơn của mình combo một người ăn có tên “My Box”. Phần ăn có giá 700 yen (6,7 USD) bao gồm một pizza mini, khoai tây chiên và gà viên.
![]() |
Combo dành cho một người mới nhất của Pizza Hut Nhật Bản. Ảnh: Pizza Hut Japan Ltd. |
Trong thời gian ra mắt thử nghiệm vào tháng 11/2020, combo này đã đạt được thành công ngoài mong đợi. Doanh số bán hàng cao gấp 3 lần so với bất kỳ chương trình khuyến mãi nào của Pizza Hut trước đây.
Hơn một năm từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát, số ca nhiễm vẫn tiếp tục tăng với tốc độ chóng mặt ở xứ Phù Tang. Những bữa ăn cùng người thân, bạn bè dường như khó có thể xảy ra trong tương lai gần.
Ngày 13/1, chính phủ Nhật Bản đã ra quyết định cấm tất cả du khách nước ngoài nhập cảnh. Các nhà chức trách ban bố tình trạng khẩn cấp ở 11/47 tỉnh thành, bao gồm cả Tokyo.
Nồi cơm điện là thiết bị nhà bếp với chức năng chính là nấu cơm, nhưng đây còn là một thiết bị vô cùng đa năng nếu bạn biết sử dụng đúng cách. Ví dụ như dùng nồi cơm điện làm món sườn kho thơm ngon lại dễ dàng!
" alt="Đằng sau cơn sốt nồi cơm điện bé bằng bàn tay ở Nhật Bản"/>Nhận định, soi kèo Gimcheon Sangmu vs Daegu FC, 14h30 ngày 5/4: Tụt dốc không phanh
Thu Hằng về Ninh Bình làm dâu vào năm 2020. Trước đó, trong lần về ra mắt, chị đã cảm nhận được mẹ chồng – bà Nguyễn Thị Nhung (SN 1960) là người phụ nữ hiền hậu, chân quê và chân thành.
Từ đó, mỗi lần về quê chơi, Hằng đều được bà Nhung đón tiếp niềm nở, quan tâm từng chút một. Chị nhớ mãi câu giục cưới của mẹ chồng: "Tháng 4 này đẹp đấy, tụi con cưới đi".
Sau khi kết hôn, vợ chồng Thu Hằng sống và lập nghiệp tại Hà Nội. Bố mẹ chồng chị làm nghề nông, kinh tế không khá giả. Mẹ chồng bị nặng tai hơn 10 năm nay, tay chân yếu dần. “Tuy vậy, tình thương ông bà dành cho con cháu là vô bờ bến”.
Bốn năm làm dâu, Thu Hằng có nhiều kỷ niệm đẹp về mẹ chồng, trong đó, kỷ niệm khiến chị nhớ nhất là vào ngày tổ chức đám cưới.
Giữa cảm xúc ngổn ngang của cô dâu lấy chồng xa, câu hỏi của mẹ chồng: “Con có mệt không?” khiến chị thấy như có dòng suối mát lành chảy trong lòng. Câu nói đó được chị ghi nhớ suốt 4 năm qua.
Hai lần về quê ở cữ, chị Hằng đều được mẹ chồng nấu cho những mâm cơm ngon. Chị cảm động khi mẹ chủ động tìm hiểu để nấu cho con dâu những bữa ăn đầy đủ dinh dưỡng.
“Thời đó, mỗi chiều mình đều được mẹ bê bữa phụ lên tận phòng cho ăn, đôi lúc hỗ trợ bế cháu cho mình làm việc cá nhân. Khi thấy con dâu muốn được nghỉ ngơi, mẹ luôn hiểu ý, chủ động đi ra ngoài”, Hằng kể.
Ở thành phố, vợ chồng chị tự thu xếp việc chăm con. Mỗi lần về quê, câu nói chị được nghe nhiều nhất từ bố mẹ chồng là: “Cố lên con nhé, mấy năm nữa sẽ đỡ vất vả hơn. Bố mẹ chẳng giúp được gì nhiều cho các con, chỉ biết động viên như vậy”.
Sau đó, ông bà sẽ chuẩn bị cả “siêu thị” cho vợ chồng chị đem ra thành phố. Những thức quà quê như: Cam, chanh, hành, tỏi, bó rau, trứng gà, thịt thà, cá mú... chị chất đầy một cốp xe.
“Hàng xóm không biết tưởng mẹ chồng mình mở siêu thị nhỏ. Thật ra, ông bà toàn để dành của ngon cho con cháu”, chị chia sẻ.
Bốn năm làm dâu, chị Hằng cảm nhận được mẹ chồng là người chất phác, tình cảm, không soi mói con dâu, không để bụng những chuyện nhỏ. Bà có hai nàng dâu và luôn đối xử công bằng để các con đều thấy mình được yêu thương, quý trọng.
Hằng thừa nhận, mẹ chồng – nàng dâu là mối quan hệ nhạy cảm và mỗi nàng dâu đều rất bỡ ngỡ trong việc làm quen với nếp sống mới mẻ ở nhà chồng. Đó là lúc họ cần sự thông cảm, thấu hiểu, tình yêu thương và lòng bao dung của bậc sinh thành.
Chị Hằng thấy may mắn khi có bố mẹ chồng tốt bụng, yêu thương con dâu. Nhưng chị luôn tự nhủ, mọi mối quan hệ tốt đẹp đều cần sự vun vén từ cả hai phía. Bản thân chị cũng phải thật thà, lễ phép, cư xử đúng mực với bố mẹ chồng.
“Ngoài ra, vai trò của người chồng cũng rất quan trọng. Chồng mình yêu và thương mình, hướng dẫn mình làm thế nào để hòa hợp với mọi người.
Khi mới về làm dâu, mình gượng gạo và bỡ ngỡ nhưng nhờ có anh đồng hành, mình dần mở lòng hơn. Cũng nhờ anh làm cầu nối, mình và mẹ chồng mới có thể yêu thương, hòa hợp với nhau như hiện tại”, 9X chia sẻ.
Ảnh: NVCC
Giữa đám cưới, mẹ chồng hỏi một câu khiến con dâu ghi nhớ suốt 4 năm
"Điểm năm nhất của mình chưa tốt, sau tăng lên nhiều, nhưng không nghĩ đủ để vào top đầu. Mình tự hào vì mọi công sức được đền đáp", Bình chia sẻ.
Các buổi livestream hiện nay mang tính cá nhân hóa cao hơn, thông thường lãnh đạo các hãng xe sẽ tham gia vào những chuyến đi đường dài và chiếu trực tiếp. Chúng giúp những khách hàng tiềm năng nhìn thấy hoạt động của chiếc xe theo thời gian thực. Phạm vi lái xe và các tính năng hỗ trợ lái xe được khán giả quan tâm và chú ý nhất.
CEO Lei Jun của Xiaomi, người có gần 24 triệu người theo dõi trên Weibo, là một trong những giám đốc điều hành dẫn đầu. Màn giới thiệu SU7 EV của Xiaomi vào tháng 3 được hàng chục triệu khán giả trực tuyến theo dõi. Từ đó đến nay, công ty đã xuất xưởng khoảng 20.000 chiếc.
Hồi tháng 5, Lei thu hút 39 triệu lượt xem với buổi phát trực tiếp kéo dài 3,5 tiếng, trong đó, ông sử dụng các tính năng hỗ trợ lái xe trong chuyến đi từ Thượng Hải đến Hàng Châu.
Người sáng lập Nio - William Li thường xuyên lên sóng livestream từ đầu tháng 3. Những chuyến đi khắp đất nước trên những chiếc xe Nio của Li mang đến khoảng 600.000 người theo dõi.
Những nhà sáng lập các hãng ô tô lâu đời của Trung Quốc, bao gồm Li Shufu của Zhejiang Geely Holding Group và Wei Jianjun của Great Wall Motor, cũng không đứng ngoài. Buổi livestream đầu tiên của Wei giới thiệu các tính năng hỗ trợ lái xe tiên tiến của Great Wall.
Giờ đây, một số lãnh đạo của cả các nhà sản xuất ô tô quốc doanh đang tham gia cùng các đồng nghiệp. Guangzhou Automobile Group đăng ký tài khoản Weibo cho Chủ tịch Feng Xingya và Gu Huinan, Giám đốc thương hiệu EV Aion vào tháng 5. Trong video đầu tay, Gu tỏ ra lúng túng nhưng nhận được hỗ trợ nhiệt tình từ cấp dưới.
Phát biểu tại một diễn đàn ô tô hồi đầu tháng 6, ông cho biết:“Trước đây, mọi người trong ngành nghĩ rằng chúng tôi hơi bảo thủ. Loại nền tảng này giúp chúng tôi tương tác trực tiếp với người dùng của mình. Họ biết chúng tôi nghĩ gì, chúng tôi biết họ muốn gì".
Đối với một số người, chuyển đổi từ phòng họp sang xuất hiện trực tiếp trước ống kính không hề dễ dàng. Chủ tịch của Chery Automobile, Yin Tongyue, bắt đầu phát trực tiếp trong những tháng gần đây và nhấn mạnh cách những “cựu binh” như ông phải học hỏi từ các đồng nghiệp am hiểu công nghệ hơn của họ.
"Ngay cả một người đàn ông 60 tuổi như tôi cũng phải làm điều này", ông nói.
(Theo Fortune)
" alt="Doanh số ô tô ế ẩm, CEO Xiaomi đích thân livestream bán hàng"/>Doanh số ô tô ế ẩm, CEO Xiaomi đích thân livestream bán hàng