Soi kèo góc Hy Lạp vs Anh, 02h45 ngày 15/11

Bóng đá 2025-04-17 02:42:51 2653
èogócHyLạpvsAnhhngàbóng chuyền hôm nay   Hư Vân - 14/11/2024 04:35  Kèo phạt góc
本文地址:http://account.tour-time.com/html/17e699320.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Tottenham, 20h00 ngày 13/4

Con dâu nói xấu nhà chồng thì mẹ chồng miền nào cũng ghét

Ghen cao thủ">

Chuyện tình bi thảm của cô gái mù với gã chồng cuồng ghen

{keywords}Chị B. liên tục khóc nấc khi nhớ lại giây phút kinh hoàng nhất đời mình.

“Vừa đánh bà Tuyết vừa la lớn rằng tôi giật và dụ dỗ chồng bà ấy lấy sổ đỏ nhà đi cầm. Khi van xin họ dừng tay không được thì tôi la sẽ báo công an, không ngờ Quý buông lời lẽ thách thức kèm theo đó là những cú đá vào đầu và mặt hung tợn hơn”.

Theo ông P., chồng của bà Tuyết, do cần tiền nộp tiền án phí trong một vụ kiện tranh chấp của gia đình, ông có cầm sổ đỏ mảnh đất của mẹ ông cho ông theo dạng thừa kế. Việc đó không liên quan gì đến chị B. (Nguồn: PL TPHCM)

Chị B. chia sẻ, chị và chồng đã chia tay nhiều năm nhưng vẫn ở vậy làm lụng kiếm tiền nuôi 3 đứa con ăn học. Về chuyện bà Tuyết cho rằng giữa chị và chồng bà này là ông P. có quan hệ tình cảm lén lút cũng như việc “dụ dỗ chồng lấy sổ đỏ đi cầm” thì chị B. giải thích: “Trước đây ông P. là tổ trưởng khu phố từng có tình cảm với tôi nhưng tôi kiên quyết từ chối vì ông ấy đã có gia đình. Còn việc bà Tuyết nói tôi dụ dỗ ông P. lấy sổ đỏ đi cầm hoàn toàn là chuyện bịa đặt, bà ấy lấy đó làm cớ để chặn đánh tôi nhiều lần”.

{keywords}
Khu vực nơi bà Tuyết cùng con trai chặn đánh và làm nhục chị B.

Sau khi thoát khỏi tay mẹ con bà Tuyết, chị B. gom những mảnh áo quần tả tơi chạy về nhà. “Vừa chạy vào nhà thì gặp đứa con gái, nó khóc thét lên vì không biết mẹ bị làm sao mà tơi tả như vậy, 2 mẹ con đã ôm nhau khóc rất lâu".

Dù bị làm nhục ngay giữa chốn đông người, nhưng chị sợ nhất là đứa con gái đang học xa nhà biết được chuyện mẹ bị hành hung mà học hành sa sút. Hai đứa con gái ở nhà cũng luôn nơm nớp lo sợ mẹ sẽ tiếp tục bị bà Tuyết hành hung, làm nhục.

Sau vụ việc, chị B. đã đến công an phường trình báo. Tuy nhiên, đến nay đã gần một tuần trôi qua, vụ việc vẫn chưa tiến triển.

Trước đó, trên trang Youtube xuất hiện một clip dài 4 phút 20 giây ghi lại vụ việc bà Tuyết và con trai chặn đường đánh ghen chị B. Trong khi Quý liên tục có hành động đấm đá chị B. cũng như buông ra nhiều câu chửi tục tĩu, thách thức thì bà Tuyết ra tay lột sạch tất cả quần áo của chị B. rồi dùng điện thoại ghi hình lại để làm nhục chị.

Vụ việc đang được công an P.Phú Giáo thụ lý, củng cố hồ sơ để chuyển công an TP.Thủ Dầu Một điều tra làm rõ.

Công an vào cuộc

Sáng 21/4, Công an phường Phú Hòa, TP. Thủ Dầu Một – Bình Dương đã triệu tập bà T. (43 tuổi) và con trai là Q. (16 tuổi) để làm rõ vụ đánh ghen một phụ nữ giữa đường rồi tung cảnh này lên mạng.
(Nguồn: NLĐ)

(Theo Infonet)">

Nỗi đau tột cùng của người phụ nữ bị đánh ghen, lột quần áo

Kèo vàng bóng đá Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4: Khó cho The Blues

Người ta thường nói lấy chồng như đánh canh bạc, không phải ai cũng may mắn lấy được người chồng tốt, là chỗ dựa cho gia đình. Có những người phụ nữ không may khi chọn nhầm “Sở Khanh”, hoặc phải chịu đựng những tháng năm đau khổ bên người chồng vũ phu.

Nỗi đau chồng chất nỗi đau

Chị Thủy và anh Học kết hôn với nhau từ năm 1991, rồi vào Nam làm ăn sinh sống. Khi kinh tế đã khá ổn định, họ trở về quê hương xây dựng nhà cửa để sống gần họ hàng gia đình. Anh chị xây một căn nhà 2 tầng khang trang và có một quán buôn hàng tạp hóa nhỏ. Họ có với nhau 3 đứa con: đứa con trai lớn 22 tuổi bị tim bẩm sinh và bị ảnh hưởng não, đứa con thứ 2 là Hùng 18 tuổi và một bé gái đang học lớp 2.

{keywords}

Chị Thủy tâm sự: “Bây giờ tôi coi như người chồng ấy không tồn tại".

Hơn 1 năm nay, anh Học bỏ vợ bỏ con đi theo một người phụ nữ góa chồng. Chị Thủy tâm sự: “Bây giờ tôi coi như người chồng ấy không tồn tại. Trong nhà còn có cái gì đáng giá nữa đâu, xe máy, tiền bạc đều bị anh ta mang đi hết rồi. Anh ta còn lấy cả sổ ngân hàng tiết kiệm của tôi rồi đi theo người phụ nữ ấy. Giữa thời buổi khó khăn thế này cũng chẳng biết làm gì để nuôi 3 đứa con. Mấy mẹ con chỉ còn trông chờ vào cái quán nhỏ này”.

Hùng rất thương mẹ và không thể chịu được cảnh người cha vô trách nhiệm cứ về nhà lấy đồ đi bán mang tiền cho người phụ nữ khác, Hùng đã nhiều lần xung đột với cha. Một lần vì quá uất ức, Hùng đã uống thuốc sâu tự tử nhưng em được một người hàng xóm phát hiện và cứu sống.

Hùng đi theo bạn bè xấu rủ rê, thực hiện hành vi cướp giật và bị lực lượng công an bắt, bị phạt tù một năm. Chị Thủy nghẹn ngào: “Nghĩ mà vừa thấy thương mà cũng vừa giận con. Giờ chỉ mong nó cải tạo tốt để sớm về với gia đình”.

Quen với những trận mưa đòn

Cũng có nhiều trường hợp là nạn nhân của bạo lực gia đình, phải rời bỏ nhà chồng trở về quê mẹ làm lụng một mình nuôi con. Chị Hiền (Đông La - Đông Hưng - Thái Bình) nghẹn ngào kể lại: “Cứ rượu say hay có chuyện gì buồn bực là chồng lôi vợ ra đánh. Con bênh mẹ thì cũng đánh luôn cả con. Nhiều lúc muốn bỏ đi nhưng nghĩ thương con và muốn cho con một mái ấm gia đình nên cố chịu đựng. Nhà đông con, một mình tôi không thể nuôi được đành phải gửi đứa lớn để anh trai nuôi hộ”. Nhiều lúc bị đánh đau quá, chị phải chạy sang hàng xóm để trú ẩn nhờ. Chị tâm sự thêm: “Mình là phụ nữ nên đành ngậm đắng nuốt cay để gia đình êm ấm. Có lần tôi bị đánh đến ngất đi, may mà có mọi người đến cứu. Mỗi lần bị bạn bè xấu rủ rê, cơm no rượu say rồi anh ấy lại nổi điên lên đánh đuổi vợ”.

Con giun xéo lắm cũng quằn, không thể chịu được cuộc sống đau khổ ấy, chị đã phải bồng bế con cái về nhà mẹ, dựng nhà làm ăn nuôi con. Chị kể lại: “Những ngày đầu cũng khá vất vả, cũng may được anh em họ hàng làng xóm giúp đỡ nên cũng dựng tạm được ngôi nhà, mấy mẹ con rau cháo nuôi nhau qua ngày”.

Chị làm mọi việc thuê mướn, cày cuốc, thậm chí phải mò cua bắt ốc để có tiền nuôi con. Bây giờ con lớn của chị đã làm công nhân trong một xưởng may, mấy mẹ con đã có một ngôi nhà ngói nhỏ để che mưa, che nắng.

Cũng như chị Hiền, chị Lư thường xuyên phải chịu đựng những trận đòn roi của người chồng tệ bạc, ngay cả khi chị mang bầu. Chị nghẹn ngào: “Mặc dù bụng mang dạ chửa nhưng tôi vẫn bị đánh đến chảy máu trán, bây giờ vẫn còn vết sẹo dài. Không thể chịu thêm được nữa, mấy mẹ con đành bồng bế nhau về sống với bà ngoại”.

Chị Lư tâm sự: “Nhà mình thì cũng nghèo nên đành một mình vất vả nuôi con. Ngày mùa thì đi gặt, đi cấy thuê, rồi trồng trọt chăn nuôi thêm để có đồng vốn. Lần trước được chương trình Lục Lạc Vàng trao tặng cho đôi bò nên ngày nào tôi cũng đi thả bò, mong nó nhanh lớn để có thêm vốn làm ăn. Tôi chỉ mong có thể nuôi dạy và chăm sóc cho con cái được học hành tử tế”.

Lê Mến

">

Ngăn cha đánh mẹ, con uống thuốc sâu tự tử

Ngày nay, người giúp việc gần như yếu tố cần thiết đối với nhiều gia đình. Sau Tết, người giúp việc không quay lại đúng hẹn làm không ít cuộc sống của các gia chủ đảo lộn, khố đốn.

“Ai trông con cho tôi đi làm?”

“Chết rồi, cô bé trông trẻ hẹn mùng 6 Tết quay lại mà không thấy tăm hơi. Mình gọi điện thoại liên tục nhưng cô ấy không nghe, thậm chí tắt luôn máy. Ai trông bé Bo cho mẹ đi làm bây giờ?”. Đó là lời than thở của chị Thủy, nhân viên kế toán, ngụ tại quận Tân Bình, TP.HCM.

{keywords}

Sau Tết, nhiều gia đình khốn đốn vì bị Osin o ép. Ảnh: Thanh Huyền.

Từ mùng 6 Tết tới nay hai vợ chồng chị Thủy thay nhau nghỉ làm để trông cậu con trai 7 tháng tuổi. Chị Thủy cũng chạy đôn chạy đáo tới các trung tâm giới thiệu việc làm, tuyển Osin mới nhưng không kết quả. Tới đâu chị cũng nhận được câu trả lời: “Osin về quê ăn Tết chưa lên đâu chị ơi. Chị về đi, khi nào có em gọi.”

“Mình đã cầu cứu cả bà ngoại ở ngoài Thái Bình vào trông cháu trong lúc chưa có giúp việc. Thế nhưng bà bảo phải sắp xếp công việc đồng áng, vườn tược, 1 tuần nữa mới đi được. Biết đem Bo đi đâu gửi bây giờ. Nghỉ làm thêm nữa chắc bị khiển trách mất.”, chị Thủy rầu rĩ.

Gia đình chị Mai, ngụ tại quận 7, TP.HCM cũng là một trong những khổ chủ vì O sin không đúng hẹn.

Bà giúp việc nhà chị Mai quê ở Nam Định. Thương bà cả năm đi làm xa nhà, chị Mai tạo điều kiện cho nghỉ từ 25 tháng chạp, lo tiền tàu xe để bà về quê ăn Tết. Cả hai đã thỏa thuận đúng mùng 8 Tết bà sẽ có mặt ở TP.HCM. Vậy mà hôm nay là 13 Tết rồi Osin nhà chị Mai vẫn…bặt vô âm tín.

“Mình gọi điện thoại về quê hỏi thì bà giúp việc bảo ở vùng đó phải ăn Tết tới hết tháng giêng. Giời ơi, thế thì chết, vợ chồng mình phải đi làm từ mùng 6 Tết rồi. Sáng nào cũng đi từ 7 giờ tới 8 giờ tối mới về. Không ai lo cơm nước cho tụi nhỏ. Nhà cửa thì bề bộn. Chẳng nhẽ lại xin nghỉ không lương tới hết tháng để đợi Osin ăn Tết xong à?”, chị Mai than thở.

Osin tranh thủ đòi lên lương

Ngoài chuyện về quê ăn Tết lâu, nhiều Osin cũng nhân cơ hội đòi tăng lương mới đi làm khiến cho gia chủ khốn đốn.

{keywords}

Để thu xếp việc nhà ổn thỏa, nhiều gia chủ phải tạm thời lên lương cho O sin. Ảnh: Thanh Huyền.

Chị Nhàn làm nhân viên văn phòng tại quận 1, TP.HCM là một nạn nhân bị Osin ép giá.

Trước Tết lương bà giúp việc nhà chị Nhàn là 2,5 triệu đồng/tháng. Nghỉ Tết xong bà giúp việc quay lại làm được 2 ngày thì tự ý nghỉ. Chị Nhàn gọi điện cũng không thấy nghe máy. Mãi sau bà ta mới nhắn tin cho chị Nhàn, bảo có chỗ khác trả 3,5 triệu đồng/tháng. Nếu chị Nhàn đồng ý tăng lương bà ta sẽ ở lại.

“Giúp việc nhân cơ hội, đúng lúc nghỉ Tết xong, khó tìm người để o ép. Tăng lương cho Osin thêm 1 triệu đồng/tháng đâu phải chuyện đơn giản. Vợ chồng mình cũng là công chức thôi chứ giàu có gì cho cam. Thôi thì đành bấm bụng thuê đỡ một tháng rồi để ý tìm người thay. Không có O sin ai lo chuyện nhà cho mà đi làm.”, chị Nhàn ấm ức.

Osin làm việc lấy lương theo tháng đang làm cao, Osin làm theo tiếng cũng đang…đắt hàng như tôm tươi.

Chị Nguyễn Thị Nở, 35 tuổi, quê ở Rạch Giá, lên TP.HCM làm nghề giúp việc tới nay đã 5 năm. Trước Tết chị cũng làm việc nhà lấy lương theo tháng tại khu đô thị Phú Mỹ Hưng (Q7) nhưng sau Tết đã nghỉ và chạy xô đi dọn nhà theo tiếng.

“Tôi tranh thủ làm thời vụ hai tháng để kiếm thêm. Mỗi tiếng dọn nhà có giá 50 ngàn đồng. Hiện nay mỗi ngày tôi làm 10 tiếng. Căn hộ chung cư thì 2 tiếng/lần, còn nhà biệt thự thì 3 – 4 tiếng/lần. Sau Tết nhiều nhà không có O sin, họ gọi mình tới làm đỡ. Làm như vậy thu nhập cao hơn làm tháng nhưng lại không ổn định. Chỉ làm được vào dịp này thôi. Tới hết tháng 3 tôi sẽ kiếm chỗ đi làm tháng trở lại để cuối năm còn được thưởng Tết.”, chị Nở chia sẻ.

Nghề giúp việc ngày càng trở nên có giá, bởi ít ai vừa đi làm, vừa lo ổn thỏa hết việc nhà. Chính vì thế, để yên tâm ra ngoài công tác, kiếm tiền người ta phải thuê người O sin. Tuy nhiên, hãy là một gia chủ thông minh, luôn có các phương án dự phòng, đừng để gia đình, bản thân phụ thuộc và O sin một cách thái quá kẻo lâm vào tình thế bị động.

Thanh Huyền.

">

Khốn đốn vì qua rằm mà osin vẫn 'bặt vô âm tín'

{keywords}

Ảnh minh họa. Nguồn: Internet

Cứ thế, tích tiểu thành đại. Ngày nọ, “cuộc chiến” mẹ chồng nàng dâu nổ ra dữdội. Đúng lúc cô em chồng về, mẹ chồng lấy cớ bù lu bù loa rằng con dâu ỷ thếđược chồng cưng chiều nên coi thường và xúc phạm mẹ. Cô em chồng nói: “Mẹ và chịcó thôi đi không, không sợ thiên hạ người ta cười cho à”.

Bà mẹ chồng quày quả đến nhà cô em gái đầu ngõ kể tội con dâu để xả giận, còn côcon dâu thì cắp túi lên cơ quan vì nếu ở nhà thì… cái đầu sẽ nổ tung. Chuyệnriêng của nhà mình lại là chuyện chẳng mấy hay ho, tốt đẹp thì cũng chẳng muốnkể với ai, càng không muốn chồng phải bận lòng, nhưng càng nghĩ càng thấy ấm ức.Bật máy tính định tán gẫu với bạn bè cho khuây khỏa thì đã bị cô em chồng “chộp”ngay: “Chị à, chị đừng giận mẹ nữa. Thực ra mẹ rất tốt tính, chỉ có điều mẹ làmnhiều nên đâm ra hay nói. Ai cũng có cá tính của mình, nhưng những gì mẹ góp ýchị để ý một chút, nếu thấy phải thì cũng nên tiếp thu. Những khi mẹ nóng chịnhịn và chiều mẹ cho xong”.

Chiều, cô con dâu nhắn tin cho chồng là sẽ về bên ngoại ăn cơm rồi tiện thể sẽngủ lại bên đó. Không nói ra nhưng trong lòng biết chẳng thể ngồi chung bàn ănvới mẹ chồng khi mà trong lòng đang bực tức. Mẹ chồng thì cũng muốn con dâu đicho khuất mắt. Nhưng chợt nhớ ra ngày mai là lịch tái khám của mẹ chồng, màquyển sổ khám vẫn để trong tủ, chìa khóa lại nằm trong túi mình nên bất đắc dĩphải quay về. Vừa vào đến cổng đã nghe hai mẹ con “nhà họ” đang chuyện trò vớinhau. Cánh cửa khép hờ, giọng cô em chồng lọt ra ngoài: “Mẹ cũng một vừa haiphải thôi. Con nói thật thời buổi bây giờ tìm được cô con dâu như chị ấy hơihiếm đấy. Đành rằng chị ấy không đảm đang việc nhà, nhưng mà từ công việc đếnnết ăn nết ở, chị ấy có đến nỗi nào đâu. Nói đâu xa, con gái mẹ đây này có đilàm dâu thì còn lâu mới được bằng chị ấy. Con thấy nhiều bà mẹ chồng bây giờ vôlý lắm: với con gái thì lỗi to mấy cũng bỏ qua, việc gì cũng xắn tay làm hộ màchẳng kêu ca lấy một câu, nhưng với con dâu thì soi từng tí một, giúp đỡ một tíđã kể công. Rồi lại đi trách con dâu không thương mình như thương mẹ nó”. Khôngnghe tiếng "phản hồi" của mẹ chồng. Rồi tiếng dọn dẹp quày quả quen thuộc từ gócbếp vọng ra...

Mẹ chồng và nàng dâu giờ đã sống hòa thuận. Nhờ cả hai bên cùng cố gắng hiểu,chấp nhận cả những mặt được và chưa được của nhau, dung hòa nhiều thứ để có đượcsự hòa hợp, nhưng nếu không có cô em chồng chân thành góp ý cho mẹ và sẵn sànglàm trọng tài trong những vụ phân xử “nhạy cảm” thì không biết “nội chiến” sẽ điđến đâu?

Giờ mỗi lần nghe ai đó ví von: giặc bên Ngô không bằng bà cô bên chồng, nàng dâulại lắc đầu cười: Giặc có nhiều loại giặc, bà cô cũng có năm bảy loại bà cô. Cónhững bà cô là cầu nối và là chuyên gia hóa giải mâu thuẫn giữa mẹ chồng và nàngdâu đấy.

(Theo Phunuonline)

">

Khi con gái đứng về phe con dâu...

友情链接