您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Nhận định, soi kèo Bryne vs Haugesund, 22h00 ngày 21/4: Điểm số đầu tiên
NEWS2025-04-26 02:34:38【Thế giới】6人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 21/04/2025 10:25 Nhận định bóng kết quả bóng đá nam mỹ hôm naykết quả bóng đá nam mỹ hôm nay、、
很赞哦!(14)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Yanbian Longding vs Dalian Kuncheng, 14h00 ngày 22/4: Chưa thấy niềm vui
- Vợ Hoài Lâm lên tiếng khi bị chỉ trích coi chồng như máy ATM, 'gài' nam ca sĩ để có con
- Trao gần 73 triệu đồng tới Trần Ngọc Anh gặp nạn ở Hà Tĩnh
- Rơi nước mắt phút chia tay
- Nhận định, soi kèo Oman Club vs Al Khaburah, 20h50 ngày 22/4: Khách thắng thế
- Diễn viên hài Hồng Tơ và chuyện ngày kiếm trăm triệu... đêm thua vài tỷ
- 'Bún mắng' giáo dục: Hễ giỏi là có quyền chửi?
- Nếu chỉ cứu được một người, bạn sẽ chọn ai?
- Nhận định, soi kèo Tottenham vs Nottingham, 2h00 ngày 22/4: Trở lại top 3
- Ông Trump lần đầu đăng bài lên mạng xã hội Truth Social
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Công an Hà Nội, 19h15 ngày 22/4: Căng như dây đàn
Các bị cáo tại tòa Các bị cáo vì vụ lợi, làm ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín, niềm tin của người dân đối với lực lượng CAND, gây bức xúc trong quần chúng nhân dân nên cần phải xử lí nghiêm để răn đe.
Tuy nhiên, các bị cáo đã thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải; nhân thân tốt, một số bị cáo có thành tích tốt với nhiều huân chương, giấy khen…, gia đình có công với cách mạng nên tòa xem xét giảm nhẹ một phần hình phạt.
Từ các lý lẽ trên, HĐXX tuyên phạt bị cáo Phạm Thanh Tuấn 7 năm tù; bị cáo Lê Văn Quý 4 năm tù và Phan Văn Hòa 3 năm 6 tháng tù.
Các bị cáo còn lại cũng bị tuyên phạt từ 2 năm 6 tháng đến 5 năm 6 tháng tù. Ngoài ra, HĐXX cũng phạt bổ sung mỗi bị cáo từ 30 triệu đến 100 triệu đồng.
Theo truy tố, từ 4/2018 đến 4/2020, Ban chỉ huy Công an phường Phú Thọ Hoà có chủ trương ngầm tổ chức cán bộ chiến sĩ tuần tra, kiểm soát địa bàn, nếu phát hiện những đối tượng liên quan đến hoạt động tàng trữ, mua bán, sử dụng trái phép chất ma tuý thì tạm giữ người, tang vật và ghi lời khai.
Tuy nhiên, lực lượng làm nhiệm vụ đã không thực hiện theo đúng quy định pháp luật mà tạo điều kiện cho đối tượng vi phạm gọi điện thoại cho người nhà mang tiền đến chung chi để giải cứu. Vụ việc “ăn tiền” của một số cán bộ Công an phường Phú Thọ Hòa đã bị người dân tố cáo.
Sau khi nhận đơn tố cáo, cơ quan điều tra truy tìm và ghi lời khai được 30 đối tượng, trong đó có 29 người thừa nhận việc bị Công an phường Phú Thọ Hòa bắt vì có hành vi mua bán, tàng trữ trái phép chất ma túy và bản thân họ hoặc gia đình đã đưa tiền cho cán bộ tại trụ sở công an phường để được tha về.
">13 cảnh sát ‘ăn tiền’ của tội phạm ma túy bị lãnh án nặng
- Trong những ngày thi THPT quốc gia vừa qua, tại điểm thi Trường ĐH Yersin (Đà Lạt, Lâm Đồng) đã xảy ra một sự cố.
Một phụ huynh ở huyện Di Linh kể lại: Sáng 1/7, ở buổi thi môn Toán, hai giám thị phòng thi số 0526 đã ký nhầm vào khung chữ ký dành cho giám khảo.
150 phút sau, các giám thị mới phát hiện ra việc làm sai quy chế. Đáng ra, phải báo cáo ngay cho lãnh đạo hội đồng thi xử lý thì giám thị lại tiến hành thương lượng với thí sinh để chép lại bài.
Trong phòng thi, có một vài thí sinh đã làm đến câu số 7 không đồng ý chép lại, nhưng đa số thí sinh đồng ý chép lại nên các em đành phải chấp nhận.
Đến buổi chiều, sau khi thi xong môn Ngoại ngữ, một số phụ huynh đã mạnh dạn lên gặp lãnh đạo hội đồng thi phản ánh và đề nghị có hướng giải quyết.
Sau khi nhận được phản ánh của phụ huynh, hội đồng thi đã giải quyết sự cố bằng cách tổ chức cho các em thi lại môn Toán vào sáng nay (4/7).
Vấn đề đáng bàn ở đây là sau khi nhận được phản ánh của phụ huynh, đáng ra lãnh đạo hội đồng thi phải có động thái xử lý sớm. Nếu có hướng tổ chức cho 30 thí sinh này làm lại bài thi môn Toán thì phải thông báo ngay sau khi thi xong môn Ngữ văn (sáng ngày 2/7).
Nhưng mãi đến khi thi xong môn Hóa ( chiều ngày 3/7) thì mới thông báo cho thí sinh sáng ngày 4/7 thi lại. Do thông báo quá trễ, một số thí sinh đã đổi phòng thi không nắm được thông tin. Các thí sinh đăng ký thi xét CĐ, ĐH khối C,D đã ra về từ sau khi thi xong môn Địa. Chỉ còn lại thí sinh đăng ký thi xét CĐ, ĐH khối A, A1 ở lại.
Hoàng Thịnh(Lâm Đồng)
">Chủ tịch Hội đồng thi xin lỗi thí sinh
Tối 3.7, PGS-TS Nguyễn Đức Hòa, Hiệu trưởng, Chủ tịch Hội đồng thi ĐH Đà Lạt đã đến nhà một số thí sinh để xin lỗi phụ huynh và thí sinh về sự sai sót của cán bộ coi thi. Theo ông Hòa, thí sinh có thể bảo lưu kết quả bài thi đã làm ngày 1.7 hoặc thi lại, bài làm nào điểm cao hơn sẽ chọn bài đó để bảo đảm quyền lợi cho thí sinh
Sáng nay, có 25 thí sinh đăng ký thi lại môn toán, 4 thí sinh xin bảo lưu kết quả bài làm ngày 1.7. Trước khi phát đề thi, ông Nguyễn Đức Hòa gặp gỡ các thí sinh, ngỏ lời xin lỗi và động viên các thí sinh cố gắng làm bài tốt.
ĐH Đà Lạt sẽ hỗ trợ mỗi thí sinh 300.000 đồng sau khi buổi thi kết thúc. Với Trưởng điểm thi ĐH Yersin và 2 cán bộ coi thi đã bị đình chỉ công tác ngay khi sự cố xảy ra. Việc xem xét kỷ luật những cán bộ này sẽ tiến hành sau khi kỳ thi kết thúc.
(Theo Lâm Viên- Thanh Niên Online)
Vì sao phải tổ chức thi lại môn Toán tại Đà Lạt?
- Tôi bắt đầu biết đến khái niệm "chủ tịch hội đồng tự quản" trong lớp tiểu học từ tháng 10 năm ngoái khi được mời đi thực tế về mô hình giáo dục "trường học mới" ở Việt Nam (viết tắt là mô hình VNEN).
Trường học mới là gì?
Sau khi đến một ngôi trường ở thành phố được sắp xếp lịch trước, chúng tôi tới trường tiểu học Nậm Cắn 1 ở huyện miền núi Kỳ Sơn, Nghệ An - cách Vinh 300 km - theo yêu cầu "đi không chuẩn bị trước" của một đồng nghiệp trong đoàn. Trên suốt chặng đường, ông Trần Thế Sơn, Trưởng phòng giáo dục Tiểu học hào hứng kể chuyện về chuyến đi sang Colombia (mà ông và một người khác nữa là 2 trưởng phòng tiểu học duy nhất của cả nước được mời sang Colombia) để tham khảo mô hình về vận dụng cho Việt Nam.
Một nhóm trưởng báo cáo kết quả tự thảo luận của nhóm trong giờ học theo mô hình VNEN Lăn lộn nhiều với giáo dục vùng cao và gắn bó với tiểu học hơn 20 năm, ông Sơn chia sẻ: "Khi Nghệ An áp dụng mô hình VNEN, đi nhiều trường, nhất là nông thôn và miền núi, nhiều anh em thốt lên vì thấy trẻ con nhanh và khôn ra hẳn". Đến xã Nậm Cắn, anh Lầu Bá Thái, Phó Chủ tịch UBND xã chia sẻ, điều anh thấy rõ nhất ở những đứa trẻ người Mông ở đây là thay đổi thái độ từ rụt rè đến tích cực. Gần nhà anh có mấy cháu, trước đây có gặp thì cũng cắm mặt đi, không chào. Bây giờ thì biết chào hỏi và trả lời bằng tiếng phổ thông, chứ không dùng tiếng địa phương như trước.
Trường tiểu học Nậm Cắn 1 là một trong 2.508 trường áp dụng mô hình "trường học mới tại Việt Nam" (Việt Nam Escuela Nueva, viết tắt là VNEN), một dự án vay vốn Ngân hàng thế giới để làm đổi mới "căn bản và toàn diện giáo dục". Dự án đến nay đã giải ngân được hơn 70%. Điểm khác của dự án này so với nhiều dự án tiểu học trước đó là Vụ trưởng Tiểu học cũng đồng thời là giám đốc dự án.
Với các nhà quản lý giáo dục, mô hình VNEN được kỳ vọng sẽ là câu trả lời cho những đòi hỏi về đổi mới.
Theo mô hình truyền thống, học sinh làm việc cá nhân. Với mô hình "mới", học sinh sẽ làm việc theo cặp, theo nhóm hoặc tự học.
Theo mô hình truyền thống, học sinh học tập theo sự quản lý của giáo viên. Với mô hình này, học sinh tự chủ, tự chịu trách nhiệm quá trình học tập, tập làm lãnh đạo.
Theo mô hình truyền thống, học sinh quan tâm tới sách giáo khoa, giáo viên quan tâm tới sách giáo viên; giáo viên. Theo mô hình này, tài liệu học tập dùng chung cho học sinh, giáo viên và phụ huynh (hay còn gọi là tài liệu "3 trong 1").
Theo mô hình truyền thống, học sinh chủ yếu ghi nhớ, luyện tập theo mẫu. Với mô hình này, học sinh học qua trải nghiệm, giao tiếp và phản hồi.
Theo cách học truyền thống, giáo viên dạy theo số đông, áp đặt một chiều. Còn mô hình VNEN dạy theo cá thể, tương tác đa chiều.Giáo viên gợi mở, hỗ trợ học sinh tìm ra kiến thức.
Những thay đổi trên kỳ vọng đạt tới các mục tiêu: trang bị thêm nhiều kỹ năng còn thiếu của học sinh, cân đối giữa dạy chữ - dạy người. Đặc biệt, quá trình thành lập “Hội đồng tự quản học sinh” có mục tiêu giúp học sinh hiểu được quá trình bầu cử tự do, công bằng và dân chủ (những giá trị giáo dục tiến bộ) và thực hành các kỹ năng lãnh đạo.
Toàn quốc đã làm được "mô hình trường học mới"?
Mặc dù về lý thuyết, mô hình VNEN có nhiều ưu việt, nhưng không phải trường học nào, địa phương nào cũng háo hức đón nhận. Sự thành bại của mô hình phụ thuộc rất lớn vào đội ngũ giáo viên.
Trong lớp học theo mô hình VNEN, bàn ghế không kê theo 2 dãy truyền thống mà kê theo từng nhóm 4 - 6 em quay mặt vào nhau. Các em sẽ cùng thảo luận và làm bài theo nhóm, giáo viên đi quanh các nhóm quan sát, tư vấn và hỗ trợ cho học sinh tự làm. Theo ông Nguyễn Hồng Hoa, Trưởng phòng Giáo dục huyện Kỳ Sơn (Nghệ An), cả huyện có 3 trường tổ chức dạy hoc theo mô hình VNEN. Khi làm thì phải chọn hiệu trưởng "cứng tay" bởi không dễ thay đổi nếp dạy truyền thống của giáo viên, và nhất là nhận thức của người dân trong xã.
Mặc dù Hà Tĩnh đã có 48 trường nhân rộng mô hình, bà Nguyễn Thị Hải Lý, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT tỉnh cho biết, việc triển khai nhân rộng là rất cần thiết, nhưng địa phương vẫn làm rất thận trọng.
Trong buổi làm việc với Bộ trưởng Bộ GD-ĐT giữa tháng 5 vừa qua ở Hà Giang, ông Hạng Mý De, đại diện Hội Khuyến học, nguyên giám đốc Sở GD-ĐT nêu băn khoăn mà giáo viên "không dám nói" còn phụ huynh thì "hoang mang, không hiểu gì". Đó là những thay đổi trong cách đánh giá ở bậc tiểu học theo Thông tư 30 và mô hình trường học mới. Bộ trưởng Phạm Vũ Luận đã trấn an và gợi ý giải pháp "cần làm truyền thông để thay đổi nhận thức" nhưng xem ra chưa trấn tĩnh được gì.
Việc sửa đổi Điều lệ trường tiểu học, trong đó có chi tiết "chủ tịch hội đồng quản trị" thay cho "lớp trưởng" là chuyện chuẩn bị cho việc chuyển áp dụng đại trà toàn quốc mô hình giáo dục VNEN.
Tuy nhiên, những bài học từ việc áp dụng đại trà Thông tư 30 trong năm học sẽ đặt ra một số vấn đề cần giải quyết trước khi nhân rộng mô hình VNEN ra cả nước. Thông tư 30 - văn bản hướng dẫn cách đánh giá học sinh hiện đại - sau một năm thí điểm, khi đưa vào đại trà đã bị giáo viên phản ứng gay gắt và một trong những bài học ở đây là chính nội bộ ngành chưa "đả thông" được tinh thần cho giáo viên. Còn với mô hình VNEN thì công việc lớn hơn nhiều, không chỉ thuyết phục giáo viên, đả thông dư luận xã hội, mà quan trọng hơn là tường minh cho được dự án vay vốn ODA thực sự không phải "thừa giấy vẽ voi" như cách dư luận phản ứng những ngày qua.
Dân chủ giáo dục: "Vỏ ngôn ngữ" hay "ruột tư tưởng"?
"Dân chủ và giáo dục" nay không chỉ còn là một tiêu đề của cuốn sách dẫn nhập vào triết lý giáo dục của John Dewey - một nhà triết học, tâm lý học nổi tiếng của Mỹ. Nó đã xuất hiện trong ngôn ngữ của các nhà quản lý giáo dục Việt Nam.
Tết Ông Táo năm vừa rồi rơi vào ngày 11/2. Khi năm sắp hết, Tết sắp đến, đường xá thì đông kẹt người và tòa soạn người đã vãn để làm nghi thức Tết, bạn đọc ra đường sắm Tết, tôi lại lọ mọ đến Hội trường Nhà thi đấu Trường ĐH Sư phạm Hà Nội để nghe một Thứ trưởng Bộ GD-ĐT nói chuyện về đổi mới sư phạm với các sinh viên.
Nói chuyện trong hội trường chật kín chỗ ngồi liên tiếp trong 2 giờ không nghỉ, Thứ trưởng có đề câp tới tinh thần "dân chủ" của lần đổi mới giáo dục này. Trong đó, có những "việc to" như phân cấp quản lý, giao quyền tự chủ tới các trường phổ thông, tới các giáo viên, thay vì dạy theo kế hoạch dạy học cứng nhắc, nhà trường sẽ tự chủ xây dựng phát triển chương trình dạy học của mình. Có những "việc nhỏ" như tổ chức lớp học ở tiểu học theo mô hình VNEN.
Cố ngồi nghe cho hết buổi diễn thuyết, tôi thầm nghĩ không biết bao nhiêu phần trăm sinh viên học được từ Thứ trưởng về bài học đổi mới, khi mà cách "giảng bài" của ông vẫn hoàn toàn truyền thống.
Tôi lại nhớ hồi tháng 7 năm ngoái, khi hỏi thông tin về những khảo sát khoa học và kết quả sau một năm làm thí điểm "không chấm điểm thường xuyên ở bậc tiểu học", câu trả lời "Kết quả tốt, không có phản hồi gì" từ người phụ trách mảng giáo dục khiến tôi không khỏi băn khoăn: Làm như vậy đã thấu đáo, thật sự dân chủ hay chưa hay vẫn là tư duy áp đặt để "chạy" cho kịp một chủ trương ra đại trà?
Tôi lại nhớ tới những lần khi đồng nghiệp của mình vất vả thế nào để thu thập các thông tin viết bài. Các nhân vật được phỏng vấn sau đó đã nhận được những phản hồi không chính thức về việc "không được mở thông tin" cho báo giới, từ những người quản lý trong ngành. Một tinh thần "đóng miệng" như vậy làm sao để tạo cơ sở về lòng tin cho cách làm việc "dân chủ".
"Chiếc áo không làm nên thầy tu. Việc thay mới hoặc bổ sung các từ ngữ như "chủ tịch hội đồng tự quản", "ban"; đến việc kê lại cách ngồi trong lớp học sẽ là những biểu hiện hình thức chưa đủ sức thuyết phục được rằng "chúng tôi sẽ cam kết đổi mới giáo dục theo tinh thần giáo dục tinh thần dân chủ, tiến bộ cho học sinh", trừ phi những người có trách nhiệm thuyết phục bằng chính hành động của mình. Đổi mới hay cải cách giáo dục, dù học theo mô hình của xứ sở nào đi chăng nữa, thì vẫn không thể rời nguyên tắc cơ bản "giáo dục làm gương".
Hạ Anh
Xem thêm
Băn khoăn chuyện tăng quyền học sinh, hạ chuẩn giáo viên tiểu học">Lớp trưởng thành chủ tịch: 'Vỏ ngôn ngữ' hay nhiệt tâm đổi mới?
Nhận định, soi kèo Al
Bài báo về câu chuyện “thần đồng toán học Sara Kim đỗ cùng lúc 2 trường ĐH Harvard và Stanford lan truyền chóng mặt trên mạng tuần trước.
Tuần trước, báo chí Hàn Quốc đưa tin, hai trường đại học Harvard và Stanford đã hợp tác để đưa ra một chương trình đào tạo mới lạ để tuyển "thần đồng toán học" Sara Kim, nữ sinh trung học người Hàn Quốc.
Đầu tháng 6, Sara Kim - học sinh Trường Trung học Khoa học và Công nghệ Thomas Jefferson ở bang Virginia, Mỹ đã tiết lộ với báo chí rằng cô đỗ cả hai trường đại học Harvard và Stanford.
Nữ sinh này trả lời báo giới nước này, hai trường đại học Harvard và Stanford đã tạo ra một chương trình đào tạo độc đáo dành cho cô. Theo đó, Kim sẽ học ở Stanford trong năm thứ nhất và năm thứ hai, sau đó chuyển qua Harvard trong năm thứ ba và thứ tư. Khi kết thúc khóa học, cô sẽ được chọn ngôi trường mình thích trong hai trường này để lấy bằng cử nhân.
Tuy nhiên, cả hai trường đại học này đều đã lên tiếng phủ nhận những thông tin mà báo chí Hàn Quốc đưa ra.
Lisa Lapin, nhân viên truyền thông của Đại học Stanford đã gửi email trả lời tờ Korea Times phủ nhận thông tin về chương trình đào tạo chung giữa trường ĐH này và Harvard, lá thư mời nhập học mà Kim đưa ra cũng không phải thư của Stanford.
Không những thế, nhân viên tuyền thông Đại học Harvard cũng cho biết không hề có chương trình hợp tác chung giữa Harvard và Stanford. Nhân viên này cũng cho biết lá thư chấp nhận mà Kim đưa ra là giả mạo.
Câu chuyện “kỳ tích” đỗ cùng lúc 2 trường Harvard và Stanford của cô nữ sinh 18 tuổi này được lan truyền trên một tờ báo tiếng Hàn ở Mỹ vào đầu tháng này và sau đó câu chuyện liên tục được chia sẻ với tốc độ chóng mặt trên các tờ báo của Hàn Quốc.
Các báo đã không kiểm tra thông tin với hai trường trước khi đăng bài viết bởi vì các trường đại học Mỹ thông thường không công bố kết quả tuyển sinh với bên thứ ba.
Khi câu chuyện của Kim lan truyền trên báo chí Hàn Quốc, những câu hỏi nghi vấn liên tục được đặt ra. Khi có những lời cáo buộc rằng có sự giả mạo về thư chấp nhận của hai trường Harvard và Stanford, bố Sara Kim (giám đốc quản lý của Công ty phát triển game online Nexon Korea) đã phủ nhận và nói sẽ mời luật sư làm rõ chuyện này, nhưng sau đó ông đã phải viết thư công khai xin lỗi công chúng.
Trong thư, bố của Kim xin lỗi mọi người vì đã “khuấy đảo” dư luận với câu chuyện bịa đặt. “Tôi xin chịu trách nhiệm về những lỗi sai này và xin lỗi mọi người vì đã không để ý chăm sóc tốt con gái của mình”.
Bức thư xin lỗi công chúng của người cha vì hành động sai lầm của con gái mình.
Bên cạnh đó, ông hứa sẽ quan tâm con gái mình nhiều hơn bởi vì cô bé bị căng thẳng cực độ do áp lực học hành.
Hiện, những trang báo, mạng xã hội, tràn ngập những lời bình luận chỉ trích hành động giả mạo của Sara Kim, cùng với những lời tâm sự thông cảm với nữ sinh mới lớn này khi phải chịu áp lực khủng khiếp của nền văn hóa quá chú trọng đến bằng cấp.
"Tôi là một phụ huynh cực kỳ đòi hỏi thành tích học tập cao ở con mình, nhưng bây giờ tôi lo lắng rằng có thể tôi đang hủy hoại con”. – Một ý kiến bình luận trên mạng viết.
- Thu Phương(Theo Korea Times)
Nữ sinh Hàn Quốc giả mạo đỗ 2 trường ĐH Harvard và Stanford
- Sáng 30/5, hơn 40.000 thí sinh đến tham gia dự thi vào các trường đại học thành viên trực thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội. Đây là năm đầu tiên ĐH Quốc gia Hà Nội thống nhất dùng bài thi đánh giá năng lực xét tuyển đại học chính quy.Khi kết thúc bài làm, thí sinh sẽ biết ngay điểm bài thi của mình. 140 trường THPT thi thử kì thi quốc gia">
Dậy từ 4h sáng chuẩn bị đi thi đại học
Sáng 8/11, đám cưới của Đông Nhi và Ông Cao Thắng bắt đầu với lễ rước đâu. Từ sáng sớm, ngôi nhà của Đông Nhi đã là địa điểm của giới truyền thông tập trung. Cổng hoa được trang hoàng rất thanh lịch để chuẩn bị cho sự kiện quan trọng.
Xe đỏ tượng trưng cho màu hạnh phúc đã đậu trước cửa và được trang trí hoa. Tên thật của Đông Nhi (Mai Hồng Ngọc) và Ông Cao Thắng được trang trí trên cây. Dàn vệ sĩ áo đen đã có mặt từ sớm để đảm bảo an ninh cho lễ rước dâu. Người hâm mộ Đông Nhi đồng loạt mặc áo dài và sơ mi trắng để chờ đón ngày trọng đại trong đời của nữ ca sĩ 31 tuổi. Dàn phù dâu đã có mặt ở nhà gái từ sáng sớm chia sẻ hình ảnh trong ngày hạnh phúc của Đông Nhi và Ông Cao Thắng. Dàn phù dâu gồm nhóm Lip B, Lan Nhi và Khổng Tú Quỳnh xinh đẹp trong bộ áo dài hồng nền nã được thiết kế riêng cho lễ ăn hỏi.
N.HẢnh: Phạm Văn Quàng
Đông Nhi tung trọn bộ ảnh cưới lãng mạng bên Ông Cao Thắng ở Sydney
- Đông Nhi bất ngờ tung trọn bộ ảnh cưới cùng Ông Cao Thắng được thực hiện tại Sydney.
">Lễ ăn hỏi Đông Nhi: Fan mặc áo dài, sơ mi trắng vây kín nhà