您现在的位置是:Thế giới >>正文
Nhận định, soi kèo Shabab Al Ahli vs Al Jazira, 20h05 ngày 21/1: Đối thủ yêu thích
Thế giới48265人已围观
简介 Hư Vân - 21/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Soi kèo góc Al Orobah vs Al Qadsiah, 21h00 ngày 22/1
Thế giớiHư Vân - 22/01/2025 04:35 Kèo phạt góc ...
【Thế giới】
阅读更多Khuôn viên các trường đại học đẹp bậc nhất Canada (Phần 2)
Thế giớiĐại học Dalhousie, Halifax
Đại học St. Thomas, Fredericton, New Brunswick
Đại học McGill, Montreal
Bảo tàng trường Đại học McGill, Montreal
Đại học Simon Fraser, Surrey, British Columbia
Đại học Guelph, Guelph, Ontario
Đại học Bishop, Sherbrooke, Quebec, Canada
Đại học Acadia, Wolfville, Nova Scotia
Đại học Saint Mary, Halifax
Đại học Trent, Peterborough, Ontario
Đại học New Brunswick, Fredericton, New Brunswick
Đại học New Brunswick, Saint John, New Brunswick
- Thu Phương(Theo Huffington Post)
">...
【Thế giới】
阅读更多Đàm Thu Trang bật mí về đám cưới với Cường đô la
Thế giớiTrong cuộc trò chuyện với VietNamNet, Đàm Thu Trang và Cường đô la có những chia sẻ liên quan tới đám cưới sắp tới của mình. Họ cũng nói về sở thích lái siêu xe cùng nhau mười mấy tiếng đồng hồ không mệt mỏi trong các chuyến đi. Trong cuộc trò chuyện, Đàm Thu Trang tiết lộ sẽ làm đám cưới chính thức với Cường đô là vào tháng 7 tới tại TP.HCM. Tuy nhiên về địa điểm và ngày giờ cụ thể thì cô muốn giữ bí mật cho tới phút chót. Nói về ồn ào trong mối quan hệ của cả hai, Đàm Thu Trang cho hay, ông xã cô là người được nhiều người biết đến nên kéo theo sự quan tâm khá nhiều khi họ bắt đầu mối quan hệ. "Tôi không còn tham gia showbiz nữa nên cuộc sống cá nhân tôi muốn giữ riêng, không muốn chia sẻ quá nhiều với mọi người. Đôi khi tôi cảm thấy hơi phiền nhưng vẫn phải quen dần với cuộc sống như vậy", Thu Trang bày tỏ. Bà xã Cường đô la cũng cho hay, cô yêu tốc độ và siêu xe nhiều hơn kể từ khi yêu chồng mình. Cô cũng được chồng khen có tay lái cứng. Khi được hỏi, liệu cả hai sẽ chọn chiếc siêu xe nào để rước dâu? Thu Trang cho hay lúc đó sẽ lựa chọn theo cảm xúc. "Hai vợ chồng tôi không hay lên kế hoạch trước cho những chuyến đi chơi. Chúng tôi thường làm theo cảm xúc, khi sắp xếp được thời gian chúng tôi sẽ đi. Việc chọn xe cưới cũng vậy, tùy vào cảm xúc lúc đó, chúng tôi sẽ chọn chiếc xe nào để đón dâu trong lễ cưới", bà xã Cường đô la nói. Đàm Thu Trang và Cường đô la luôn quấn quýt, tình cảm với nhau trong mỗi chuyến đi. Trước đó, hôm 12/5, Đàm Thu Trang chia sẻ bức hình chụp nhẫn cưới và viết "I said YES" (Em đồng ý). Cô và doanh nhân Cường đô la đã tổ chức lễ đính hôn hồi tháng 1/2019 tại quê nhà cô - tỉnh Lạng Sơn. Quốc Cường và Thu Trang đã có gần 2 năm tìm hiểu trước khi tổ chức đám cưới. Tình yêu của họ được hai bên gia đình ủng hộ. Mới đây, Đàm Thu Trang cũng lên tiếng phủ nhân tin đồn cưới chạy bầu trên trang cá nhân. Người hâm mộ đang rất mong chờ đám cưới của cặp đôi "trai tài, gái sắc" này. Hàn Triệt
Ảnh, Clip: Phạm Hải
Dựng video: Huy PhúcĐàm Thu Trang lái siêu xe 13 tỷ chở Cường Đô La đi Hạ Long
"Đây là Đàm Thu Trang - bà xã mình, 18 tuổi, phụ trách lái xe", doanh nhân Quốc Cường giới thiệu hài hước về vợ.
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Teplice vs Chrudim, 16h30 ngày 21/1: Sức mạnh vượt trội
- Tốt nghiệp xong mới đăng ký vào đại học
- Ví von hài hước của Bộ trưởng Giáo dục về một kỳ thi quốc gia
- Cuộc sống trái ngược của Xuân Mai, Xuân Nghi sau nhiều năm
- Soi kèo góc Atalanta vs Sturm Graz, 00h45 ngày 22/1
- Những điều tội tệ chưa từng biết ở Google
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Foolad vs Nassaji Mazandaran, 20h30 ngày 21/1: Tin vào chủ nhà
-
ĐH Nalada Ngôi trường cổ xưa đón sinh viên lần đầu tiên sau 800 năm tại một cơ sở mới ở TP Rajgir, cách thủ phủ Patna của bang Bihar khoảng 100 km.
Phó Hiệu trưởng Gopa Sabharwal cho biết trường đã có 15 sinh viên (trong đó có 5 nữ) và 11 giảng viên. Số sinh viên này được tuyển chọn từ hơn 1.000 ứng viên trên toàn thế giới.
Nhận xét về yêu cầu tuyển sinh nghiêm ngặt, Phó Hiệu trưởng Sabharwal nói với đài NDTV: “Nalanda là đại học nghiên cứu và chúng tôi chỉ chọn những người giỏi nhất”.
Trường Đại học Nalanda tồn tại từ thế kỷ V đến thế kỷ XII, thu hút nhiều học giả từ khắp nơi trên thế giới. Thời đỉnh cao, ngôi trường có hơn 10.000 sinh viên và 2.000 giảng viên trước khi bị quân đội Thổ Nhĩ Kỳ phá hủy vào thế kỷ XII. Cựu Tổng thống Ấn Độ APJ Abdul Kalam là người đề xuất mở lại trường này vào năm 2006 và được quốc hội thông qua sau đó.
Trường Đại học Nalanda mới dự kiến hoàn thiện vào năm 2020, giảng dạy các ngành khoa học, triết học và tâm linh, khoa học xã hội cho nghiên cứu sinh và người học lấy bằng tiến sĩ. Mỗi ngành học sẽ có tối đa 20 học viên.
Jyotirmayee, một nhà nghiên cứu đến từ TP Vijaywada - Ấn Độ, cho biết: “Tôi nghĩ ngôi trường này sẽ đem lại cơ hội nghiên cứu tuyệt vời và đó là lý do tôi ở đây”.
(Theo Xuân Mai/Người lao động)
" alt="Trường đại học cổ mở cửa trở lại sau 800 năm">Trường đại học cổ mở cửa trở lại sau 800 năm
-
- Cố đảm bảo tăng trưởng cao bằng mọi giá ở Trung Quốc không đưa đến vị thế đầuđàn về kinh tế thế giới, mà đang làm cạn kiệt tài nguyên và lực lượng sản xuấtcủa nước này, trong đó có nguồn nhân lực, theo các nghiên cứu quốc tế gần đây. Công nghiệp hóa không thể trông chờ vào những nhân công "ăn no vác nặng"
Cải lão hoàn đồng?
Lực lượng sản xuất Trung Quốc già hóa nhanh, cả về công cụ sản xuất lẫn nguồnnhân lực có tay nghề. Tư liệu sản xuất thời “bao cấp” của Trung Quốc được hậu hĩban phát nhiều công nghệ mới từ Mỹ và Tây Âu, Nhật Bản trong kỷ nguyên Đặng TiểuBình “mở cửa”, đã đến lúc cần thanh lý.
Nay Trung Quốc, giống như từng xảy ra trong quá trình “tái cơ cơ cấu” ở NhậtBản và Hàn Quốc, tìm các nước “thê đội tiếp sau” (nước thứ ba, trong số đó từngcó cả Trung Quốc, có một lịch sử được hỗ trợ về khoa học – công nghệ từ Nhật Bảntừ đầu thập niên 80) để đẩy sang đó những dây chuyền đã lạc hậu, thay vào đó lànhững phương tiện phức tạp hơn về công nghệ, cho ra những sản phẩm đời mới, hiệnđại hơn.
Tuy nhiên một “thê đội hai” như thế cho khối máy đời cũ của Trung Quốc, màđáp ứng ngay được về mặt số lượng, chất lượng, “giá thành” (trả công lao động rẻ)hôm nay theo các học giả Nga, là không có. Nếu chuyển giao công nghệ “thế hệ cũ” vàmáy móc đã qua sử dụng sang các nước thứ ba cứ xảy ra, nó thường ậm ạch bởi khâubôi trơn, đậm màu sắc tham nhũng vặt của cung cách công nghiệp hóa kiểu manh mún.Việc tiếp thu nhanh, do đòi hỏi thị trường, các công nghệ mới bởi nền học vấn“chữ vuông như hòm” là không hề đơn giản.
Thật vậy, dù tiến hóa thị trường lao động ở Trung Quốc cũng lắp lại quá trìnhtừng xảy ra ở Nhật Bản và Hàn Quốc (hay ở Anh thế kỷ 19), nhưng vấn nạn của môhình kinh tế (và của mô hình giáo dục, dạy nghề) của Trung Quốc là, trả công laođộng đắt lên hôm nay không kéo theo tăng “chất lượng” người lao động (nâng taynghề, năng suất lao động, năng lực tiếp nhận thiết bị mới, công nghệ tiên tiếnhơn)...
Vì thế ngày càng nhiều hơn những ý kiến cho rằng Trung Quốc sẽ chỉ là nềnkinh tế “to nhất”, chứ không thể lớn lên thành “đầu tàu kinh tế”, thậm chí cóthể “trật đường ray” nếu cứ tốc hành bằng tăng trưởng và lợi nhuận ngắn hạn. Giáo dục đào tạo cần thời gian và tínhhệ thống, đâu phải đũa thần để hô biến “bẫy thu nhập trung bình”.
Sức sáng tạo của người lao động, kể cả lao động trí óc ở Trung Quốc có vẻ làbè trầm trên nền những nhận định về năng lực làm rập khuôn (và cả những kêu cavề bất chấp luật bản quyền). Trái với những lời kêu gọi đầu tư vào Trung Quốc,học giả Nga vẫn cho là tay nghề của lực lượng lao động Trung Quốc là thấp, sovới ngay cả yêu cầu hiện tại.
‘Máy cơm’ hay người máy?
Một rễ chính mọc lên “huyền thoại kinh tế” Trung Quốc là sức cạnh tranh bởilực lượng lao động rẻ, biết nghề, kỷ luật lao động nghiêm. Những người lao động“làm như máy” có thể chấp nhận làm 12 tiếng, với 1 hoặc không có ngày nghỉ trongtuần, hoặc làm ca suốt đêm chỉ nghỉ để điểm tâm bằng gói mì tôm.
Còn một "huyền thoại” ngược, nhưng có thật ở Trung Quốc, là tới nay có nhữngvùng vẫn đang thực hiện được chỉ đạo của Mao chủ tịch, là làm sao mỗi người cómột bát cơm mỗi ngày. Nhưng vấn đề không chỉ ở sức cạnh tranh xuất phát từ khả năngchấp nhận trả công lao ngày động “bèo”, mà còn ở khả năng chịu đựng những điềukiện lao động kiểu công trường tư bản thế kỷ 18....
Tuy nhiên, nếu nói rằng những yếu tố “độc hại” nói trên, và điều kiện môitrường chung ngày càng xuống cấp ở các khu công nghiệp Trung Quốc, không bào mònsức dân (người lao động), không gây “già hóa” trước tuổi, sẽ là duy ý chí.
Thu nhập thấp, lao động gần như không ngày nghỉ, thu nhập thực tế của ngườilao động sút giảm do lạm phát... là những nguyên nhân khiến nỗ lực “bơm” nhu cầutiêu dùng trong nước để lật cánh hàng xuất khẩu về thị trường nội địa, khó thành.
Bước lên một vị thế cao hơn về phát triển công nghiệp cũng kèm với những đòihỏi khe khắt hơn do luật cạnh tranh giữa các tư bản “cá mập” khách quan áp đặt.“Nguồn năng lượng cơ bắp” như sức mạnh tưởng như vô tận của nguồn lao động TrungQuốc, trong điều kiện sức mua giảm và tăng cường bảo hộ nền sản xuất ở phươngtây do khủng hoảng kinh tế, đã không còn là phép màu cho giảm giá thành sản phẩmđể tiếp tục bội thu từ xuất khẩu.
Học giả Nga cho rằng lực lượng lao động Trung Quốc đã quá tải vì bị khai thácquá mức, dẫn tới các tranh đấu của đông đảo công nhân, nhất là khu vực kinh tếtư nhân và có yếu tố nước ngoài, hiện đã đến mức làm nhà cầm quyền phải lo ngại.
Vẫn theo các học giả Nga, cuộc rượt đuổi giành ngôi quán quân về kinh tế,Trung Quốc vẫn ở thế cố bám theo các nước tư bản phát triển. Một Trung Hoa đanglao lực khó mà thích ứng, chưa nói đến chuyện bứt phá, trong điều kiện cách mạngvề sử dụng năng lượng mới, và công nghệ robot đang diễn ra. Đào tạo lại nhân lựcgiải phóng từ các cơ sở công nghiệp đã “quá đát”, quen với cách làm và nếp nghĩcũ, hay dạy từ đầu một thế hệ công nhân mới, hẳn là một bài toán thực tế đangđặt ra.
Hiện thời. do tính chất lão hóa lực lượng lao động đã đề cập, và xu thế “giàđi” của xã hội Trung Quốc nói chung, đã xuất hiện những dự báo thiếu hụt laođộng trong tầm nhìn đến 2020 ở Trung Quốc.
Lê Đỗ Huy
" alt="Hẫng hụt chất lượng nguồn nhân lực Trung Quốc">Hẫng hụt chất lượng nguồn nhân lực Trung Quốc
-
Lời khuyên này là hoàn toàn đúng, nhưng smartphone giờ đây với công nghệ AI, HDR +, chế độ phơi sáng... đã có thể hỗ trợ giải quyết những khoảnh khắc cần chụp trong những điều kiện ánh sáng khó như chợ hoa, chợ đêm hay hoàng hôn. Vậy nên nếu muốn ghi lại những khoảnh khắc trong điều kiện ánh sáng khó, phức tạp thì cứ mạnh dạn đưa máy lên và chụp, hiệu quả mang lại đôi khi sẽ khiến bạn bất ngờ.
Đừng sử dụng đèn flash
Nếu như camera smartphone đã cải tiến rất nhiều trong những năm qua thì ngược lại đèn flash vẫn chưa được các nhà sản xuất quan tâm đến. Flash trên smartphone ngày nay vẫn chủ yếu đóng vai trò như đèn pin nhiều hơn là thật sự giúp ích cho việc cải thiện chất lượng ảnh chụp. Thậm chí, trong nhiều trường hợp, việc cố chụp bằng đèn flash còn làm ảnh bị nhòe, lệch sáng, lệch màu.
Tuy vậy, đèn LED trên camera selfie có thể giúp ích nhiều khi chụp thiếu sáng. Ngoài ra, bạn vẫn có thể tận dụng đèn flash nếu thực sự làm chủ được tình huống, để sáng tạo ảnh theo phong cách của mình.
Cân chỉnh bố cục ảnh nữa nhé!
Ngoài những nguyên tắc về bố cục cơ bản như nguyên tắc 1/3, nguyên tắc đường hội tụ hay nguyên tắc đối xứng, bạn cần lưu ý những yếu tố khác trong việc hình thành bố cục trên smartphone ngày nay.
Sử dụng tính năng Zoom một cách chủ động
Smartphone ngày nay được trang bị khả năng zoom 2x, 3x, 10x, thậm chí 50x hay 100x. Tuy nhiên ngoài một số smartphone cao cấp có ống kính riêng cho từng mức zoom, người dùng cần hiểu rằng hầu hết các con số này ở smartphone thông thường chỉ là zoom kỹ thuật số.
Đối với zoom quang học, zoom có ống kính riêng, bạn có thể tận dụng để chụp trong nhiều trường hợp.
Nhưng với zoom kỹ thuật số sẽ giảm chất lượng ảnh và khiến ảnh trông nhòe hơn, dễ vỡ ảnh. Vì vậy, thay vì sử dụng zoom, bạn hãy chọn cho mình khoảng cách phù hợp với chủ thể để có những tấm ảnh chất lượng hơn.
Quan tâm đến bố cục màu
Một điều các bạn thường dễ bỏ qua là sự phân bổ, sắp xếp giữa màu sắc trong bức ảnh. Màu sắc trong ảnh cần được bố trí sao cho có độ tương phản hoặc hỗ trợ nhau nhất định. Việc này hầu như không làm ảnh hưởng đến chất lượng ảnh nhưng trong nhiều trường hợp có thể thay đổi hoàn toàn nội dung bức ảnh.
Ví dụ khi chụp một chủ thể màu đỏ rực trong phông nền tối sẽ tạo cảm giác ma mị cho bức ảnh. Hay như việc kết hợp quá nhiều màu tươi như vàng, đỏ trong điều kiện nắng gắt sẽ làm ảnh bị rực và gắt lên.
Làm nổi bật chủ thể
Việc này nghe thì có vẻ đơn giản, ai cũng biết nhưng không phải ai cũng làm được. Đa số trường hợp sẽ sử dụng chế độ xóa phông của điện thoại nhưng vẫn có nhiều cách khác có thể hiệu quả hơn. Có thể kể đến như là đặt chủ thể vào bố cục 1/3, bố cục đường hội tụ, hay đơn giản nhất là chọn background tương phản để làm nổi bật chủ thể cần chụp.
Không lạm dụng chế độ xóa phông
Cũng giống như zoom, hầu hết các điện thoại hiện nay đều có thể xóa phông được. Tuy nhiên, khoảng cách giữa việc “xóa được” và “xóa đẹp” là tương đối lớn. Gần như chỉ có các hãng có trang bị ống kính xóa phồng riêng (xóa phông bằng phần cứng) mới có thể cho ra bức ảnh xóa phông tương đối ổn.
Xóa phông nên được sử dụng có chừng mực trong một số hoàn cảnh cụ thể như chụp chân dung, chụp tĩnh vật... Việc lạm dụng xóa phông với một thiết bị không đáp ứng đủ sẽ phản tác dụng, ảnh xóa phông bị lẹm, xóa không đều, làm cho ảnh trở nên giả hơn.
Chụp từ nhiều góc độ khác nhau
Khi phát hiện ra một chủ thể muốn chụp nhưng lại không có góc độ phù hợp, người chụp nên chủ động di chuyển để tìm ra một hoặc một số góc chụp phù hợp. Trường hợp này sẽ gặp rất nhiều vào dịp Tết, như khi muốn chụp bông hoa nhưng bị vướng cành, vướng hậu cảnh. Hay như chụp ở chợ hoa đông người qua lại, không phải lúc nào cũng có góc máy phù hợp với bối cảnh và chủ thể muốn chụp.
Chụp liên tục nhiều ảnh
Không phải mọi lúc người chụp đều có thể chụp được ngay bức ảnh mà mình mong muốn, hoặc có thể có yếu tố làm ảnh hưởng như chớp mắt, có vật cản ngang qua. Để hạn chế tình trạng này, người chụp nên bấm 2-3 lần cho cùng 1 bức ảnh, sau đó chọn ra ảnh đẹp nhất giữ lại.
Chụp tất cả những gì bạn thích
Việc này có 2 tác dụng, một là có thể vô tình bắt được một khoảnh khắc thú vị, hai là có thể từ từ nâng cao tay nghề của người chụp. Hơn nữa, smartphone ngày nay hầu như đều được trang bị bộ nhớ trong lớn (128GB – 256GB), đảm bảo cho việc lưu trữ vài ngàn hay thậm chí vài chục ngàn bức ảnh trong điện thoại. Với sự hỗ trợ từ công nghệ đó, cứ hãy thỏa sức sáng tạo thôi.
Không lạm dụng bộ lọc, ứng dụng chụp ảnh bên thứ ba
Camera mặc định được hãng trang bị riêng trên từng smartphone chính là ứng dụng camera hiệu quả nhất đối với smartphone đó, là ứng dụng khai thác được tối đa phần cứng camera của smartphone. Ứng dụng hay bộ lọc bên thứ ba được phát triển phù hợp cho số đông, nên sẽ khó tối ưu được phần cứng. Hơn nữa, việc chọn bộ lọc sẽ làm mất đi độ chân thực của ảnh, sai lệch màu sắc, hầu như không thể chỉnh sửa khác được nữa.
Sử dụng ứng dụng chuyên môn để chỉnh sửa ảnh
Sau khi có ảnh mới là lúc thích hợp nhất để chỉnh sửa lại. Hiện nay hầu hết các nhà sản xuất đều có ứng dụng chỉnh sửa ảnh của họ, cài mặc định trên máy, cá biệt một số hãng còn sử dụng cả chip AI trong việc này, nhằm tự động hóa đến mức tối đa và mang lại sự dễ dàng cho người dùng. Còn nếu bạn là người có kiến thức về chỉnh sửa ảnh, bạn hoàn toàn có thể sử dụng những ứng dụng như Snapseed, VSCO, v.v để chỉnh sửa ảnh đã chụp sao cho vừa với ý mình nhất.
Cuối cùng: Không áp dụng quy tắc nào cả!
Các quy tắc chủ yếu để người dùng có thể chụp ra một bức ảnh đẹp, nhưng như thế nào là đẹp thì lại không có quy định nào cả. Thậm chí, khi bạn đã hiểu rõ những quy tắc này, chính chúng lại cản trở sự sáng tạo trong con người bạn. Vậy nên, cứ hãy tự tin chụp những gì mình thích, những gì mình cho là đẹp. Bức ảnh mình thích nhất chính là bức ảnh đẹp nhất.
Với những lời khuyên trên, hy vọng có thể giúp ích cho các bạn. Chúc các bạn luôn vui vẻ và có được nhiều bức ảnh đẹp với smartphone của mình.
Nguyên Phú
6 mẹo đơn giản giúp bạn chụp ảnh đẹp khi đi du lịch dịp nghỉ lễ
(Dân trí) - Chỉ với chiếc smartphone nhỏ gọn, chúng ta hoàn toàn có thể sáng tạo ra những bức ảnh lung linh, ấn tượng khi đi du lịch cùng gia đình trong dịp nghỉ lễ.
" alt="Tết 2022: Chụp ảnh bằng điện thoại sao cho đẹp?">Tết 2022: Chụp ảnh bằng điện thoại sao cho đẹp?
-
Nhận định, soi kèo PSIS Semarang vs Persis Solo, 19h00 ngày 20/1: Thất vọng cửa dưới
-
- Học sinh học giỏi, vượt trội có thể học vượt lớp; những em giỏi có thể theohọc ở từng chuyên đề cùng sinh viên ở trường đại học để tích lũy tín chỉ. Theo tiếp lên đại học, các em có thể lấy bằng ở tuổi 20, hoặc sớm hơn.
Nhữngthay đổi trong chương trình, phương pháp dạy-học theo hướng liên môn, tích hợpnhằm phát triển năng lực của học sinh đã được thực hiện tại Trường THCS&THPTNguyễn Tất Thành, Hà Nội.Theo đề án của nhà trường, nếu học sinh có năng lực, sẽ được vừa học phổ thông vừa học ĐH.
Ảnh Lê Huyền Học xuất sắc: Vượt lớp
Với sự hỗ trợ từ Trường ĐH Sư phạm Hà Nội là đơn vị quản lí nhà trường cùngviệc “bật đèn xanh” bằng công văn 791 của Bộ GD-ĐT về thực hiện chương trình nhàtrường, sau 1 năm triển khai Trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành đã mạnh dạn thiếtkế một chương trình giáo dục riêng cho mình, tạo cơ hội rộng mở cho thầy, tròchủ động, sáng tạo.
PGS.TS Nguyễn Văn Minh, hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cho biết, BộGD-ĐT đã chấp thuận để nhà trường có thể chọn lọc những học sinh xuất sắc củatừng môn học được học “vượt lớp”.
Theo đó, một học sinh có năng lực đặc biệt nổi trội về một môn học nếu quađược bài kiểm tra đặc biệt, có thể “nhảy” từ lớp 7 lên lớp 8, lớp 8 lên lớp 9...bằng cách học vượt khung chương trình với lớp cao hơn ở môn học sở trường.
Với những trường hợp xuất sắc, thậm chí nhà trường có thể tiến hành đánh giá,kiểm tra để xét cho một học sinh phổ thông được theo học các chuyên đề cụ thểcùng lớp với sinh viên tại Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.
Nội dung, cách thức kiểm tra thẩm định năng lực đặc biệt của học sinh để xét“vượt lớp” sẽ được thiết kế, xây dựng bởi đội ngũ giảng viên các khoa chuyên môncủa Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.
Về nguyên tắc, học sinh xuất sắc vượt trội có thể tích lũy các tín chỉ đã họccùng học với sinh viên Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Tốt nghiệp THPT các em có thểhọc tiếp tại Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, được miễn các tín chỉ đã học.
Về lý thuyết, các em hoàn toàn có thể lấy bằng ĐH ở tuổi 20, thậm chí sớm hơn,rút ngắn hơn nhiều so với học đại học bình thường.
Những thay đổi....
Suốt 1 năm qua, toàn bộ nội dung chương trình học ở lớp 6 và lớp 10 của nhàtrường được thiết kế lại và thiết kế mới trên cơ sở chuẩn kiến thức - kỹ năng doBộ GD-ĐT quy định.
Những nội dung trùng lặp, thông tin đã cũ, kiến thức lýthuyết, xa rời, chuyển từ những bài học cứng trong chương trình - SGK sang cácchủ đề có tính tích hợp liên môn, bổ sung các kiến thức có tính thực tiễn, cácgiờ học thực hành, trải nghiệm, rèn luyện năng lực cho học sinh.
Những thay đổi này sẽ triển khai tiếp ở lớp 7, lớp 10 và lớp 11 ở năm học này.Theo hiệu trưởng nhà trường Nguyễn Thị Thu Anh, để thiết kế chương trình họctheo hướng phát triển năng lực, tư duy sáng tạo của học sinh thì 100% giáo viêncủa các tổ bộ môn được huy động, không chỉ xây dựng chương trình của môn họcriêng rẽ, các tổ bộ môn phải ngồi với nhau cùng tìm ra những phần kiến thức liênquan giữa các môn học, trên cơ sở các bài học trong chương trình - SGKcủa BộGD-ĐT.
Một số môn như giáo dục nghệ thuật và giáo dục thể chất, trường đã tuyển từ7-10 giáo viên/môn. Không phải một hoặc hai giáo viên thể dục, nghệ thuật đảmnhiệm dạy tất cả các môn thể dục thể thao hay nghệ thuật mà có giáo viên riêngdạy cầu lông, bóng bàn, bóng rổ, yoga, võ thuật, dạy ghita, hội họa tạo hình,dance sport...Trò có thể tự do lựa chọn các môn, sinh hoạt theo nhu cầu. Phụhuynh cũng có thể tham gia hỗ trợ, hướng dẫn cùng giáo viên trong dạy học sinh.
Dù phải “chập chững, có chỗ mò mẫm” nhưng đã có những kết quả ban đầu. Vớiviệc tích hợp, liên môn cho phép học sinh chủ động học tập, trải nghiệm, tự đúckết, nhận xét...
Có thể nhân rộng?Đánh giá cao mô hình phát triển của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Thứ trưởng BộGD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho rằng, đây là cách làm hay có thể triển khai rộng rãiở nhiều trường phổ thông.
Tuy nhiên, với “chương trình nhà trường”, không phải trường nào cũng áp dụngcứng nhắc một cách làm mà tùy theo điều kiện cơ sở vật chất, giáo viên đối tượngngười học của mỗi trường, có thể thiết kế chương trình riêng phù hợp.
Học sinh phổ thông được tích lũy kiến thức đại học
Chiều 21/8, ông Phùng Xuân Nhạ, Giám đốc ĐHQG Hà Nội công bố một số chính sách đặc thù cho 2 trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên và THPT chuyên Ngoại ngữ.
Đáng chú ý nhất là các học sinh của 2 trường sẽ được học và tích luỹ trước tín chỉ một số môn ở bậc đại học.
Ông Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban Đào tạo giải thích: Các trường, khoa thành viên của ĐHQG Hà Nội hiện nay đang đào tạo theo hình thức tín chỉ. Những học sinh của 2 trường chuyên nếu theo tiếp bậc đại học, có một số kiến thức sẽ không phải học lại bởi các em đã hoàn thành ở bậc phổ thông, như kiến thức ngoại ngữ của HS chuyên ngữ, hay tin học của HS chuyên tin. Do đó, các em có thể rút ngắn thời gian học đại học.
- Hạ Anh
- Văn Chung
Học sinh có thể nhận bằng ĐH khi vừa hết phổ thông