您现在的位置是:Nhận định >>正文
Sau 8 tháng đầu năm 2019, thị trường nước ngoài mang doanh thu về cho FPT 7.173 tỷ đồng
Nhận định751人已围观
简介Sau 8 tháng đầu năm 2019,ángđầunămthịtrườngnướcngoàimangdoanhthuvềchoFPTtỷđồlịch thi đấu bóng đá ngo...
Sau 8 tháng đầu năm 2019,ángđầunămthịtrườngnướcngoàimangdoanhthuvềchoFPTtỷđồlịch thi đấu bóng đá ngoại hạng anh 2023 thị trường nước ngoài mang doanh thu về cho FPT 7.173 tỷ đồng |
FPT cho biết, trong tháng 8 năm 2019, doanh thu và lợi nhuận trước thuế (LNTT) của FPT đạt 2.289 tỷ đồng và 454 tỷ đồng, tăng 17,1% và 29,9% so với cùng kỳ. Lũy kế 8 tháng đầu năm 2019, doanh thu và LNTT tăng trưởng 21,1% và 27,9% so với cùng kỳ, lần lượt đạt 17.032 tỷ đồng và 2.992 tỷ đồng, tương đương 104,2% và 110,9% kế hoạch lũy kế.
Lợi nhuận sau thuế và lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ lần lượt đạt 2.495 tỷ đồng và 2.004 tỷ đồng, tăng 27,0% và 29,5% so cùng kỳ năm 2018. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS) đạt 2.961 đồng, tăng 29,0%. Bên cạnh đó, tỷ suất lợi nhuận tiếp tục được cải thiện, đạt 17,6% (8 tháng đầu năm 2018 đạt 16,6%).
Đóng vai trò là động lực tăng trưởng chính của FPT, khối Công nghệ của FPT ghi nhận doanh thu và LNTT đạt lần lượt 9.530 tỷ đồng và 1.237 tỷ đồng, tăng tương ứng 25,9% và 43,4% so với cùng kỳ, tương đương 104% và 108% kế hoạch lũy kế. Trong đó, doanh thu tại thị trường nước ngoài của khối này đạt 6.798 tỷ đồng, tăng 34,8%; lợi nhuận trước thuế đạt 1.064 tỷ đồng, tăng 37,6%. Trong tháng 8 năm 2019, FPT cũng đã ký kết 2 hợp đồng dịch vụ chuyển đổi số cho DPD Group - công ty sở hữu mạng lưới chuyển phát lớn thứ 2 châu Âu và RWE – tập đoàn năng lượng hàng đầu tại Đức.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Semen Padang vs Bali United, 15h30 ngày 20/1: Lịch sử gọi tên
Nhận địnhHồng Quân - 19/01/2025 16:42 Nhận định bóng đ ...
阅读更多Hạn chế công khai sai phạm giáo viên như 'con dao hai lưỡi'
Nhận địnhMột tuần trước, Bộ Giáo dục và Đào tạo lấy ý kiến về dự thảo Luật Nhà giáo, trong đó đề xuất không công khai thông tin về sai phạm của giáo viên khi chưa có kết luận chính thức của cơ quan có thẩm quyền. Trả lời VnExpress, ông Vũ Minh Đức, Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục, giải thích việc này nhằm bảo vệ giáo viên trong hoạt động nghề nghiệp. Theo ông, nhà giáo ngoài truyền đạt chuyên môn còn phải làm gương cho học sinh. Trong khi đó, mạng xã hội đưa nhiều thông tin chưa được kiểm chứng, chưa biết có sai phạm hay không.
"Điều này tạo ra áp lực rất lớn, ảnh hưởng đến uy tín, danh dự của nhà giáo, đặc biệt với học sinh và phụ huynh", ông Đức nói.
Biết tin này, cô Thu Trang, giáo viên Tiếng Anh bậc tiểu học ở Hà Nội, thấy ấm lòng. Cô thường lo lắng mỗi lần thấy thông tin liên quan tới giáo viên trên mạng xã hội, nhất là những bài đăng kèm ảnh chụp tin nhắn.
"Đôi khi giáo viên không có ý như vậy nhưng một, hai câu chữ khiến chúng tôi bị hiểu nhầm", cô nói. "Trong nhiều sự việc, phụ huynh cũng không trao đổi lại để chúng tôi có cơ hội giải thích, mà đăng hết lên mạng, khiến sự việc bị đẩy đi xa".
Thầy Khánh, phó hiệu trưởng một trường THCS ở ngoại thành Hà Nội, kể một giáo viên của trường từng bị học sinh, phụ huynh đưa lên mạng vì hành vi "không phù hợp". Thầy ám ảnh vì phải liên tục trả lời cơ quan truyền thông và báo cáo cấp trên, trong khi chưa có kết luận chính thức.
"Không công bố sai phạm thì đỡ áp lực cho giáo viên, ban giám hiệu như tôi cũng nhẹ đầu hơn rất nhiều", thầy cho biết.
PGS. TS Trần Thành Nam, Phó hiệu trưởng trường Đại học Giáo dục, nhìn nhận đề xuất của Bộ là phù hợp. Trong thời đại kỹ thuật số, những thông tin được đưa lên mạng có thể truy cập vĩnh viễn, gồm có cả những thứ mà cá nhân muốn giữ bí mật hoặc muốn quên đi.
"Đề xuất này thể hiện một tiếp cận nhân văn rằng ai cũng có quyền phạm sai lầm mà không bị ám ảnh bởi quá khứ nếu họ đã sửa chữa và tiến bộ", ông Nam nói.
Ngoài ra, đề xuất này cần xét trong bối cảnh thực tế. Nhiều vụ việc có thể giải quyết nhưng phụ huynh ngại trao đổi trực tiếp, than thở trên mạng, rồi rất nhiều "thẩm phán mạng" chỉ dựa trên những thông tin một chiều, thêm mắm thêm muối. Việc này ảnh hưởng xấu đến ngành và hình ảnh người thầy.