Hạ điểm chuẩn vào lớp 10 công lập Hà Nội
- Sở GD-ĐT Hà Nội vừa công bố điểm chuẩn trúng tuyển đợt 2 vào lớp 10 các trường THPT công lập năm học 2013-2014.
So với đợt 1,ạđiểmchuẩnvàolớpcônglậpHàNộlich thi dau serie a điểm chuẩn đợt 2 nhiều trường giảm từ 0,5 - 2 điểm.
(责任编辑:Công nghệ)
Nhận định, soi kèo Leganes vs Osasuna, 2h00 ngày 8/4: Nỗ lực trụ hạng
Không chỉ những địa danh cũ mà cuốn sách còn nhắc nhớ đến những câu chuyện văn hóa Sài Gòn một thời. Cù Mai Công miêu tả thói quen rất Sài Gòn của con người nơi đây bằng 4 từ. Đó là: “Tô - Ly - Điếu - Tờ” - tô hủ tiếu, ly cà phê điếu thuốc và tờ báo. Chỉ ly cà phê của người Sài Gòn thôi đã có riêng một câu chuyện ly kỳ khiến người Pháp cũng phải ngỡ ngàng trước sự sáng tạo của người Sài Gòn khi tạo ra một loại thức uống độc đáo.
Người ta ngồi san sát nhau dọc trên vỉa hè, hớp nhanh một hơi cà phê thơm nóng, chuyện trò, đọc báo cho nhau nghe, bất kể giàu nghèo, bình dân hay tri thức, đều chỉ được gọi chung bằng một chức danh: người Sài Gòn! Cứ thế, một đại lộ cafe nhộn nhịp “bực nhứt” thị thành ra đời.
Không dừng lại ở Sài Gòn trước những năm 1975, tác giả còn quay ngược cuốn phim đưa độc giả trở về với 300 năm trước, tìm về Gia Định hoang sơ thuở đầu, “một thời mà nơi đây vẫn còn là rừng rậm, đầm lầy, kinh rạch”. Từ những thước phim lịch sử hấp dẫn ấy để ghi dấu công lao của các bậc anh hùng tiên phong vào Nam mở cõi.
Thông qua lời kể, kết hợp với những tư liệu từ bưu ảnh, sách báo trong và ngoài nước, Cù Mai Công đã soi chiếu chúng cẩn thận trên nhiều phương diện lịch sử - địa lý - văn hóa từ quá khứ đến hiện tại. Bởi vì vậy mà đọc tới đâu lại thấy thấm thía tới đó, rất cụ thể, trực quan mà sống động.
Sau một hành trình du ngoạn khắp nơi, Cù Mai Công vẫn không quên dành một phần ưu ái cho miền đất tuổi thơ của mình - khu Ông Tạ. Nếu không có tình yêu thiết tha dành cho khu mình sống, chắc chắn sẽ không thể có tình yêu to lớn dành cho Gia Định - Sài Gòn như vậy.
Với lời văn bình dị mà hấp dẫn, nhà văn, nhà báo Cù Mai Công đã mang đến cho người đọc nhiều cung bậc cảm xúc khác nhau, từ thích thú ngạc nhiên, gật gù tâm đắc, hoài niệm đến đồng cảm yêu thương. Cuốn sách tuy không dày, không trải hết biên niên sử về Gia Định - Sài Gòn nhưng chứa đầy những thông tin quý giá, vừa đủ để khơi gợi những nhớ thương về vùng đất mở này, cũng vừa đủ để tiếp tục trông đợi, khai phá thêm những mảng ký ức rực rỡ khác.
" alt="Những mảng màu ký ức rực rỡ trong 'Gia định là nhớ, Sài Gòn là thương'" />Những mảng màu ký ức rực rỡ trong 'Gia định là nhớ, Sài Gòn là thương'Một mẫu smartphone có thể tháo nắp lưng để thay pin. Ảnh: NextPit.
Sau khi yêu cầu tất cả smartphone trang bị cổng sạc USB-C, Liên minh châu Âu (EU) đã đề xuất quy định nhắm vào khả năng tái chế và bảo vệ môi trường của các loại pin sạc.
Quy định được áp dụng cho toàn bộ vòng đời của pin, từ khai thác nguyên liệu đến khi bị tiêu hủy. Trong đó, các hãng điện thoại, laptop cần thiết kế sản phẩm có pin tháo rời hoặc thay dễ dàng, bằng cách gỡ nắp lưng hoặc ốc vít.
Theo XDA, quy định cũng yêu cầu mỗi viên pin được dán nhãn và mã QR, chứa thông tin về dung lượng, công suất, độ bền, thành phần hóa học và biểu tượng "rác thu gom riêng".
EU cũng sẽ yêu cầu các nhà sản xuất soạn thảo chính sách thẩm định nhằm giải quyết rủi ro xã hội và môi trường liên quan đến tìm nguồn cung ứng, xử lý, kinh doanh nguyên liệu thô và nguyên liệu thứ cấp cho pin. Quy định cũng đặt ra tỷ lệ nguyên liệu tái chế tối thiểu để sản xuất pin mới, gồm 16% coban, 85% chì, 6% lithium và 6% niken.
Từ năm 2024, các nhà sản xuất phải báo cáo tổng lượng khí thải carbon trong pin, từ giai đoạn khai thác nguyên liệu đến khi tái chế. Dữ liệu sau đó được dùng để đặt giới hạn CO2 tối đa, dự kiến có hiệu lực từ tháng 7/2027.
Nếu được thông qua, quy định của EU sẽ áp dụng cho hầu hết loại pin, từ pin điện thoại di động, ắc quy SLI dùng trong xe hơi, ắc quy cho phương tiện giao thông hạng nhẹ (LMT), pin xe điện và pin công nghiệp.
Để hỗ trợ tái chế hiệu quả, EU yêu cầu ít nhất 45% lượng pin di động cũ phải được thu gom đến năm 2023, 63% vào năm 2027 và 73% vào năm 2030. Với pin LMT, con số trên là 51% vào năm 2028 và 61% vào năm 2031.
Một chiếc iPhone được tháo màn hình bằng công cụ chuyên dụng để sửa chữa. Ảnh: Apple.
Pin thay thế từng là tiêu chuẩn trên điện thoại nhưng hiện không còn phổ biến. Với những smartphone dạng thanh, các nhà sản xuất có thể dễ dàng tinh chỉnh thiết kế để đáp ứng quy định của EU.
Tuy nhiên với smartphone gập, điều đó không dễ dàng bởi chúng thường trang bị 2 viên pin, nằm 2 bên để cân bằng không gian và khối lượng. Những viên pin được nối bằng dây cáp, không dễ tiếp cận với người dùng..
Trong trường hợp quy định được Nghị viện và Hội đồng châu Âu thông qua, các nhà sản xuất smartphone sẽ có 3,5 năm để thiết kế sản phẩm cho phép thay pin dễ dàng.
"Chúng tôi đã nhất trí các biện pháp mang lại lợi ích cho người dùng: pin sẽ hoạt động tốt, an toàn và dễ tháo lắp hơn", đại biểu EU Achille Variati cho biết. Theo ông, mục tiêu của EU là xây dựng ngành công nghiệp tái chế hiệu quả, đặc biệt đối với pin lithium.
"Những biện pháp này có thể trở thành tiêu chuẩn cho thị trường pin toàn cầu", ông Variati nói thêm.
(Theo Zing)
" alt="EU có thể mang pin rời trở lại smartphone" />EU có thể mang pin rời trở lại smartphone- Ngày 31/7, thêm dự kiến điểm chuẩn từng ngành của ĐH Hoa Sen, ĐH Quốc tế TP.HCM,ĐH Kinh tế TPHCM, ĐH Thương mại...
Điểm chuẩn Sư phạm HN ngành cao nhất tăng 4 điểm
Toàn cảnh điểm chuẩn dự kiến
" alt="Điểm chuẩn dự kiến các trường mới (31/7)" />Điểm chuẩn dự kiến các trường mới (31/7)Nhận định, soi kèo Al Taawoun vs Sharjah, 1h00 ngày 9/4: Khó cho chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs America, 10h10 ngày 9/4: Cruz Azul vào bán kết
- Vợ chồng Bi Rain, Kim Tae Hee thua lỗ nặng
- Kỷ luật khiển trách Thứ trưởng Bộ Tài chính Võ Thành Hưng
- Hôn nhân nhiều ồn ào của đạo diễn Trương Kỷ Trung và vợ trẻ kém 31 tuổi
- Nhận định, soi kèo Erzurumspor vs Corum, 18h00 ngày 9/4: Tìm lại niềm vui
- Các ‘ngôi sao’ công nghệ Đông Nam Á mất 51 tỷ USD từ khi niêm yết
- Chỉ tiêu Ngoại thương, Tài chính, Ngân hàng,Kinh tế
- Nữ sinh Việt đỗ ĐH Michigan top đầu của Mỹ do viết phần mềm về Covid
-
Nhận định, soi kèo Igdir vs Istanbulspor, 21h00 ngày 8/4: Đứt mạch thắng lợi
Pha lê - 08/04/2025 09:32 Thổ Nhĩ Kỳ ...[详细]
-
Bộ TT&TT tuyển dụng 2 công chức Vụ Tổ chức cán bộ năm 2022
Trụ sở Bộ Thông tin và Truyền thông, số 18 Nguyễn Du, Hà Nội (Ảnh: mic.gov.vn) Người có trình độ thạc sĩ trong độ tuổi quy định tại Điều 1 Luật thanh niên (đủ 16 tuổi đến 30 tuổi) tính đến thời điểm nộp hồ sơ dự tuyển và đáp ứng đủ các tiêu chuẩn gồm: Đạt tiêu chuẩn quy định tại điểm a hoặc điểm b hoặc điểm c khoản 1 nêu trên; tốt nghiệp đại học loại khá trở lên và có chuyên ngành đào tạo sau đại học cùng ngành đào tạo ở bậc đại học.
Người có trình độ tiến sĩ trong độ tuổi (dưới 35 tuổi) theo quy định tại Điều 23 Nghị định số 40/2014/NĐ-CP ngày 12/5/2014 của Chính phủ quy định việc sử dụng, trọng dụng cá nhân hoạt động khoa học và công nghệ tính đến thời điểm nộp hồ sơ dự tuyển và đáp ứng đủ các tiêu chuẩn quy định tại điểm a và điểm b khoản 2 nêu trên.
Các đối tượng được ưu tiên trong xét tuyển công chức là Anh hùng Lực lượng vũ trang, Anh hùng Lao động, thương binh, người hưởng chính sách như thương binh, thương binh loại B sẽ được cộng 7,5 điểm vào kết quả điểm vòng 2;
Người dân tộc thiểu số, sĩ quan quân đội, sĩ quan công an, quân nhân chuyên nghiệp phục viên, người làm công tác cơ yếu chuyển ngành, học viên tốt nghiệp đào tạo sĩ quan dự bị, tốt nghiệp đào tạo chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự cấp xã ngành quân sự cơ sở được phong quân hàm sĩ quan dự bị đã đăng ký ngạch sĩ quan dự bị, con liệt sĩ, con thương binh, con bệnh binh, con của người hưởng chính sách như thương binh, con của thương binh loại B, con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, con Anh hùng Lực lượng vũ trang, con Anh hùng Lao động. Đối tượng này được cộng 5 điểm vào kết quả điểm vòng 2.
Người hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ tham gia công an nhân dân, đội viên thanh niên xung phong sẽ được cộng 2,5 điểm vào kết quả điểm vòng 2.
Trường hợp người dự tuyển công chức thuộc nhiều diện ưu tiên quy định nêu trên thì chỉ được cộng điểm ưu tiên cao nhất vào kết quả điểm vòng 2.
Vị trí, chỉ tiêu, yêu cầu về chuyên ngành đào tạo
Nội dung, hình thức xét tuyển và xác định người trúng tuyển
Việc xét tuyển công chức được thực hiện theo 2 vòng, trong đó vòng 1 kiểm tra điều kiện dự tuyển theo yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển của người dự tuyển, nếu đáp ứng đủ thì người dự tuyển được tham dự vòng 2.
Ở vòng 2, người dự tuyển sẽ tham gia phỏng vấn để kiểm tra về kiến thức, kỹ năng thực thi công vụ theo yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển. Thời gian phỏng vấn 30 phút (thí sinh có không quá 15 phút chuẩn bị trước khi phỏng vấn). Điểm phỏng vấn được tính theo thang điểm 100 và không thực hiện việc phúc khảo đối với kết quả phỏng vấn.
Việc xác định người trúng tuyển trong kỳ xét tuyển công chức được thực hiện theo quy định tại Điều 12 Nghị định 138/2020/NĐ-CP ngày 27/11/2020 của Chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức. Người không trúng tuyển trong kỳ xét tuyển công chức không được bảo lưu kết quả xét tuyển cho các kỳ xét tuyển lần sau.
Đăng ký dự tuyển, hoàn thiện hồ sơ dự tuyển
Thông báo nêu rõ, để đăng ký dự tuyển, hồ sơ dự tuyển (đựng trong túi đựng hồ sơ) cần ghi đầy đủ họ tên, địa chỉ, điện thoại liên hệ và danh mục thành phần tài liệu gồm: Phiếu đăng ký dự tuyển; Bản sao các văn bằng, bảng điểm kết quả học tập theo yêu cầu của vị trí dự tuyển, được cơ quan có thẩm quyền chứng thực. Các văn bằng, bảng điểm bằng tiếng nước ngoài yêu cầu nộp kèm theo bản dịch ra tiếng Việt được cơ quan có thẩm quyền chứng thực. Trong trường hợp trên bằng tốt nghiệp tại các cơ sở đào tạo nước ngoài không ghi rõ loại khá, giỏi, xuất sắc thì bổ sung các tài liệu chứng minh kết quả học tập của người dự tuyển đạt loại khá, giỏi, xuất sắc theo xếp loại của trường (ví dụ bảng đánh giá xếp loại của trường; thư xác nhận của trường là đạt loại khá, giỏi, xuất sắc...);
Bằng khen, giấy tờ được cơ quan có thẩm quyền chứng thực chứng minh đạt giải cá nhân trong thời gian học ở cấp trung học phổ thông hoặc bậc đại học đáp ứng quy định tại khoản 1, Điều 2, Nghị định 140/2017/NĐ-CP; Giấy chứng nhận thuộc đối tượng ưu tiên trong tuyển dụng công chức (nếu có) được cơ quan có thẩm quyền chứng thực; 3 phong bì thư có dán tem và ghi rõ địa chỉ người nhận.
Thông báo tuyển dụng công chức Vụ Tổ chức cán bộ năm 2022 của Bộ TT&TT. Ảnh chụp màn hình Về lệ phí, thực hiện chính sách thu hút, tạo nguồn cán bộ từ sinh viên tốt nghiệp xuất sắc, cán bộ khoa học trẻ, Bộ TT&TT không thu lệ phí tuyển dụng đối với thí sinh dự tuyển.
Thời gian nộp hồ sơ dự tuyển kéo dài 30 ngày, kể từ ngày 23/12/2022 đến hết ngày 22/1/2023. Người dự tuyển nộp hồ sơ trực tiếp trong giờ hành chính các ngày làm việc trong tuần tại Vụ Tổ chức cán bộ ở phòng 610, tầng 6, nhà B của Bộ TT&TT, số 18 Nguyễn Du, Hà Nội.
Người dự tuyển cũng có thể chọn gửi hồ sơ qua đường Bưu điện về Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ TT&TT, số 18 Nguyễn Du, Hà Nội, với thời gian nộp tính theo dấu bưu điện.
Kết quả kiểm tra hồ sơ dự tuyển sẽ thông báo cụ thể trên website của Bộ Thông tin và Truyền thông, địa chỉ mic.gov.vn. Mọi thắc mắc liên quan đến việc đăng ký dự tuyển, người dự tuyển liên hệ với Vụ Tổ chức cán bộ qua số điện thoại 024.39436930 để được hướng dẫn, giải đáp.
Sau khi trúng tuyển, trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được thông báo công nhận kết quả trúng tuyển, người trúng tuyển phải đến Bộ TT&TT để hoàn thiện hồ sơ dự tuyển.
Hồ sơ dự tuyển phải được bổ sung để hoàn thiện trước khi ký quyết định tuyển dụng, bao gồm: Bản sao giấy khai sinh; Phiếu lý lịch tư pháp do Sở Tư pháp nơi thường trú cấp; Giấy chứng nhận sức khỏe do cơ quan y tế có thẩm quyền cấp trong thời hạn 30 ngày, tính đến ngày nộp hồ sơ dự tuyển.
Đối với các văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp, người trúng tuyển phải nộp giấy công nhận văn bằng của cấp có thẩm quyền theo quy định tại Thông tư 13/2021/TT-BGDĐT ngày 15/4/2021 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quy định về điều kiện, trình tự, thủ tục, thẩm quyền công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp để sử dụng tại Việt Nam. Trường hợp không có giấy công nhận của cấp có thẩm quyền sẽ không được tuyển dụng.
Trường hợp phát hiện người trúng tuyển sử dụng văn bằng không hợp pháp hoặc có vi phạm điều kiện đăng ký dự tuyển công chức, vi phạm trong kê khai phiếu đăng ký dự tuyển, kê khai lý lịch, Bộ TT&TT sẽ xem xét, xử lý theo quy định của pháp luật.
Thời gian và địa điểm phỏng vấn
Dự kiến thời gian phỏng vấn sẽ diễn ra trong quý I/2023. Địa điểm phỏng vấn tại trụ sở Bộ Thông tin và Truyền thông, số 18 Nguyễn Du, Hà Nội.
Danh sách thí sinh đủ điều kiện dự tuyển vòng 2, lịch phỏng vấn sẽ thông báo cụ thể trên website của Bộ TT&TT tại địa chỉ mic.gov.vn.
Xem chi tiết thông tin Tuyển dụng công chức Vụ Tổ chức cán bộ năm 2022 của Bộ TT&TT TẠI ĐÂY
" alt="Bộ TT&TT tuyển dụng 2 công chức Vụ Tổ chức cán bộ năm 2022" /> ...[详细] -
Hoa hậu, Á hậu Sen Vàng mang Tết đến 510 trẻ em nghèo TP.HCM
Bà Phạm Kim Dung chia sẻ: “Chúng tôi dành tâm huyết to lớn cho dự án Tết hạnh phúc lần này. Tôi hy vọng rằng công sức của những con người nhỏ bé có thể lan tỏa những giá trị lớn lao đến cho cộng đồng và xã hội, những điều tốt đẹp sẽ luôn được nhân rộng”.
Được biết, sự kiện được xem là một trong những dự án thiện nguyện lớn nhất trong chuỗi dự án cùng tên. Sự kiện còn có sự tham gia của Tổng đạo diễn Hoàng Nhật Nam; sự đồng hành và hỗ trợ từ UBMTTQ TP.HCM và Hội Liên hiệp phụ nữ TP.HCM cũng như các “mạnh thường quân”, nhãn hàng nhu yếu phẩm khác nhau.
“Sự kiện thu hút sự quan tâm lớn từ truyền thông cũng như các nhà tài trợ chính là điều mà CLB Suối mát từ tâm cũng như các Hoa hậu, Á hậu mong muốn. Bởi chính sự quan tâm này sẽ giúp các mảnh đời khó khăn có được thêm nhiều sự hỗ trợ”, bà Phạm Kim Dung nhấn mạnh.
Đại diện công ty Sen Vàng cho biết, các Hoa hậu, Á hậu vẫn sẽ tiếp tục thực hiện những dự án Tết hạnh phúc đến với những địa điểm khác nhau, hỗ trợ các đối tượng khác nhau.
Với nỗ lực mang không khí xuân mới tràn về trên cả nước, bà Phạm Kim Dung cùng các Hoa hậu, Á hậu đã và đang cố gắng mang nhiều phần quà nhất đến với những nơi xa xôi nhất để có thể trao niềm vui đến mọi nhà khi Tết đã cận kề.
Doãn Phong
" alt="Hoa hậu, Á hậu Sen Vàng mang Tết đến 510 trẻ em nghèo TP.HCM" /> ...[详细] -
Thủ tướng: Không để vấn đề nhỏ cũng phải trình lên cấp Trung ương quyết
Thủ tướng Phạm Minh Chính. (Ảnh: VGP)
Theo người đứng đầu Chính phủ, một trong những nguyên nhân khiến một bộ phận cán bộ còn đùn đẩy, sợ trách nhiệm, sợ sai chính là do thể chế. Do đó phải tháo gỡ về thể chế để cán bộ, công chức dám nghĩ, dám làm, không sợ sai. Trung ương cũng nhất trí tăng cường con người, cơ sở vật chất, chế độ đãi ngộ những người tham gia làm thể chế.
Thủ tướng nêu rõ tinh thần trong Hội nghị Trung ương 10 Khoá XIII là đẩy mạnh phân cấp, phân quyền; xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân.
"Tránh việc bất cứ việc gì cấp dưới cũng lên "xin" cấp trên mà phải căn cứ vào quy định; không thể bất cứ vấn đề gì dù nhỏ cũng phải trình lên cấp Trung ương quyết", Thủ tướng đề cập.
Thủ tướng đề nghị Bộ trưởng, lãnh đạo các Bộ, ngành, thủ trưởng các cơ quan phải quán triệt tinh thần này để tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy phân cấp, phân quyền mạnh hơn, đi đôi với phân bổ nguồn lực, đồng thời nâng cao trách nhiệm, năng lực thực thi cấp dưới.
Thủ tướng cho biết, trong phát biểu khai mạc Hội nghị Trung ương 10, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm nêu rõ tinh thần là "địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm".
Trung ương, Quốc hội, Chính phủ chỉ ban hành cơ chế, định hướng, thiết kế công cụ giám sát, kiểm tra. Các Bộ trưởng, các trưởng ngành chỉ làm vấn đề chiến lược, quy hoạch, định hướng chương trình, đường lối phát triển quan trọng cho đất nước, không nên sa vào những vấn đề cụ thể, dễ tạo môi trường "xin - cho", tránh nảy sinh tiêu cực.
Theo Thủ tướng, ngân sách Trung ương chỉ đầu tư các chương trình dự án liên vùng, quốc gia, quốc tế; các chương trình, dự án cấp tỉnh do tỉnh, thành phố quyết định đầu tư; phải đẩy mạnh cải cách hành chính ngay trong xây dựng pháp luật, thể hiện ngay trong các quy định của luật, thông tư, nghị định.
Bày tỏ không hài lòng về một số nghị định đã giao một số Bộ, ngành phải hoàn thành sớm mà đến nay chưa xong, Thủ tướng yêu cầu các bộ trưởng, trưởng ngành phải nêu cao tinh thần vì nước, vì dân, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm.
Đánh giá thủ tục hành chính nội bộ vẫn còn rườm rà, người đứng đầu Chính phủ yêu cầu việc lấy ý kiến của các thành viên Chính phủ nếu quá thời hạn không có phản hồi thì phải coi như là đồng ý.
"Một trong những nguyên tắc lãnh đạo của Đảng là thiểu số phục tùng đa số", Thủ tướng lưu ý. Cùng với đó, phải cải cách triệt để, giảm tối đa thủ tục hành chính, chi phí tuân thủ của người dân, doanh nghiệp.
Nhằm tránh tình trạng càng ban hành luật lại càng khó làm, Thủ tướng yêu cầu xây dựng pháp luật để tăng cường quản lý nhưng phải kiến tạo môi trường, không gian phát triển chứ không phải thắt chặt, bó hẹp; khi sửa đổi luật thì phải mạnh dạn, vướng ở đâu tháo ở đó; các luật mà chồng chéo nhau thì rất khó thực hiện, không khuyến khích đổi mới sáng tạo được.
Thủ tướng nêu ví dụ và đề nghị lãnh đạo Bộ Xây dựng xem xét mô hình phát triển nhà ở xã hội đang được triển khai tích cực ở một số địa phương để nhân rộng ra; lưu ý trong các phong trào thi đua như "Xoá nhà tạm, nhà dột nát" cũng cần đổi mới theo hình thức "chìa khoá trao tay" thì mới đẩy nhanh được.
Thủ tướng yêu cầu các thành viên Chính phủ, các Bộ trưởng, trưởng ngành trực tiếp chỉ đạo công tác xây dựng pháp luật; ưu tiên nguồn lực con người, cơ sở vật chất, tài chính cho công tác xây dựng pháp luật; nêu cao tinh thần trách nhiệm, tập trung dân chủ, kỷ luật, kỷ cương hành chính.
"Nếu ai sợ trách nhiệm thì "đứng sang một bên"; các Bộ, ngành khi trả lời phải cụ thể, không chung chung, phân công phải "rõ người, rõ việc, rõ trách nhiệm, rõ thời gian thực hiện, rõ hiệu quả, rõ sản phẩm", không được né tránh, đùn đẩy trách nhiệm; trước mắt phục vụ tốt Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV", Thủ tướng quán triệt.
Theo chương trình phiên họp, các đại biểu sẽ xem xét, cho ý kiến đối với 4 nội dung: dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Bảo hiểm Y tế; dự án Luật Dữ liệu; đề nghị xây dựng Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân; đề nghị xây dựng Luật Luật sư (sửa đổi).
Anh Nhật" alt="Thủ tướng: Không để vấn đề nhỏ cũng phải trình lên cấp Trung ương quyết" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Nữ Croatia vs Nữ Albania, 21h00 ngày 8/4: Nỗi đau thêm dài
Pha lê - 08/04/2025 09:45 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Toàn văn phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 10 của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm
Báo điện tử VTC News trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu bế mạc Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm. (Ảnh: TTXVN)
"Kính thưa các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Trung ương Đảng!
Thưa các đồng chí tham dự Hội nghị.
Sau 3 ngày làm việc khẩn trương, với tinh thần trách nhiệm rất cao, Hội nghị Trung ương 10 khoá XIII đã hoàn thành toàn bộ nội dung, chương trình đề ra. Trung ương đã thảo luận sôi nổi, thẳng thắn và thống nhất về nhiều vấn đề quan trọng.
Trung ương đánh giá cao cách làm đổi mới, cầu thị của Hội nghị lần này. Trung ương cơ bản thống nhất với các đánh giá, bài học kinh nghiệm, bối cảnh tình hình, quan điểm, phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm, các đột phá đã nêu trong các dự thảo các Báo cáo.
Thay mặt Bộ Chính trị Tôi ghi nhận, đánh giá cao, biểu dương tinh thần làm việc khoa học, thẳng thắn, trách nhiệm, hiệu quả, đổi mới của Trung ương; công tác chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng, chất lượng của các Tiểu ban, của Văn phòng Trung ương Đảng và các cơ quan có liên quan. Hội nghị Trung ương rút ngắn thời gian nhưng rất bảo đảm chất lượng.
Sau đây, Tôi xin khái quát, nhấn mạnh và gợi mở một số vấn đề để thống nhất lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai thực hiện:
1. Hội nghị đã thống nhất cao về nhận thức, quyết tâm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng:Thống nhất xác định thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng là mục tiêu cao nhất của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta trong năm 2025.
Nhiệm vụ này sẽ được thực hiện với quyết tâm cao nhất, nỗ lực lớn nhất, hành động quyết liệt, có trọng tâm, trọng điểm với các giải pháp thực hiện hiệu quả nhất, tập trung mọi nguồn lực, biện pháp, phấn đấu đạt và vượt các mục tiêu đề ra.
Trung ương thống nhất cao với phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2025, về bối cảnh tình hình, quan điểm phát triển, mục tiêu, các chỉ tiêu, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu.
Với những kết quả đạt được từ năm 2021 đến nay và dự kiến phát triển kinh tế - xã hội năm 2025, chúng ta sẽ phấn đấu đạt và vượt hầu hết các chỉ tiêu chủ yếu giai đoạn 2021-2025 do Đại hội XIII đề ra; Thực tế đến nay vẫn còn khó khăn, thách thức nhất là việc thực hiện chỉ tiêu GDP - chỉ tiêu quan trọng phản ánh chất lượng tăng trưởng và việc bảo đảm thực hiện các mục tiêu chiến lược.
Trung ương yêu cầu cả hệ thống chính trị, trước hết là Chính phủ, người đứng đầu các ban, bộ, ngành, địa phương phải thực sự quyết tâm, quyết làm, có các giải pháp quyết liệt, dứt điểm, tăng tốc để thực hiện thành công nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 được Trung ương thông qua; đạt cho được các chỉ tiêu, nhất là chỉ tiêu GDP và tiếp tục tạo chuyển biến mạnh mẽ trong những năm tiếp theo.
Cần chú trọng tập trung cao nhất các giải pháp ưu tiên để bảo đảm tăng trưởng cao của nền kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường, an sinh xã hội, chăm lo tốt nhất cho đời sống người dân, đặc biệt là đối với các địa phương chịu hậu quả nặng nề của cơn bão số 3; bảo đảm vững chắc quốc phòng, an ninh, nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại và không ngừng nâng cao vị thế và đóng góp của Việt Nam vào hoà bình, ổn định phát triển của khu vực và thế giới.
2. Ban Chấp hành Trung ương cơ bản thống nhất với những nội dung chủ yếu về các dự thảo văn kiện, công tác nhân sự và một số vấn đề cụ thể
2.1. Về văn kiện trình Đại hội XIV của Đảng
Trung ương thống nhất đánh giá: Với thế và lực đã tích luỹ được sau 40 năm đổi mới, với sự đồng lòng, chung sức của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân, với những thời cơ, thuận lợi mới, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, chúng ta đã hội tụ đủ những điều kiện cần thiết và văn kiện Đại hội XIV phải đề ra được định hướng chiến lược, nhiệm vụ, giải pháp quan trọng để giải phóng toàn bộ sức sản xuất, phát huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực, lấy nguồn lực nội sinh, nguồn lực con người là nền tảng, khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo là đột phá để đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của Dân tộc Việt Nam.
Dự thảo Báo cáo chính trị trình Trung ương cơ bản đã đáp ứng yêu cầu là Báo cáo trung tâm, rõ và mới ở tầm quan điểm, đường lối, chủ trương lớn; các báo cáo về chiến lược phát triển kinh tế - xã hội: xây dựng Đảng và thi hành Điều lệ Đảng thực sự là các báo cáo chuyên đề, bổ sung quan trọng và cụ thể hoá Báo cáo chính trị; Báo cáo Tổng kết 40 năm đổi mới đã đúc rút khá toàn diện các căn cứ phục vụ xây dựng Báo cáo chính trị.
Trên cơ sở kiên định hệ quan điểm chỉ đạo mang tính nguyên tắc của Đảng; các báo cáo đã làm rõ những định hướng lớn về phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, con người, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, xây dựng Đảng, cơ bản đã hoàn thiện chỉnh thể chủ trương, biện pháp, "đúng", "trúng", có tính đột phá để đưa đất nước bước sang kỷ nguyên mới.
Tổng kết 40 năm đổi mới đã thể hiện được những vấn đề mới về lý luận rút ra từ thực tiễn, là cơ sở quan trọng cho việc xây dựng các văn kiện trình Đại hội XIV của Đảng.
Tuy nhiên, Trung ương cũng yêu cầu cần phải tiếp tục tập trung rà soát, bổ sung, hoàn thiện các báo cáo. Đối với Báo cáo chính trị, cần phải đạt tầm mức công trình khoa học kết tinh trình độ lý luận, tầm cao trí tuệ của toàn Đảng, niềm tin và khát vọng của cả dân tộc, phản ánh những quy luật khách quan, xu thế vận động mới của thời đại và thực tiễn đất nước; kết tinh toàn bộ tinh hoa, giá trị của quá khứ, hiện tại và hướng tới tương lai; không quá dài, chỉ rõ những định hướng lớn để các cấp ủy, mọi đảng viên thấm nhuần và thực hiện; thật sự là "ngọn đuốc soi đường" dẫn dắt toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta bước vào kỷ nguyên mới, sớm đạt các mục tiêu chiến lược 100 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng, 100 năm thành lập Nước.
Báo cáo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Đảng phải thể hiện rõ những luận điểm khái quát trong Báo cáo chính trị; Tổng kết 40 năm đổi mới phải phản ánh đầy đủ thực tiễn đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, củng cố luận cứ vững chắc để định ra phương pháp cho Cách mạng Việt Nam trong thời đại mới.
Trung ương thống nhất xác định 5 nhóm vấn đề lớn để tiếp tục hoàn thiện Văn kiện đó là:
(1) Về đột phá chiến lược, thống nhất cao xác định đột phá mạnh mẽ hơn về thể chế phát triển, tháo gỡ điểm nghẽn, rào cản, lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, huy động, khơi thông mọi nguồn lực bên trong, bên ngoài, nguồn lực trong dân, phát triển khoa học và công nghệ đồng bộ, thông suốt, tất cả vì sự phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội của đất nước và phát triển nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân; đổi mới mạnh mẽ công tác tổ chức cán bộ; đồng bộ và đột phá trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội là ưu tiên cao nhất.
(2) Về phương hướng, giải pháp chiến lược, có 8 vấn đề đó là (i) Tập trung xây dựng mô hình xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trọng tâm là xây dựng con người xã hội chủ nghĩa, tạo nền tảng xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa mà Cương lĩnh của Đảng đã xác định (dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, do nhân dân làm chủ, nhà nước quản lý, Đảng Cộng sản lãnh đạo).
(ii) Kiên định phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ môi trường là trung tâm, đẩy mạnh 3 đột phá chiến lược, xây dựng Đảng là then chốt, phát triển văn hóa là nền tảng, tăng cường quốc phòng, an ninh và đẩy mạnh đối ngoại và hội nhập quốc tế là trọng yếu, thường xuyên. Tập trung phát triển lực lượng sản xuất mới (kết hợp giữa nguồn nhân lực chất lượng cao với tư liệu sản xuất mới, hạ tầng chiến lược về giao thông, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh) gắn với hoàn thiện quan hệ sản xuất.
(iii) Giữ vững độc lập, tự chủ; bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế; bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa từ sớm, từ xa; kiên quyết, kiên trì giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, biển, đảo, vùng trời của Tổ quốc. Tiếp tục xây dựng lực lượng vũ trang tinh-gọn-mạnh, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại theo tinh thần tự lực, tự cường.
(iv) Kiên trì đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, là bạn, là đối tác tin cậy, là thành viên tích cực, có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế; kiên định lập trường, quan điểm và thực hành nghệ thuật ngoại giao thời đại mới thể hiện cốt cách con người Việt Nam "Dĩ bất biến, ứng vạn biến", "hòa hiếu", "lấy chí nhân thay cường bạo"; tăng cường đóng góp thiết thực của Việt Nam trong duy trì hòa bình, ổn định, phát triển ở khu vực và trên thế giới.
(v) Phát triển văn hoá, con người; kiên định lập trường, quan điểm và thực hành "Dân là gốc", "Nhân dân là chủ thể, trung tâm của công cuộc đổi mới"; khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, tự tin, tự chủ, tự lực, tự cường, tự hào dân tộc, khát vọng cống hiến của mọi người dân và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc với phương châm dân biết, dân bàn, dân giám sát, dân kiểm tra, dân thụ hưởng.
(vi) Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân, do Ðảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền với phương châm “địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm”, Trung ương, Chính phủ, Quốc hội tăng cường, sáng tạo hoàn thiện thể chế, giữ vai trò kiến tạo, phục vụ và tăng cường kiểm tra, giám sát; đồng thời, cải cách triệt để, giảm tối đa thủ tục hành chính, chi phí tuân thủ của người dân, doanh nghiệp. Khuyến khích tự lực, tự cường, chủ động, sáng tạo của các địa phương.
(vii) Tiếp tục xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện; đẩy mạnh phòng chống tham nhũng, tiêu cực, khuyến khích bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm vì lợi ích chung, đồng thời phải phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, không làm ảnh hưởng, cản trở phát triển kinh tế, xã hội.
(viii) Đẩy mạnh công nghệ chiến lược, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, lấy khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo làm động lực chính cho phát triển.
(3) Về một số vấn đề mới từ thực tiễn cần tiếp tục khẩn trương tổng kết, làm rõ để xác định trong Văn kiện, như: quản trị quốc gia và quản trị địa phương; sự đồng bộ giữa cơ chế điều hành, quản lý, quản trị phát triển trong nền kinh tế thị trường; mối quan hệ giữa tư duy quản lý và tư duy phát triển; nội hàm, cách thức, con đường để thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá; nội hàm, mục tiêu, giải pháp thực hiện thành công đổi mới sáng tạo, công nghệ số trong kỷ nguyên mới; cách thức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia để bảo đảm hiệu quả, chống lãng phí; đổi mới tư duy, quan điểm, quy trình xây dựng Luật, cơ quan làm luật; vấn đề đúng vai, thuộc bài trong thực hiện “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ”; chính sách xã hội đi đôi với phát triển xã hội; nội hàm đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội, nghề nghiệp.
(4) Khắc phục các hạn chế đã nêu trong các báo cáo chính trị, kinh tế - xã hội (về thể chế và pháp luật; vận hành bộ máy; huy động, sử dụng, phân bổ nguồn lực; công nghiệp hoá, hiện đại hoá, liên kết vùng, công nghiệp văn hoá, công nghiệp phụ trợ, công nghiệp chế biến, chế tạo, ô nhiễm môi trường; về hiệu quả sản xuất).
2.2. Về công tác xây dựng Đảng và thi hành điều lệ Đảng:
Trung ương nhất trí cao trong trong giai đoạn mới, tiếp tục tập trung vào các nhóm giải pháp xây dựng Đảng, đó là: (1) Tiếp tục tập trung xây dựng, tinh gọn bộ máy tổ chức Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị-xã hội để hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Trong đó, tinh gọn bộ máy, tổ chức các cơ quan của đảng, thực sự là hạt nhân trí tuệ, là “bộ tổng tham mưu”, đội tiên phong lãnh đạo cơ quan nhà nước; xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là người đứng đầu các cấp đủ phẩm chất, năng lực, uy tín ngang tầm nhiệm vụ trong điều kiện mới.
(2) Tập trung hoàn thiện thể chế, nâng cao năng lực hoạch định chủ trương, đường lối của Đảng; đổi mới mạnh mẽ việc ban hành, quán triệt, thực hiện nghị quyết của Đảng; làm cho mỗi nghị quyết mới ban hành phải giải quyết được những vấn đề đặt ra từ thực tiễn, mang tính dẫn dắt, mở đường và được thực hiện hiệu quả trên thực tế cho nhân tố mới phát triển.
(3) Đẩy mạnh cải cách hành chính, nhất là thủ tục hành chính trong Đảng; đổi mới phong cách lãnh đạo, phương thức, nguyên tắc, đường lối công tác, lề lối làm việc của các cơ quan lãnh đạo của Đảng từ Trung ương tới cơ sở. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong hoạt động của Đảng.
Trung ương thống nhất đánh giá việc bổ sung, sửa đổi Điều lệ Đảng là vấn đề rất lớn, hệ trọng, cần được chuẩn bị hết sức thận trọng, khoa học, nghiên cứu bài bản, kỹ lưỡng và tiến hành đồng thời với việc nghiên cứu, bổ sung, phát triển Cương lĩnh của Đảng khi Đảng ta tròn 100 năm thành lập. Cơ bản các nội dung của Điều lệ Đảng hiện hành phù hợp với thực tiễn; các quy định, hướng dẫn của Trung ương cụ thể, thuận lợi trong thi hành, bảo đảm vai trò lãnh đạo, cầm quyền của Đảng, đáp ứng yêu cầu công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị trong tình hình mới.
Các vướng mắc, bất cập trong thi hành Điều lệ Đảng có thể được giải quyết, khắc phục thông qua việc bổ sung, sửa đổi các văn bản, quy định hướng dẫn của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư. Trung ương thống nhất chủ trương chưa bổ sung, sửa đổi Điều lệ Đảng tại Đại hội XIV; trên cơ sở tổng kết công tác thi hành Điều lệ Đảng, đề nghị Đại hội XIV giao Ban Chấp hành Trung ương khoá XIV chỉ đạo các cơ quan chức năng tiếp tục triển khai nghiên cứu, tổng kết thực tiễn thi hành Điều lệ Đảng ngay từ đầu nhiệm kỳ để báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, đề xuất bổ sung, sửa đổi Điều lệ Đảng vào thời điểm phù hợp.
2.3. Trung ương tán thành các nội dung đề xuất sửa đổi, bổ sung Quy chế bầu cử trong Đảng; thống nhất giao Bộ Chính trị chỉ đạo tiếp thu ý kiến của Trung ương, hoàn chỉnh để kịp thời ban hành.
2.4. Về phương hướng công tác nhân sự:Trung ương thống nhất với Tờ trình, Báo cáo tổng kết công tác nhân sự Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII và xây dựng phương hướng nhân sự Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIV, giao Tiểu ban Nhân sự nghiêm túc tiếp thu ý kiến của Trung ương, hoàn chỉnh Phương hướng công tác nhân sự Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIV để ban hành theo quy định.
2.5. Trung ương thống nhất cao, cơ bản đồng tình với báo cáo kinh tế - xã hội, thu chi ngân sách nhà nước năm 2024 và định hướng phát triển kinh tế - xã hội 2025.
2.6. Trung ương thống nhất chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, xác định đây là nhiệm vụ chính trị và ưu tiên nguồn lực đầu tư thực hiện sớm; thống nhất chủ trương thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương và một số vấn đề quan trọng khác.
Như vậy, Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII đã hoàn thành chương trình đề ra và thành công rất tốt đẹp, Tôi xin tuyên bố bế mạc Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII.
Chúc các đồng chí sức khoẻ, hạnh phúc, thành công, lãnh đạo cấp uỷ, đơn vị mình thực hiện có hiệu quả Nghị quyết Hội nghị Trung ương 10, tập trung cao nhất các công việc “về đích” để thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và các công việc chuẩn bị tốt nhất cho Đại hội XIV của Đảng; các Tiểu ban tập trung hoàn thiện, bảo đảm cao nhất chất lượng Văn kiện phục vụ thảo luận tại Đại hội Đảng các cấp, lấy ý kiến của cán bộ, đảng viên và nhân dân.
Xin trân trọng cảm ơn!"
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm" alt="Toàn văn phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 10 của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm" /> ...[详细] -
Hồ Ngọc Hà gây sốt với thiết kế áo bà ba trăm triệu của NTK Công Trí
-Những hình ảnh Hồ Ngọc Hà diện thiết kế đẳng cấp của NTK Công Trí trong Tuần lễ thời trang Tokyo tại Nhật Bản đang khiến cộng đồng mạng phát sốt.
Trong đêm mở màn, Hà Hồ hiện diện tại hàng ghế VIP và đã thực sự tỏa sáng bên cạnh các nhân vật tầm cỡ của làng thời trang thế giới. Trên nền chiếc áo bà ba truyền thống của người nông dân Nam Bộ, Công Trí khéo léo điểm xuyết những họa tiết mô phỏng hình ảnh bông lúa nước quê hương. Lớp trong cùng của bộ trang phục là chiếc áo cổ đứng chất liệu voan mỏng nữ tính, vừa mang hơi hướng tà Áo dài Việt, vừa tượng trưng cho chiếc yếm đào của phụ nữ thời xưa.
Không cưỡng lại được trước thần thái mang đẳng cấp nữ hoàng của Hà Hồ, nhiều tín đồ thời trang trong nước không tiếc lời khen.
Hình ảnh của Hà Hồ tại Tokyo Fashion Week. Lý Qúy Khánh – NTK từng nhiều lần hợp tác cùng Hồ Ngọc Hà vẫn bất ngờ trước hình ảnh sang chảnh của cô tại Tuần lễ thời trang Tokyo, anh thốt lên: “Chị Hà Quá đẹp! Thần thái siêu sao!”
Đồng tình với nhận xét của Lý Qúy Khánh, rất nhiều bình luận cho rằng không phải bàn cãi quá nhiều về phong thái sang chảnh nhất nhì showbiz của Hà Hồ. Dù trang phục có phần khiến chiều cao của cô bị hạn chế nhưng đẳng cấp của Hồ Ngọc Hà vẫn lấn át mọi nhược điểm.
Để chuẩn bị cho sự xuất hiện của mình trong đêm diễn, Hà Hồ mang theo túi xách Gucci trị giá gần 100 triệu đồng. Cô sử dụng sandal cao gót, đính lông kết hợp cùng quần ống loe ăn ý. Cả set đồ cô mặc tổng trị giá khoảng 120 triệu đồng. Đây được xem là dịp “tái khẳng định” vị trí “Tượng đài thời trang” của Hồ Ngọc Hà trong showbiz Việt.
Hồng Nhung
Bóc giá bộ trang sức ngọc trai "nóng hổi" của Hà Hồ" alt="Hồ Ngọc Hà gây sốt với thiết kế áo bà ba trăm triệu của NTK Công Trí" /> ...[详细] -
Ông Nguyễn Huy Tiến giữ chức Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao
Tân Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao Nguyễn Huy Tiến. (Ảnh: quochoi.vn)
Tân Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao Nguyễn Huy Tiến sinh năm 1968.
Ông có sự nghiệp gắn liền với ngành kiểm sát. Năm 2013, khi đang là Viện trưởng thực hành công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm 1 tại Hà Nội, ông được bổ nhiệm giữ chức Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh Quảng Bình. Hai năm sau, ông làm Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Cấp cao tại Hà Nội.
Từ tháng 4/2017, ông Tiến được bổ nhiệm giữ chức Vụ trưởng thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra án tham nhũng, chức vụ, thuộc Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao (vụ 5).
Từ tháng 9/2018 đến nay, ông giữ cương vị Phó viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao. Ông cũng là Chủ tịch Hội đồng tuyển chọn điều tra viên Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao.
Anh Văn" alt="Ông Nguyễn Huy Tiến giữ chức Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Novi Pazar vs Radnicki Nis, 23h00 ngày 7/4: Tự tin sở hữu top 8
Pha lê - 07/04/2025 09:17 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Toàn văn phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 10 của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm
Báo điện tử VTC News trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu bế mạc Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm. (Ảnh: TTXVN)
"Kính thưa các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Trung ương Đảng!
Thưa các đồng chí tham dự Hội nghị.
Sau 3 ngày làm việc khẩn trương, với tinh thần trách nhiệm rất cao, Hội nghị Trung ương 10 khoá XIII đã hoàn thành toàn bộ nội dung, chương trình đề ra. Trung ương đã thảo luận sôi nổi, thẳng thắn và thống nhất về nhiều vấn đề quan trọng.
Trung ương đánh giá cao cách làm đổi mới, cầu thị của Hội nghị lần này. Trung ương cơ bản thống nhất với các đánh giá, bài học kinh nghiệm, bối cảnh tình hình, quan điểm, phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm, các đột phá đã nêu trong các dự thảo các Báo cáo.
Thay mặt Bộ Chính trị Tôi ghi nhận, đánh giá cao, biểu dương tinh thần làm việc khoa học, thẳng thắn, trách nhiệm, hiệu quả, đổi mới của Trung ương; công tác chuẩn bị chu đáo, kỹ lưỡng, chất lượng của các Tiểu ban, của Văn phòng Trung ương Đảng và các cơ quan có liên quan. Hội nghị Trung ương rút ngắn thời gian nhưng rất bảo đảm chất lượng.
Sau đây, Tôi xin khái quát, nhấn mạnh và gợi mở một số vấn đề để thống nhất lãnh đạo, chỉ đạo, triển khai thực hiện:
1. Hội nghị đã thống nhất cao về nhận thức, quyết tâm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng:Thống nhất xác định thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng là mục tiêu cao nhất của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta trong năm 2025.
Nhiệm vụ này sẽ được thực hiện với quyết tâm cao nhất, nỗ lực lớn nhất, hành động quyết liệt, có trọng tâm, trọng điểm với các giải pháp thực hiện hiệu quả nhất, tập trung mọi nguồn lực, biện pháp, phấn đấu đạt và vượt các mục tiêu đề ra.
Trung ương thống nhất cao với phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2025, về bối cảnh tình hình, quan điểm phát triển, mục tiêu, các chỉ tiêu, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu.
Với những kết quả đạt được từ năm 2021 đến nay và dự kiến phát triển kinh tế - xã hội năm 2025, chúng ta sẽ phấn đấu đạt và vượt hầu hết các chỉ tiêu chủ yếu giai đoạn 2021-2025 do Đại hội XIII đề ra; Thực tế đến nay vẫn còn khó khăn, thách thức nhất là việc thực hiện chỉ tiêu GDP - chỉ tiêu quan trọng phản ánh chất lượng tăng trưởng và việc bảo đảm thực hiện các mục tiêu chiến lược.
Trung ương yêu cầu cả hệ thống chính trị, trước hết là Chính phủ, người đứng đầu các ban, bộ, ngành, địa phương phải thực sự quyết tâm, quyết làm, có các giải pháp quyết liệt, dứt điểm, tăng tốc để thực hiện thành công nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 được Trung ương thông qua; đạt cho được các chỉ tiêu, nhất là chỉ tiêu GDP và tiếp tục tạo chuyển biến mạnh mẽ trong những năm tiếp theo.
Cần chú trọng tập trung cao nhất các giải pháp ưu tiên để bảo đảm tăng trưởng cao của nền kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường, an sinh xã hội, chăm lo tốt nhất cho đời sống người dân, đặc biệt là đối với các địa phương chịu hậu quả nặng nề của cơn bão số 3; bảo đảm vững chắc quốc phòng, an ninh, nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại và không ngừng nâng cao vị thế và đóng góp của Việt Nam vào hoà bình, ổn định phát triển của khu vực và thế giới.
2. Ban Chấp hành Trung ương cơ bản thống nhất với những nội dung chủ yếu về các dự thảo văn kiện, công tác nhân sự và một số vấn đề cụ thể
2.1. Về văn kiện trình Đại hội XIV của Đảng
Trung ương thống nhất đánh giá: Với thế và lực đã tích luỹ được sau 40 năm đổi mới, với sự đồng lòng, chung sức của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân, với những thời cơ, thuận lợi mới, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, chúng ta đã hội tụ đủ những điều kiện cần thiết và văn kiện Đại hội XIV phải đề ra được định hướng chiến lược, nhiệm vụ, giải pháp quan trọng để giải phóng toàn bộ sức sản xuất, phát huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực, lấy nguồn lực nội sinh, nguồn lực con người là nền tảng, khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo là đột phá để đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của Dân tộc Việt Nam.
Dự thảo Báo cáo chính trị trình Trung ương cơ bản đã đáp ứng yêu cầu là Báo cáo trung tâm, rõ và mới ở tầm quan điểm, đường lối, chủ trương lớn; các báo cáo về chiến lược phát triển kinh tế - xã hội: xây dựng Đảng và thi hành Điều lệ Đảng thực sự là các báo cáo chuyên đề, bổ sung quan trọng và cụ thể hoá Báo cáo chính trị; Báo cáo Tổng kết 40 năm đổi mới đã đúc rút khá toàn diện các căn cứ phục vụ xây dựng Báo cáo chính trị.
Trên cơ sở kiên định hệ quan điểm chỉ đạo mang tính nguyên tắc của Đảng; các báo cáo đã làm rõ những định hướng lớn về phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, con người, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, xây dựng Đảng, cơ bản đã hoàn thiện chỉnh thể chủ trương, biện pháp, "đúng", "trúng", có tính đột phá để đưa đất nước bước sang kỷ nguyên mới.
Tổng kết 40 năm đổi mới đã thể hiện được những vấn đề mới về lý luận rút ra từ thực tiễn, là cơ sở quan trọng cho việc xây dựng các văn kiện trình Đại hội XIV của Đảng.
Tuy nhiên, Trung ương cũng yêu cầu cần phải tiếp tục tập trung rà soát, bổ sung, hoàn thiện các báo cáo. Đối với Báo cáo chính trị, cần phải đạt tầm mức công trình khoa học kết tinh trình độ lý luận, tầm cao trí tuệ của toàn Đảng, niềm tin và khát vọng của cả dân tộc, phản ánh những quy luật khách quan, xu thế vận động mới của thời đại và thực tiễn đất nước; kết tinh toàn bộ tinh hoa, giá trị của quá khứ, hiện tại và hướng tới tương lai; không quá dài, chỉ rõ những định hướng lớn để các cấp ủy, mọi đảng viên thấm nhuần và thực hiện; thật sự là "ngọn đuốc soi đường" dẫn dắt toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta bước vào kỷ nguyên mới, sớm đạt các mục tiêu chiến lược 100 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng, 100 năm thành lập Nước.
Báo cáo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Đảng phải thể hiện rõ những luận điểm khái quát trong Báo cáo chính trị; Tổng kết 40 năm đổi mới phải phản ánh đầy đủ thực tiễn đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, củng cố luận cứ vững chắc để định ra phương pháp cho Cách mạng Việt Nam trong thời đại mới.
Trung ương thống nhất xác định 5 nhóm vấn đề lớn để tiếp tục hoàn thiện Văn kiện đó là:
(1) Về đột phá chiến lược, thống nhất cao xác định đột phá mạnh mẽ hơn về thể chế phát triển, tháo gỡ điểm nghẽn, rào cản, lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm, huy động, khơi thông mọi nguồn lực bên trong, bên ngoài, nguồn lực trong dân, phát triển khoa học và công nghệ đồng bộ, thông suốt, tất cả vì sự phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội của đất nước và phát triển nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân; đổi mới mạnh mẽ công tác tổ chức cán bộ; đồng bộ và đột phá trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội là ưu tiên cao nhất.
(2) Về phương hướng, giải pháp chiến lược, có 8 vấn đề đó là (i) Tập trung xây dựng mô hình xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trọng tâm là xây dựng con người xã hội chủ nghĩa, tạo nền tảng xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa mà Cương lĩnh của Đảng đã xác định (dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, do nhân dân làm chủ, nhà nước quản lý, Đảng Cộng sản lãnh đạo).
(ii) Kiên định phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ môi trường là trung tâm, đẩy mạnh 3 đột phá chiến lược, xây dựng Đảng là then chốt, phát triển văn hóa là nền tảng, tăng cường quốc phòng, an ninh và đẩy mạnh đối ngoại và hội nhập quốc tế là trọng yếu, thường xuyên. Tập trung phát triển lực lượng sản xuất mới (kết hợp giữa nguồn nhân lực chất lượng cao với tư liệu sản xuất mới, hạ tầng chiến lược về giao thông, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh) gắn với hoàn thiện quan hệ sản xuất.
(iii) Giữ vững độc lập, tự chủ; bảo đảm cao nhất lợi ích quốc gia - dân tộc trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế; bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa từ sớm, từ xa; kiên quyết, kiên trì giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, biển, đảo, vùng trời của Tổ quốc. Tiếp tục xây dựng lực lượng vũ trang tinh-gọn-mạnh, chính quy, tinh nhuệ, hiện đại theo tinh thần tự lực, tự cường.
(iv) Kiên trì đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa, là bạn, là đối tác tin cậy, là thành viên tích cực, có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế; kiên định lập trường, quan điểm và thực hành nghệ thuật ngoại giao thời đại mới thể hiện cốt cách con người Việt Nam "Dĩ bất biến, ứng vạn biến", "hòa hiếu", "lấy chí nhân thay cường bạo"; tăng cường đóng góp thiết thực của Việt Nam trong duy trì hòa bình, ổn định, phát triển ở khu vực và trên thế giới.
(v) Phát triển văn hoá, con người; kiên định lập trường, quan điểm và thực hành "Dân là gốc", "Nhân dân là chủ thể, trung tâm của công cuộc đổi mới"; khơi dậy mạnh mẽ tinh thần yêu nước, tự tin, tự chủ, tự lực, tự cường, tự hào dân tộc, khát vọng cống hiến của mọi người dân và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc với phương châm dân biết, dân bàn, dân giám sát, dân kiểm tra, dân thụ hưởng.
(vi) Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân, do Ðảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền với phương châm “địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm”, Trung ương, Chính phủ, Quốc hội tăng cường, sáng tạo hoàn thiện thể chế, giữ vai trò kiến tạo, phục vụ và tăng cường kiểm tra, giám sát; đồng thời, cải cách triệt để, giảm tối đa thủ tục hành chính, chi phí tuân thủ của người dân, doanh nghiệp. Khuyến khích tự lực, tự cường, chủ động, sáng tạo của các địa phương.
(vii) Tiếp tục xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện; đẩy mạnh phòng chống tham nhũng, tiêu cực, khuyến khích bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm vì lợi ích chung, đồng thời phải phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, không làm ảnh hưởng, cản trở phát triển kinh tế, xã hội.
(viii) Đẩy mạnh công nghệ chiến lược, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, lấy khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo làm động lực chính cho phát triển.
(3) Về một số vấn đề mới từ thực tiễn cần tiếp tục khẩn trương tổng kết, làm rõ để xác định trong Văn kiện, như: quản trị quốc gia và quản trị địa phương; sự đồng bộ giữa cơ chế điều hành, quản lý, quản trị phát triển trong nền kinh tế thị trường; mối quan hệ giữa tư duy quản lý và tư duy phát triển; nội hàm, cách thức, con đường để thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá; nội hàm, mục tiêu, giải pháp thực hiện thành công đổi mới sáng tạo, công nghệ số trong kỷ nguyên mới; cách thức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia để bảo đảm hiệu quả, chống lãng phí; đổi mới tư duy, quan điểm, quy trình xây dựng Luật, cơ quan làm luật; vấn đề đúng vai, thuộc bài trong thực hiện “Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, Nhân dân làm chủ”; chính sách xã hội đi đôi với phát triển xã hội; nội hàm đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội, nghề nghiệp.
(4) Khắc phục các hạn chế đã nêu trong các báo cáo chính trị, kinh tế - xã hội (về thể chế và pháp luật; vận hành bộ máy; huy động, sử dụng, phân bổ nguồn lực; công nghiệp hoá, hiện đại hoá, liên kết vùng, công nghiệp văn hoá, công nghiệp phụ trợ, công nghiệp chế biến, chế tạo, ô nhiễm môi trường; về hiệu quả sản xuất).
2.2. Về công tác xây dựng Đảng và thi hành điều lệ Đảng:
Trung ương nhất trí cao trong trong giai đoạn mới, tiếp tục tập trung vào các nhóm giải pháp xây dựng Đảng, đó là: (1) Tiếp tục tập trung xây dựng, tinh gọn bộ máy tổ chức Đảng, Quốc hội, Chính phủ, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị-xã hội để hoạt động hiệu lực, hiệu quả. Trong đó, tinh gọn bộ máy, tổ chức các cơ quan của đảng, thực sự là hạt nhân trí tuệ, là “bộ tổng tham mưu”, đội tiên phong lãnh đạo cơ quan nhà nước; xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là người đứng đầu các cấp đủ phẩm chất, năng lực, uy tín ngang tầm nhiệm vụ trong điều kiện mới.
(2) Tập trung hoàn thiện thể chế, nâng cao năng lực hoạch định chủ trương, đường lối của Đảng; đổi mới mạnh mẽ việc ban hành, quán triệt, thực hiện nghị quyết của Đảng; làm cho mỗi nghị quyết mới ban hành phải giải quyết được những vấn đề đặt ra từ thực tiễn, mang tính dẫn dắt, mở đường và được thực hiện hiệu quả trên thực tế cho nhân tố mới phát triển.
(3) Đẩy mạnh cải cách hành chính, nhất là thủ tục hành chính trong Đảng; đổi mới phong cách lãnh đạo, phương thức, nguyên tắc, đường lối công tác, lề lối làm việc của các cơ quan lãnh đạo của Đảng từ Trung ương tới cơ sở. Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong hoạt động của Đảng.
Trung ương thống nhất đánh giá việc bổ sung, sửa đổi Điều lệ Đảng là vấn đề rất lớn, hệ trọng, cần được chuẩn bị hết sức thận trọng, khoa học, nghiên cứu bài bản, kỹ lưỡng và tiến hành đồng thời với việc nghiên cứu, bổ sung, phát triển Cương lĩnh của Đảng khi Đảng ta tròn 100 năm thành lập. Cơ bản các nội dung của Điều lệ Đảng hiện hành phù hợp với thực tiễn; các quy định, hướng dẫn của Trung ương cụ thể, thuận lợi trong thi hành, bảo đảm vai trò lãnh đạo, cầm quyền của Đảng, đáp ứng yêu cầu công tác xây dựng Đảng, xây dựng hệ thống chính trị trong tình hình mới.
Các vướng mắc, bất cập trong thi hành Điều lệ Đảng có thể được giải quyết, khắc phục thông qua việc bổ sung, sửa đổi các văn bản, quy định hướng dẫn của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư. Trung ương thống nhất chủ trương chưa bổ sung, sửa đổi Điều lệ Đảng tại Đại hội XIV; trên cơ sở tổng kết công tác thi hành Điều lệ Đảng, đề nghị Đại hội XIV giao Ban Chấp hành Trung ương khoá XIV chỉ đạo các cơ quan chức năng tiếp tục triển khai nghiên cứu, tổng kết thực tiễn thi hành Điều lệ Đảng ngay từ đầu nhiệm kỳ để báo cáo cấp có thẩm quyền xem xét, đề xuất bổ sung, sửa đổi Điều lệ Đảng vào thời điểm phù hợp.
2.3. Trung ương tán thành các nội dung đề xuất sửa đổi, bổ sung Quy chế bầu cử trong Đảng; thống nhất giao Bộ Chính trị chỉ đạo tiếp thu ý kiến của Trung ương, hoàn chỉnh để kịp thời ban hành.
2.4. Về phương hướng công tác nhân sự:Trung ương thống nhất với Tờ trình, Báo cáo tổng kết công tác nhân sự Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII và xây dựng phương hướng nhân sự Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIV, giao Tiểu ban Nhân sự nghiêm túc tiếp thu ý kiến của Trung ương, hoàn chỉnh Phương hướng công tác nhân sự Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIV để ban hành theo quy định.
2.5. Trung ương thống nhất cao, cơ bản đồng tình với báo cáo kinh tế - xã hội, thu chi ngân sách nhà nước năm 2024 và định hướng phát triển kinh tế - xã hội 2025.
2.6. Trung ương thống nhất chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam, xác định đây là nhiệm vụ chính trị và ưu tiên nguồn lực đầu tư thực hiện sớm; thống nhất chủ trương thành lập thành phố Huế trực thuộc Trung ương và một số vấn đề quan trọng khác.
Như vậy, Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII đã hoàn thành chương trình đề ra và thành công rất tốt đẹp, Tôi xin tuyên bố bế mạc Hội nghị lần thứ mười Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá XIII.
Chúc các đồng chí sức khoẻ, hạnh phúc, thành công, lãnh đạo cấp uỷ, đơn vị mình thực hiện có hiệu quả Nghị quyết Hội nghị Trung ương 10, tập trung cao nhất các công việc “về đích” để thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và các công việc chuẩn bị tốt nhất cho Đại hội XIV của Đảng; các Tiểu ban tập trung hoàn thiện, bảo đảm cao nhất chất lượng Văn kiện phục vụ thảo luận tại Đại hội Đảng các cấp, lấy ý kiến của cán bộ, đảng viên và nhân dân.
Xin trân trọng cảm ơn!"
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm" alt="Toàn văn phát biểu bế mạc Hội nghị Trung ương 10 của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Nữ Phần Lan vs Nữ Hungary, 22h30 ngày 8/4: Cục diện khó lường
Lâm Thu Hồng và em trai thăm chúc Tết trẻ tự kỷ
Lâm Thu Hồng giản dị, thân thiện trong các hoạt động. Người đẹp chia sẻ, trẻ tự kỷ là đối tượng đặc biệt, việc chăm sóc, giáo dục các em thường là khó khăn, chơi với các em cũng không dễ dàng vì mỗi em sẽ có một kiểu khác nhau… Tuy nhiên, với kinh nghiệm cùng bố chăm sóc em trai cũng bị chứng bệnh này nhiều năm, cô đã nhanh chóng hoà nhập.
Lâm Thu Hồng cũng ủng hộ 30 triệu đồng để hỗ trợ hoạt động của các em nhỏ. Số tiền này là từ tiền quỹ mà cô dành riêng cho các hoạt động thiện nguyện của mình và từ sự đóng góp của các mạnh thường quân.
Em trai Lâm Thu Hồng cũng là trẻ tự kỷ.
Bên cạnh những phút giây vui vẻ, cô không ít lần rơi nước mắt khi chứng kiến hoàn cảnh của các bé. Mỗi lần đi thăm, Lâm Thu Hồng thường đưa Việt - em trai đi cùng. Lâm Thu Hồng nói, khi Việt đến được chơi với các bạn, chàng trai vui, ngoan hơn.
Sau khi trở về từ cuộc thi, Á hậu Lâm Thu Hồng đã có nhiều hoạt động thiện nguyện, dành một phần quỹ thời gian của mình để quan tâm đến các hoạt động cho trẻ tự kỷ.
Năm 2022 là năm bước ngoặt của Lâm Thu Hồng, với quyết định tham gia Miss Globe 2022 và đoạt ngôi vị á hậu 4 của cuộc thi. Thành công này cũng tạo động lực cho cô trở lại showbiz làm nghệ thuật và đặc biệt hướng đến các hoạt động cộng đồng.
Lâm Thu Hồng tích cực tham gia hoạt động thiện nguyện. Lâm Thu Hồng (SN 1995) đến từ Bà Rịa - Vũng Tàu. Năm 2018, Lâm Thu Hồng tham gia cuộc thi Hoa hậu Biển Việt Nam Toàn cầu và vào top 5 chung cuộc.
Năm 2022, Lâm Thu Hồng là người thứ 11 đại diện Việt Nam tham gia Hoa hậu Hoàn cầu (The Miss Globe) thuộc top 8 những cuộc thi nhan sắc lớn nhất hành tinh theo đánh giá của các chuyên trang sắc đẹp uy tín thế giới.
" alt="Lâm Thu Hồng và em trai thăm chúc Tết trẻ tự kỷ" />
- Nhận định, soi kèo Riga FC vs Metta LU Riga, 23h00 ngày 8/4: Vượt mặt khách
- Học bổng du học 400 triệu đồng từ Aviva Việt Nam
- Tổng Bí thư, Chủ tịch nước: Chất lượng các dự thảo văn kiện được nâng lên rõ rệt
- Kỹ năng 5C
- Nhận định, soi kèo Brisbane Knights vs Baringa FC, 16h30 ngày 8/4: Rực lửa sân nhà
- Địa phương đầu tiên công bố điểm thi THPT quốc gia 2018
- Nghệ sĩ Thanh Phong, Hà Quỳnh Như xúc động khi diễn ca kịch về Bác Hồ