您现在的位置是:Giải trí >>正文
Đội tuyển Indonesia từng gây tiếng vang khi thắng Nhật Bản 7
Giải trí49人已围观
简介Trước trận đấu với đội tuyển Nhật Bản tại vòng loại thứ 3 World Cup 2026 khu vực châu Á,ĐộituyểnIndo...
Trước trận đấu với đội tuyển Nhật Bản tại vòng loại thứ 3 World Cup 2026 khu vực châu Á,ĐộituyểnIndonesiatừnggâytiếngvangkhithắngNhậtBảgiá vang 9999 hôm nay diễn ra ngày 15/11 tới đây, truyền thông Indonesia nhắc lại quá khứ hào hùng của nền bóng đá này.
Đội tuyển Indonesia từng thắng đội tuyển Nhật Bản đến 7-0 tại Merdeka Cup năm 1968. Ngày đó, Merdeka Cup (được tổ chức tại Malaysia) là giải đấu rất hấp dẫn, bởi các đội bóng ở Đông Nam Á (Indonesia, Myanmar) khi đó được xếp hạng là các đội có chất lượng hàng đầu châu Á.

Đội tuyển Indionesia từng mạnh hơn đội tuyển Nhật Bản (Ảnh: Reuters).
Thời điểm năm 1968 là thời điểm mà bóng đá Nhật Bản vừa gây tiếng vang với tấm Huy chương đồng (HCĐ) Olympic Mexico (ngày đó, nội dung bóng đá nam ở Olympic dành cho các đội tuyển quốc gia, chứ chưa dành cho đội U23 tăng cường như hiện nay). Tuy nhiên, Nhật Bản sau kỳ Olympic tại Mexico 1968 vẫn thua Indonesia tại Merdeka Cup.
Tiếp tục ngược dòng lịch sử, Indonesia từng tham dự vòng chung kết (VCK) World Cup 1938 tại Pháp. Họ cũng là đội bóng duy nhất thuộc Đông Nam Á cho đến tận ngày nay từng tham dự một kỳ VCK World Cup.
Thậm chí, với việc tham dự World Cup 1938, Indonesia còn là đội bóng châu Á đầu tiên góp mặt tại giải đấu này, trước cả Hàn Quốc (từ năm 1954), Triều Tiên (năm 1966), Iran (từ năm 1978), UAE (1990), Saudi Arabia (từ năm 1994) và Nhật Bản (từ năm 1998).

Đội tuyển Indonesia tham dự World Cup 1938 tại Pháp (Ảnh: Wiki).
Năm 1938, đội tuyển Indonesia mang tên đội tuyển Đông Ấn thuộc Hà Lan (Dutch East Indies). Lẽ ra, họ phải đá trận play-off tranh vé vớt với Nhật Bản. Tuy nhiên, Nhật Bản giờ chót rút khỏi trận đấu này.
FIFA khi đó chọn đội tuyển Mỹ thay thế Nhật Bản, dự kiến trận play-off giữa Đông Ấn thuộc Hà Lan - Mỹ sẽ diễn ra ngày 29/5/1938. Tuy nhiên, Mỹ sau đó cũng rút lui và đội tuyển Đông Ấn thuộc Hà Lan đến thẳng World Cup.
Ngày 5/6/1938, các cầu thủ Đông Ấn thuộc Hà Lan trở thành những cầu thủ đầu tiên của bóng đá châu Á bước ra sân cỏ tại World Cup, trong trận đấu diễn ra trên sân Stade Municipal (Reims, Pháp).
Đội tuyển Đông Ấn thuộc Hà Lan thua Hungary 0-6, bị loại chỉ sau một trận đấu. Nguyên nhân là vì khi đó chưa có quy định đấu vòng tròn tại vòng bảng. Các đội thi đấu theo thể thức loại trực tiếp sau một lượt trận.
Bóng đá Indonesia vì thế có một số mối lương duyên với bóng đá Nhật Bản. Vào lúc 19h00 ngày 15/11, Indonesia sẽ tái ngộ Nhật Bản trên sân Gelora Bung Karno (Jakarta, Indonesia), để tranh vé vào VCK World Cup 2026.

Bảng xếp hạng bảng C vòng loại thứ ba World Cup 2026 khu vực châu Á (Ảnh: FIFA).
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Senegal vs Togo, 4h00 ngày 26/3: Chiến thắng nhọc nhằn
Giải tríPhạm Xuân Hải - 25/03/2025 05:25 World Cup 20 ...
【Giải trí】
阅读更多Nhận định, soi kèo Jeonbuk Hyundai Motors vs Kitchee, 17h00 ngày 20/9
Giải trí...
【Giải trí】
阅读更多Gen Z chinh phục thế giới rượu vang, đầu quân nhà hàng sao Michelin
Giải tríHoàng Phương Linh tốt nghiệp thủ khoa ngành Quản trị khách sạn (Ảnh: NVCC).
Cô gái Việt Nam đã trải qua hành trình đầy nỗ lực, từ việc đào tạo và thực tập tại các nhà hàng giả định và khách sạn 5 sao khi còn đi học đến lúc làm nhân viên phục vụ tại nhà hàng buffet và bộ phận yến tiệc của các khách sạn.
Trong kỳ thực tập thứ hai, Linh được tuyển vào một nhà hàng cao cấp đang trong giai đoạn khởi nghiệp, đảm nhiệm vị trí quản lý.
Cô gái đã một tay xây dựng quy trình phục vụ và thực đơn đồ uống, nhưng do thiếu kinh nghiệm về rượu nên nhờ tới chuyên gia tham vấn. Sự đam mê và kiến thức của những chuyên gia được tiếp xúc đã thúc đẩy nữ nhân sự trẻ học thêm về lĩnh vực này.
Biến áp lực thành động lực
Sau khi có chứng chỉ hành nghề, Hoàng Phương Linh vào việc với vị trí chuyên gia rượu vang tập sự tại khách sạn Shangri-la, sau đó chuyển sang một nhà hàng cao cấp và hiện là quản lý rượu tại một nhà hàng ở Sydney.
Cô gái từng có khoảng thời gian khó khăn trong sự nghiệp khi làm việc tại một nhà hàng có tới 1.600 nhãn hiệu rượu và không dùng công nghệ quản lý. Cô phải tự ghi nhớ vị trí các chai rượu, cập nhật hàng tuần khi có rượu mới.
Phải tiếp xúc với rượu đến từ khắp nơi trên thế giới, khi đó, Hoàng Linh đã rất bỡ ngỡ. Dù đã có 1 năm kinh nghiệm và chứng chỉ cơ bản để hành nghề, chị vẫn tự ti, cảm thấy kém cỏi, sợ đồng nghiệp nghĩ rằng mình không đủ khả năng làm công việc đòi hỏi trình độ chuyên gia như vậy.
Để vượt qua, cô gái dành 2 giờ mỗi ngày tìm hiểu về các nhà rượu, tham gia các buổi thử rượu vào ngày nghỉ và trước giờ làm, liên tục đặt câu hỏi với quản lý để học hỏi thêm.
Ngoài ra, làm việc với những đồng nghiệp có 15-20 năm kinh nghiệm, áp lực lớn nhưng cũng chính là động lực để chị học hỏi được nhiều kiến thức và kinh nghiệm. Vị trí quản lý đã giúp cô tiến xa hơn trên hành trình làm nghề.
Hoàng Linh (thứ hai từ phải sang) và đồng nghiệp (Ảnh: NVCC).
Ngày làm việc của cô bắt đầu lúc 11h với việc kiểm tra và bổ sung rượu, họp với nhân viên, giới thiệu, bán rượu và kết hợp rượu với món ăn cho thực khách. Giữa ca trưa và tối, cô làm sổ sách hoặc họp và nghỉ lúc 16-17h. Ca làm kết thúc vào 23h, sau khi tổng kết lượng rượu bán trong ngày và kiểm tra hầm rượu.
Dù yêu nghề, nữ quản lý người Việt nhiều lần muốn bỏ cuộc do công việc đòi hỏi làm 12-14 giờ mỗi ngày, khiến cuộc sống cá nhân bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, ước mơ quay về Việt Nam để đào tạo về rượu giúp cô tiếp tục theo đuổi.
Cô gái chia sẻ, văn hóa rượu vang xuất phát từ phương Tây nên người châu Á như cô gặp nhiều trở ngại khi tiếp cận.
Đầu tiên là việc nếm và ngửi rượu, do không được tiếp xúc nhiều từ nhỏ nên không dễ để cô gái phân biệt các loại vang. Việc miêu tả rượu cũng gặp khó khăn vì ở nước ngoài có nhiều hương thơm, gia vị không phổ biến tại Việt Nam.
Đòi hỏi khác với người thử, quản lý rượu là phải giỏi ngoại ngữ để đọc lượng lớn tài liệu, biết tên các vùng trồng nho bằng tiếng Pháp, Ý, Đức, Tây Ban Nha…Chi phí học chứng chỉ và mua rượu để luyện tập cũng là bài toán đầy thách thức.
Hoàng Linh chia sẻ, bản thân nhận thấy, định kiến phụ nữ châu Á không uống rượu ảnh hưởng trực tiếp đến công việc. Cô thường xuyên nhận được câu hỏi "bạn có uống rượu không?" từ khách hàng.
Một suy nghĩ thông thường khác là người có kinh nghiệm về rượu vang phải đứng tuổi, nên khách khó tin tưởng lời tư vấn từ một gương mặt "trẻ măng" như Linh. Song cô lại thấy những định kiến này khiến mình đặc biệt hơn. Cô đã đặc biệt vui khi một vài khách nói rằng, chưa thấy ai còn trẻ mà có thể miêu tả rượu như Linh.
Cô gái Việt luôn tạo cảm giác thoải mái cho khách hàng và khéo léo xoay chuyển tình huống khi họ không hài lòng.
Một kỉ niệm đáng nhớ với cô là khi "chỉnh" góc nhìn của khách về rượu vang Úc. Khách ban đầu chỉ thích rượu Pháp, nhưng sau khi được giới thiệu các dòng vang Úc hợp khẩu vị đã rất hứng thú. Nhóm khách sau đó trở thành khách quen của nhà hàng, thậm chí còn mang quà tặng nữ quản lý rượu người Việt mỗi lần ghé thăm.
Cam Ly
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Liechtenstein vs Kazakhstan, 2h45 ngày 26/3: Tận dụng cơ hội
- Nhận định, soi kèo U23 Hàn Quốc vs U23 Kyrgyzstan, 18h30 ngày 27/9
- Soi kèo siêu dị Argentina vs Pháp, 22h ngày 18/12
- Nhận định, soi kèo Chengdu Rongcheng FC vs Shanghai Port FC, 18h35 ngày 23/9
- Nhận định, soi kèo U19 Pháp vs U19 Italia, 21h00 ngày 25/3: Trận chiến không khoan nhượng
- Nhận định, soi kèo Shanghai Shenhua vs Cangzhou Mighty Lions, 18h35 ngày 22/9
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Trung Quốc vs Australia, 18h00 ngày 25/3: Miếng võ của Chuột túi
-
Nhận định, soi kèo SJK Seinajoki vs FC Honka, 21h00 ngày 16/9
-
Chia sẻ tại sự kiện, ông Phan Minh Thông - Chủ tịch HĐQT Phúc Sinh Group, hay còn biết đến với tên gọi "Vua hồ tiêu", cho rằng thông điệp về chuyển đổi xanh tại Việt Nam chưa thật sự mạnh mẽ và thúc giục.
Theo ông, các cấp lãnh đạo, các cơ quan quản lý cần đẩy nhanh quá trình chuyển đổi xanh. Bởi, mọi thứ đang rất quyết liệt ở bên ngoài Việt Nam.
Ông Phan Minh Thông, Chủ tịch HĐQT Phúc Sinh Group (Ảnh: Nam Anh).
Thực thi ESG đang là xu hướng, nếu doanh nghiệp không nằm trong dòng chảy đó sẽ sớm bị đào thải. Nếu không làm, châu Âu sẽ ngắt hàng. Các lô hàng của Việt Nam khi đó sẽ không xuất khẩu được sang châu Âu mà không có phát triển bền vững.
Chia sẻ về quá trình phát triển bền vững tại doanh nghiệp mình, ông Thông cho biết công ty đã bắt đầu làm chương trình phát triển bền vững từ gần 16 năm trước. Thời điểm đó, các chứng nhận hay khái niệm về ESG vẫn còn rất mới mẻ và gần như chưa ai biết.
Công ty bắt tay vào làm nhưng chi phí khi đó rất lớn, một dự án đầu tư tính sơ hết khoảng 5 tỷ đồng vào năm 2010 (tương đương 250.000 USD) mà không có đơn vị tài trợ. Doanh nghiệp phải tự bỏ tiền túi, tự cân đối tài chính để làm chương trình dài hơi.
Từ 2010 đến năm 2012, công ty tiêu gần hết số tiền đó nhưng thất bại. Bởi khi các đơn vị tổ chức nước ngoài đến chứng nhận thì họ xuất hiện đột xuất ở cánh đồng, đến nhà máy mà không thông báo… và sau đó Phúc Sinh bị đánh trượt.
Ngoài ra, nguyên do thất bại còn đến từ việc thời điểm đó không dễ để thuyết phục, quản lý hàng trăm, hàng nghìn nông hộ làm theo mô hình ESG. Chìa khóa giải quyết khó khăn nằm ở việc hiểu văn hóa người nông dân, hiểu văn hóa vùng miền, văn hóa canh tác, từ đó đồng hành cùng người làm nông.
"Sau khi gục ngã, chúng ta phải tiếp tục đứng lên. Sau thất bại không phải là mình mất đi mà là có thêm bài học, tất cả kiến thức, kinh nghiệm đã thẩm thấu vào con người, vào nhà máy, vào hợp đồng", vua tiêu chia sẻ.
Sau đó, công ty dành 2 năm để nhìn lại, phân tích sự thất bại, kiên trì sửa lỗi và quyết định tiếp tục đầu tư bền vững. Đến năm 2014, Phúc Sinh gặt hái được kết quả khi trở thành một trong những doanh nghiệp đầu tiên trong ngành gia vị tại Việt Nam đạt chứng nhận Rainforest Alliance (RA - Tiêu chuẩn Nông nghiệp bền vững).
Vấn đề phát triển bền vững đôi khi là việc bắt buộc phải làm, chứ không phải tự nguyện. Trong quá trình đó, mình lại có sự nhận thức và đồng lòng rằng những cái đấy là phát triển lâu bền cho con người Việt Nam, cho đất nước và cho những vùng sông suối.
Nếu không làm thì sẽ không sai, nhưng làm nhiều quá thì cũng phải sai. Nhưng sau đó mình phải sửa, phải phát triển với tinh thần cầu thị rồi sẽ vượt qua được các thách thức, ông Thông nhấn mạnh.
Trong vấn đề kinh doanh, các doanh nghiệp nếu làm thật sẽ vượt qua nhiều thử thách và nhẹ đầu khi đối mặt với khách hàng trên diện rộng. Khi có uy tín trên thị trường, các ngân hàng, các quỹ cũng sẽ tham gia giúp đỡ.
Các doanh nghiệp phải bắt tay vào làm chuyển đổi xanh. Với một nền tảng đang có, các đơn vị cần biết nên triển khai các bước ra sao, đánh giá thực trạng, lợi thế và điểm yếu của mình. Lợi thế sẽ giúp phát triển hơn, còn biết điểm yếu sẽ giúp các đơn vị nhanh chóng khắc phục, ông Thông nói.
" alt="Thất bại khi làm ESG không phải là sự mất đi mà là có thêm bài học">Thất bại khi làm ESG không phải là sự mất đi mà là có thêm bài học
-
Nhận định, soi kèo Bistrica vs Ilirija Ljubljana, 21h30 ngày 8/9
-
Nhận định, soi kèo Việt Nam vs Lào, 19h30 ngày 25/3: Cửa trên đáng tin
-
Nhận định, soi kèo U23 Iran vs U23 Mông Cổ, 18h30 ngày 24/9