当前位置:首页 > Thể thao > Nhận định, soi kèo Liverpool vs Wolves, 21h00 ngày 16/2: Củng cố ngôi đầu 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Nhận định, soi kèo Persepoli vs Al Nassr, 23h00 ngày 17/2: Dưỡng sức
Dân văn phòng Nhật Bản thường tụ tập dịp cuối năm. Ảnh minh họa: Nippon.
“Tôi luôn ghét bonenkai. Cuối năm là khoảng thời gian bận rộn nhất với chúng tôi. Giả sử, tôi đang ở một quán rượu và đột nhiên có cuộc gọi từ khách hàng: 'Hãy đến nhanh, tôi cần bạn!' Nhưng ông chủ lại say xỉn và không cho tôi rời đi. Đó là cách mà các hợp đồng bị vuột mất", một kỹ sư hệ thống 30 tuổi nói.
Một nhân viên sản xuất thiết bị 29 tuổi than thở: “Tôi không thể uống rượu được. Ở những bữa tiệc nhậu văn phòng bình thường, tôi uống bia không cồn, nhưng tại một buổi tiệc rượu cuối năm thì sếp sẽ không cho phép điều đó. Vì vậy, tôi buộc phải uống, đôi khi đến mức ám ảnh nhiều ngày sau đó".
Đối với một bộ phận khác, bonenkai lại là dịp "xõa" sau một năm làm việc vất vả.
“Đó là cảm giác 'A, công việc trong năm đã hoàn thành!' Tất cả chúng tôi khoác tay qua vai nhau và cùng hát vang 'Năm sau chúng ta sẽ làm tốt hơn nữa!'", nhân viên công ty mỹ phẩm 33 tuổi hào hứng.
![]() |
Bonenkai là "ác mộng" với nhiều nhân viên văn phòng. Ảnh: Infocubic. |
Tương tự, nam nhân viên 27 tuổi làm việc cho một công ty sản xuất cũng rất mong đợi bonenkai.
“Bộ phận của tôi toàn là đàn ông. Đây là cơ hội để tôi gặp gỡ một số phụ nữ ở các bộ phận khác. Tôi nghe những đồng nghiệp lớn tuổi hơn kể họ đã gặp vợ của mình như thế nào tại bonenkai. Nhưng năm nay có lẽ điều này hơi khó".
Việc không còn bonenkai mùa cuối năm cũng đồng nghĩa với việc các nhà hàng, quán bar mất đi nguồn doanh thu đáng kể.
“Vào mùa thu, mọi thứ dần trở lại bình thường. Chúng tôi đã có 10 đơn đặt chỗ cho các bữa tiệc từ 30 người trở lên. Sau đó vào tháng 11, khi làn sóng dịch thứ 2 ập đến, thành phố lại rơi vào tình trạng báo động. Tất cả đơn đặt trước đã bị hủy bỏ. Số lượng đặt trước cho các bữa tiệc năm mới, tính đến thời điểm hiện tại, bằng 0", quản lý 33 tuổi của một quán rượu ở Tokyo cho biết.
Tỷ phú kim cương Fred Mouawad, đồng sở hữu công ty nữ trang Mouawad (Thuỵ Sĩ) đã có những chia sẻ với người trẻ về cách làm việc hiệu quả trong một bài viết mới đây.
" alt="Dân văn phòng Nhật Bản nhẹ gánh tiệc tùng với sếp"/>Vào thời điểm đó, Phương Phương nhận được nhiều sự cảm thông, giúp đỡ của dân mạng với câu chuyện gia cảnh khó khăn. Cô từng chia sẻ bản thân gắn bó với công việc bốc vác hơn 3 năm để kiếm tiền lo cho 2 con nhỏ và người chồng mắc bệnh viêm phổi.
Phương Phương nói mỗi ngày cô đều dậy từ 4-5h sáng, làm đến 9-10h trưa thì về nhà ăn cơm, rồi tiếp tục công việc. Một bao xi măng nặng khoảng 50 kg, mỗi ngày cô phải vác ít nhất 20 tấn, tương đương 400 bao xi măng, có lúc lên tới 70-80 tấn.
![]() ![]() |
Hình ảnh "em gái xi măng" lan truyền trên mạng xã hội Trung Quốc vào năm 2017. |
Sau khi câu chuyện về "em gái xi măng" lan truyền, gia đình Phương Phương được nhiều người gửi quà, tiền đến tận nhà để giúp đỡ. Vợ chồng cô cũng xuất hiện trên một số chương trình truyền hình và lấy đi không ít nước mắt của khán giả nhờ câu chuyện cảm động.
Tuy nhiên, thời gian gần đây, nhiều trang tin Trung Quốc như QQ, Sohuđều đồng loạt đăng tải bài viết "bóc phốt" vợ chồng Phương Phương lừa dối dư luận.
Theo những bài viết này, "em gái xi măng" có hoàn cảnh không hề khó khăn như lời kể của cô. Nhiều hình ảnh được tiết lộ cho thấy Phương Phương sống trong ngôi nhà khá sang trọng, đi xe ôtô đắt tiền và ăn diện quần áo sang chảnh.
Điều này khác xa với hình ảnh lam lũ, cơ cực mà cô xây dựng trước đó. Theo Sohu, cô gái 30 tuổi này cũng đã bỏ việc bốc vác từ lâu. Được chú ý và có trang cá nhân tăng follow nhanh chóng, Phương Phương đã chuyển sang livestream, bán hàng online.
![]() |
Phương Phương chuyển sang nghề livestream sau khi nổi tiếng. |
Trước những nghi vấn dàn dựng câu chuyện thương tâm để nổi tiếng, kiếm tiền, "em gái xi măng" hiện tại vẫn chưa đưa ra bất kỳ lời giải thích nào. Dù vậy, cô vẫn thường xuyên phát trực tiếp trên mạng xã hội.
Dưới các livestream của cô, nhiều người xem đã để lại các bình luận chỉ trích, thể hiện sự ghét bỏ. Một số người thậm chí yêu cầu Phương Phương trả lại những món quà mà họ đã gửi tặng trước đó.
Vợ chồng Phương Phương được cho đã ly hôn vì chồng cô không chịu nỗi áp lực dư luận. Không chỉ sự giận dữ của dân mạng, cả hai còn thường xuyên bị hàng xóm tại tỉnh An Huy (Trung Quốc) chỉ trỏ bàn tán vì những điều tiếng không hay.
Sau khi ly hôn, Phương Phương dọn về sống ở nhà mẹ ruột. Nguồn thu nhập từ Internet của cô cũng bị ảnh hưởng nặng nề khi người hâm mộ, ủng hộ trước đây dần quay lưng, "ném đá" cô vì câu chuyện thêu dệt 3 năm trước.
Hiện sản phẩm của chị Chal Thy đã phân phối trên 20 tỉnh, thành và có mặt trên sàn thương mại điện tử Amazon, Alibaba ... Ít ai biết rằng, chị có một tuổi thơ vô cùng khốn khó.
" alt="Sự thật về cô gái vác 20 tấn xi măng mỗi ngày"/>Nguyên nhân là Sở Giáo dục và Đào tạo thay đổi quy định tính giải. Thay vì lấy giải nhất, nhì, ba từ trên xuống theo một tỷ lệ nhất định thì năm nay, học sinh phải đạt 18-20 điểm mới được tính giải nhất, 15-18 điểm đạt giải nhì, 10-15 điểm với giải ba.
"Với đề thi khó, rất hiếm học sinh đạt mức điểm trên 18 điểm. Năm nay, trường không có giải nhất môn nào", nữ hiệu trưởng nói.
Trường 'đại trà' không phục kết quả thi học sinh giỏi ở TP HCM
Lễ phát động chương trình hiến máu tình nguyện “Tuần lễ hồng EVN” lần thứ 6 với thông điệp “Vạn trái tim - Một tấm lòng” được phát động từ ngày 7-13/12/2020.
![]() |
Đại diện EVNSPC cho biết, riêng sáng ngày 8/12/2020, EVNSPC phối hợp với Khoa Truyền máu của Bệnh viện Quân y 175 tổ chức hiến máu với 170 người tham gia và thu được 170 đơn vị máu (bình quân 350 ml/đơn vị). Những người tham gia hiến máu là các lãnh đạo, cán bộ công nhân viên thuộc khối cơ quan EVNSPC và một số đơn vị liên kết tại TP.HCM.
![]() |
Ông Lê Xuân Thái - Chủ tịch Công đoàn EVNSPC cho biết, tại các đơn vị điện lực thuộc 21 tỉnh, thành phố phía Nam và một số đơn vị phụ trợ khu vực TP.HCM, trong thời gian từ 7-13/12/2020, có khoảng 2.200 người đăng ký tham gia, số đơn vị máu thu được dự kiến là 2.200 đơn vị máu (bình quân 350ml/đơn vị). Đối tượng tham gia hiến máu là cán bộ công nhân viên thuộc công ty điện lực ở các tỉnh thành phía Nam. Năm 2019, EVNSPC đã đóng góp cho ngân hàng máu TP.HCM là gần 1.800 đơn vị máu.
![]() |
Để bảo đảm an toàn cho người tham gia hiến máu, BTC đã chuẩn bị và thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19 theo “Thông điệp 5K” (Khẩu trang - Khử khuẩn - Khoảng cách - Không tập trung - Khai báo y tế).
![]() |
Ông Xuân Thái chia sẻ, sự tham gia, hưởng ứng của đông đảo cán bộ điện lực là minh chứng về tình yêu thương đã được lan tỏa. Chương trình hiến máu được tổ chức nhân dịp kỷ niệm 66 năm Ngày truyền thống ngành Điện lực Việt Nam (21/12/1954 - 21/12/2020) và hưởng ứng “Tháng tri ân khách hàng”.
Thanh Ngọc
" alt="Hơn 2.000 người lao động Điện lực miền Nam hiến máu tình nguyện"/>Hơn 2.000 người lao động Điện lực miền Nam hiến máu tình nguyện
Thế nhưng, chuyện ông Cao Thanh Mỹ (62 tuổi, ngụ Quận 7, TP. HCM), bỏ nhà mặt phố để ra sống nơi gầm cầu Bà Bướm (Quận 7) thực sự khiến nhiều người khó hiểu.
Những vật dụng giản đơn của ông Mỹ để phục vụ cho cuộc sống dưới gầm cầu. (Ảnh: Nguyễn Sơn). |
Bỏ nhà phố để ở gầm cầu
“Cơ ngơi dưỡng già” của ông Mỹ cách vị trí chị Thúy neo đậu chiếc ghe cũ kỹ không xa. Đó là một tấm ván lớn được ông trải dưới nền đất, bên trên là cầu Bà Bướm. Mỗi lần có xe di chuyển trên cầu, “mái nhà” của ông rung lên bần bật.
Dù trời mưa lất phất, hơi lạnh bốc ra từ những mảng xi măng dưới gầm cầu khiến chúng tôi run lên liên hồi, ông vẫn mình trần trùng trục, ngồi võng đung đưa.
Từ khi chị Thúy và chồng neo ghe tại đây đã thấy chiếc ghe chài nhỏ của ông Mỹ tấp gọn gàng dưới gầm cầu này. Ông có mái tóc dài, lượn sóng đặc vị nghệ sĩ nhưng lại xuề xòa, chân chất đến lạ. Thấy chúng tôi, ông vẫy tay, gọi vào uống nước, tránh mưa.
Chị Thúy nói, ở đây, vợ chồng chị chỉ có ông Mỹ là lối xóm, tối lửa tắt đèn có nhau. Nghe vậy, ông cười lớn nói: “Tao cũng như bay, ăn nhờ ở đậu gầm cầu cả. Tối lửa tắt đèn có nhau gì chứ”.
Thực ra, ông có nhà cửa khang trang ngoài mặt phố ở Quận 7. Ông Mỹ cũng không phải gốc là dân chài lưới hay ôm mộng chim trời cá nước làm kế mưu sinh. Ông ra gầm cầu ít người qua lại này tá túc là vì cái sở thích kỳ lạ của mình.
“Trước đây, tôi làm tài xế cho hãng phim nổi tiếng. Lúc đoàn phim thiếu diễn viên, thấy tôi hợp vai nào, họ lôi tôi vào đóng luôn. Thế mà cũng có cảnh lên phim, tôi trở thành diễn viên nghiệp dư. Lúc trẻ lo làm, tích góp mua được nhà cửa, cưới vợ sinh con, giờ tôi giao nhà lại cho vợ con rồi ra đây ở”, ông Mỹ nói.
Cái lý do ông bỏ nhà cao cửa rộng, cuộc sống tiện nghi để chui rúc dưới gầm cầu, sống cùng chuột bọ cũng khiến chúng tôi bất ngờ. Hỏi mãi, cuối cùng ông cũng tiết lộ. Ông ra đây ở vì sợ… chết.
Ông nói, ở nhà hoài chán, không làm gì người cứ tăng cân không kìm được. Nếu cứ như thế, ông sợ một ngày nào đó sẽ lâm bệnh mà chết.
“Tính tôi thích đi lại, không quen ngồi một chỗ. Ở nhà tù túng, quanh đi quẩn lại chỉ 4 bức tường. Cứ thế sớm muộn tôi cũng lâm bệnh mà chết. Tôi quyết định bỏ nhà, ra gầm cầu này sống như thổ dân. Ai khuyên can, chửi bới gì tôi cũng mặc”, ông Mỹ kể thêm.
Vui thú tiêu dao
Chiếc thuyền câu, phương tiện giúp ông Mỹ vui hưởng thú tiêu dao của mình. (Ảnh: Nguyễn Sơn). |
Để chuẩn bị cho cuộc sống dưới gầm cầu, ông Mỹ mua lại một ghe đánh cá nhỏ rồi cuốn theo mấy bộ đồ cũ xuôi theo dòng nước ra phía cầu Bà Bướm. Ngày nắng đẹp, ông chèo ghe rong ruổi theo con nước đánh bắt cá tôm. Ngày mưa gió, ông chui vào ghe nằm...
Ông nói, chiếc ghe không phải là phương tiện mưu sinh mà là công cụ giúp ông chạm đến cuộc sống an nhiên tự tại. Ông câu cá, chài lưới không cưỡng cầu được, mất. Có cá, ông có thêm miếng ăn ngon. Về tay không, ông ăn cơm với rau dại chấm muối…
Chị Thúy nói, ban ngày, ông Mỹ cứ mình trần lủi thủi trên ghe, thả trôi theo dòng nước. Ông lang thang đây đó trên sông ngắm chỗ này, “nghiên cứu” chỗ nọ. Chiều xuống, ông bơi thuyền về đậu dưới gầm cầu Bà Bướm.
“Hôm có nhiều cá tôm, ông chia lại cho tôi và những người lao động nghèo khác. Ông không bán bao giờ, thấy ai khổ ông còn mua gạo đem đến biếu. Ở đây, ai cũng thương ông ấy cả. Cháu, con ông cũng hay đến gầm cầu thăm ông đòi ông về nhưng ông không chịu”, chị Thúy kể.
Ông Mỹ một mình sống dưới gầm cầu nhưng chưa bao giờ bệnh. (Ảnh: Nguyễn Sơn). |
Quanh năm mình trần, ngủ gầm cầu ẩm thấp vậy mà ông Mỹ chưa hề một lần bệnh tật. Ở tuổi 62, ông vạm vỡ và vô cùng lạc quan. Ông bảo, người ta chê gầm cầu chứ ông thấy ở gầm cầu sướng hơn ở phòng máy lạnh.
“Như vậy là tôi sống cùng thiên nhiên, vạn vật. Đêm nằm nghe tiếng côn trùng kêu rỉ rả, nghe tiếng xe chạy trên đầu, cảm nhận được những khối bê tông rung lên bần bật mỗi khi xe chạy qua… Cuộc sống cứ thế chầm chậm trôi qua. Tôi thấy an nhiên hơn là vào sống trong kia, nơi đèn điện sáng lòa mà ngột ngạt, bon chen quá”, ông Mỹ nói.
Mải nói chuyện, ông không nghe tiếng gió rít qua kẽ xi măng báo hiệu cơn mưa lớn sắp ập đến. Thấy chúng tôi có vẻ lạnh, ông cười xòa bảo sức khỏe thanh niên bây giờ kém hơn xưa nhiều.
Nói xong, ông xếp thêm mấy cây củi khô vào ngọn lửa để sưởi ấm, chống muỗi mòng. Trời nhá nhem tối, ông bật chiếc đèn chiếu sáng bằng ắc quy rồi lôi ra những bức ảnh đen trắng ghi lại kỷ niệm thời ông đi đóng phim khoe khách lạ.
Cuối cùng, ông lôi từ trên thanh dầm gầm cầu chiếc ipad cũ mèm để gọi điện trò chuyện với đứa cháu ngoại. Ông kể, cháu ngoại còn nhỏ nhưng thương ông nhất. Ngày ông rời nhà ra gầm cầu sống, nó cứ khóc hoài rồi đòi “ngoại về nhà chơi với con”. Mấy nay mưa bão, ông chưa về thăm cháu được nên đành trò chuyện từ xa.
Ông nói: “Nhiều người cứ nghĩ phải ở nhà to, nhà rộng rồi lao thân đi kiếm thật nhiều tiền để phục vụ cho mơ ước của mình. Tôi lại thấy ở đâu cũng vậy miễn sao mình thấy vui là được. Như tôi bây giờ, tôi thấy mình sống rất vui và thi vị”.
Dưới gầm một số cây cầu tại TP.HCM là cuộc sống của những phận đời với nhiều hoàn cảnh trái ngược.
" alt="Người đàn ông bỏ nhà Sài Gòn ra sống gầm cầu: Ở đây sướng hơn phòng máy lạnh"/>Người đàn ông bỏ nhà Sài Gòn ra sống gầm cầu: Ở đây sướng hơn phòng máy lạnh
Anh Lloyd Morgan (giữa) được ban giám hiệu trường Đại học Penn State Abington vinh danh vì những thành tích đạt được sau khi ra trường (Ảnh: BI).
10 năm sau, anh Morgan có bằng cử nhân và bằng thạc sĩ. Anh làm giám đốc truyền thông cho Thượng nghị sĩ bang Pennsylvania - ông Jimmy Dillon. Thu nhập hiện tại của anh Morgan ở mức 78.500 USD/năm, chất lượng cuộc sống của anh và gia đình được cải thiện rõ rệt.
Câu chuyện về anh Morgan là một câu chuyện khá phổ biến đối với người Mỹ nói chung. Rất nhiều người trẻ tại Mỹ loay hoay khi phải đưa ra lựa chọn quan trọng trước ngã rẽ đầu tiên trong cuộc đời sau khi rời trường trung học, đó là có học đại học hay không.
Việc học đại học thường khiến những sinh viên không có sự hậu thuẫn về mặt tài chính từ gia đình buộc phải vay nợ từ nhà chức trách, nhà trường hoặc ngân hàng để có tiền trả học phí. Khi tốt nghiệp đại học, sinh viên ngay lập tức phải đối diện với việc trả một khoản nợ không nhỏ.
Ngần ngại trước khoản nợ ấy, không ít thanh niên Mỹ sau khi tốt nghiệp trung học lựa chọn đi làm ngay. Anh Morgan cũng vậy, anh chỉ học xong cao đẳng rồi đi làm.
Dù vậy, chính trong quá trình chật vật với những công việc thu nhập thấp, anh Morgan mới nhận ra giá trị của bằng cấp và học vấn. Anh lựa chọn đi học đại học khi tuổi đã không còn trẻ để có bằng cấp cao hơn, có cơ hội tìm kiếm những việc làm đưa lại thu nhập tốt hơn.
Chấp nhận rơi vào khủng hoảng tài chính để theo đuổi việc học
Năm 1997, anh Morgan từng theo học trường cao đẳng Dean College ở bang Massachusetts. Sau khi hoàn tất 2 năm học, anh bắt đầu làm việc tại các trung tâm giáo dục dành cho trẻ nhỏ trước tuổi đến trường. Anh nhận thấy bản thân phù hợp với công việc này và bắt đầu nhận làm người trông trẻ cho những gia đình trung lưu.
Trong vòng một thập kỷ, anh Morgan làm người trông trẻ kiêm gia sư cho nhiều gia đình khá giả tại thành phố Philadelphia và có mức thu nhập lên tới 70.000 USD/năm.
Dù vậy, khi tuổi tác tăng dần, anh Morgan nhận thấy cơ hội công việc dành cho mình cũng ít dần. Tới năm 2010, gia đình cuối cùng còn hợp tác với anh cũng quyết định dừng lại.
Anh Morgan rơi vào giai đoạn khó khăn. Anh quay lại giảng dạy tại các trung tâm giáo dục dành cho trẻ nhỏ và làm thêm tại các nhà hàng, quán ăn vào dịp cuối tuần để gia tăng thu nhập.
Năm 2018, ở tuổi 40, anh Morgan học xong thạc sĩ và bắt đầu hành trình mới trong công việc (Ảnh: BI).
Năm 2014, anh Morgan nhận thấy dù mình làm việc chăm chỉ cả tuần nhưng vẫn không chu cấp nổi cho gia đình. Anh hiểu rằng chính vấn đề học vấn và bằng cấp đang trở thành rào cản giữa anh và những cơ hội công việc lý tưởng. Sau quá trình cân nhắc, anh quyết định quay lại trường đại học để có những bằng cấp cao hơn, hy vọng sẽ có được việc làm ổn định và có thù lao tốt hơn.
Năm 2017, anh Morgan có bằng cử nhân chuyên ngành khoa học tâm lý và xã hội của trường Đại học Penn State Abington. Sau đó, anh tiếp tục học lên thạc sĩ chuyên ngành chính sách xã hội tại Đại học Pennsylvania.
Trong quá trình học tập, anh Morgan giảm bớt công việc kiếm tiền để có thời gian cho việc học, chấp nhận rằng kinh tế gia đình bị ảnh hưởng nhiều. Giai đoạn ấy, gia đình anh Morgan rất khó khăn, họ đăng ký nhận hỗ trợ từ nhà chức trách để được mua thực phẩm giá rẻ, được chăm sóc sức khỏe miễn phí.
Anh Morgan tìm kiếm mọi sự hỗ trợ có thể nhận được để giúp gia đình vượt qua khó khăn và giúp bản thân hoàn thành việc học.
Năm 2018, ở tuổi 40, anh Morgan học xong thạc sĩ và bắt đầu thử việc tại văn phòng của một Hạ nghị sĩ bang Pennsylvania. Sau 8 tháng thử việc, anh được nhận vào làm việc chính thức với vai trò trợ lý pháp lý. Thu nhập khởi điểm khá eo hẹp, chỉ khoảng 31.000 USD/năm.
Kể từ đó, anh Morgan vẫn tiếp tục cộng tác với các chính trị gia tại bang Pennsylvania. Tháng 9/2023, anh được nhận vào làm việc tại văn phòng của Thượng nghị sĩ bang Pennsylvania - ông Jimmy Dillon. Hiện anh Morgan đã có mức lương gần 80.000 USD/năm và thành công trong việc cải thiện chất lượng cuộc sống của gia đình.
Anh Morgan từng học thạc sĩ chuyên ngành chính sách xã hội tại Đại học Pennsylvania, đây là một trường đại học danh tiếng tại Mỹ (Ảnh: BI).
Một vấn đề mà anh Morgan gặp phải hiện nay là nỗ lực trả khoản nợ học phí ở trường đại học. Ngoài ra, công việc nào cũng có những thách thức. Anh cần chứng minh được năng lực, nếu không, anh vẫn có thể rơi vào cảnh thất nghiệp và chật vật đi tìm việc.
Sau tất cả, anh Morgan cảm thấy hài lòng với cách cuộc sống của mình đang diễn ra, anh đã có thể tìm được công việc thu nhập tốt. Ngay cả khi công việc rơi vào khó khăn, anh cũng không hối tiếc về lựa chọn quay lại trường đại học.
"Khi còn trẻ, tôi từng nghĩ rằng chỉ trong trường hợp trúng số, tôi mới đi học đại học. Dù vậy, ở tuổi trung niên, dù không trúng số, tôi vẫn đi học trở lại để có tấm bằng cử nhân và thạc sĩ, bởi đó là cách duy nhất để những điều tốt đẹp hơn có thể đến với tôi trong công việc và cuộc sống", anh Morgan nói.
" alt="Người cha đi học đại học ở tuổi 36 để chấm dứt vòng luẩn quẩn của cái nghèo"/>Người cha đi học đại học ở tuổi 36 để chấm dứt vòng luẩn quẩn của cái nghèo