当前位置:首页 > Công nghệ > Siêu máy tính dự đoán Leicester City vs Newcastle, 2h00 ngày 8/4 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Mohun Bagan Super Giant vs Jamshedpur FC, 21h00 ngày 7/4: Củng cố ngôi đầu
“Mỗi tiết học chỉ kéo dài khoảng 40 – 45 phút, nhưng tôi phải mất khá nhiều thời gian để chuẩn bị và kết nối các thiết bị. Chưa kể, trong quá trình dạy, giáo viên cũng phải phân tâm cho cả 2 nhóm đối tượng học sinh. Đôi khi, giáo viên phải dừng lại một chút để nhìn vào màn hình máy tính, hỏi xem những em đang học online có nắm bắt được bài giảng hay không”.
Hiện tại, nhằm phục vụ cho cả hai hình thức học một lúc, trường của cô Lan đã trang bị thêm camera rời ghi hình tiết dạy, sau đó chia sẻ tới những học sinh đang phải học qua Zoom để các em có thể theo dõi bài giảng tại nhà.
Tuy nhiên, nữ giáo viên cho rằng, cách dạy này cũng không thực sự đem lại hiệu quả do hình ảnh hiển thị trên bảng không rõ nét, micro của camera bắt được nhiều tạp âm tạo nên âm thanh hỗn độn, học sinh đôi lúc không nghe rõ được lời cô giảng.
Về phía giáo viên, cô Lan cũng phải chật vật để kết nối, liên tục “in – out” giữa 4G và wifi của trường do kết nối không ổn định.
“Quả thực, cơ sở hạ tầng của các trường học hiện nay chưa thể đảm bảo cho việc học on – off linh hoạt. Có những lúc, wifi của trường không thể tải nổi do có quá nhiều thiết bị cùng truy cập một lúc. Những lúc như thế, giáo viên cũng rất nản lòng, chỉ có thể tự đăng ký gói 4G và phát cho máy tính cá nhân”.
Dù tốn kém nhưng theo cô Lan, giáo viên không còn cách nào khác, vì mạng phập phù cũng không thể tương tác được với học sinh học online.
Lớp học kết hợp "on-off" tại một trường ngoại thành Hà Nội. (Ảnh: THK)
Để giải quyết việc học sinh “nhìn không thấy, nghe không rõ” khi dạy online trên lớp, cô giáo Hoàng Mai Anh, giáo viên THPT ở ngoại thành Hà Nội đã chuyển hoàn toàn bài giảng của mình vào slide, sau đó đưa lên Zoom, đồng thời chiếu lên máy chiếu của lớp. Bằng cách này, nữ giáo viên không cần tới camera hay loa đi kèm mà vẫn có thể chia sẻ bài giảng cho cả hai nhóm đối tượng học sinh học trực tiếp và trực tuyến.
“Chia sẻ màn hình trực tiếp như thế sẽ giúp các em học online có thể nhìn thấy rõ bài giảng. Trong trường hợp cần bổ sung thêm thông tin ngoài slide, giáo viên cũng có thể viết lên màn hình rời, còn học sinh học trực tiếp nhìn lên máy chiếu giống như cô đang viết trên bảng. Nhờ đó, mọi học trò đều có cơ hội học tập như nhau”.
Cô Mai Anh cho rằng, điều quan trọng nhất là giáo viên phải linh hoạt thông qua việc kết hợp công nghệ thật tốt. Nhờ thế, thầy cô không còn phải khổ sở “chạy hai nơi”, lúc viết trên bảng, khi lại viết trên máy tính.
Ngoài ra, theo cô giáo trẻ, ở giai đoạn này, giáo viên cũng nên “trao quyền” cho học sinh nhiều hơn. Thay vì liên tục cung cấp thông tin, thầy cô có thể đưa ra các câu hỏi, bài tập để học sinh nghiên cứu, tìm hiểu. Nhờ vậy, giáo viên không phải giảng quá nhiều, trong khi học trò lại được tương tác, từ đó tiếp thu bài cũng hiệu quả hơn.
Phụ huynh hoài nghi
Dù có nhiều cách thức để triển khai “dạy online trong lớp offline”, nhưng theo chị Thu Huyền, phụ huynh có con đang học cấp 2 tại Đống Đa, Hà Nội, cách dạy “nửa nọ nửa kia” như thế cũng không thể đem lại hiệu quả.
“Tôi nghĩ rằng, khi đã học như vậy, thầy cô sẽ ưu tiên cho các bạn học trực tiếp hơn. Còn với các bạn học online sẽ “theo được đến đâu thì theo” do thầy cô không thể phân thân được. Thực tế, các thầy cô cũng cực kỳ vất vả khi phải dạy kết hợp nhiều hình thức một lúc.
Nhưng kể cả, giáo viên có thể bao quát được hết học sinh đi chăng nữa, thì hiệu quả vẫn không thể giống như khi chỉ dạy theo một hình thức do thầy cô đang bị quá tải”.
Còn chị Hạnh (Ba Đình, Hà Nội) có con học lớp 8 cho rằng, nếu trước đây học online, các bài giảng đã được thầy cô thiết kế phù hợp với cách thức học trực tuyến, thì khi kết hợp “on – off”, giáo viên không thể vừa dạy theo thiết kế bài giảng trực tuyến và thiết kế bài giảng trực tiếp.
Vì thế, các phụ huynh này cho rằng, vẫn nên triển khai theo hai hình thức, nhưng cần thực hiện độc lập.
“Với những học sinh nhiễm, nghi nhiễm hoặc có nguyện vọng học online trong cùng một khối, nhà trường có thể xếp chung vào một lớp để các con học trực tuyến tại nhà; còn những học sinh nào vẫn có nguyện vọng học trực tiếp, nhà trường có thể tổ chức học tại trường như hiện tại. Xếp lớp linh hoạt như vậy sẽ đảm bảo hiệu quả cho từng nhóm đối tượng”, phụ huynh này nói.
Clip ghi lại hình ảnh tại lớp 7A02 Trường THCS Thái Thịnh ngày 15/2 khi cô giáo cách ly tại nhà vẫn dạy trực tuyến cho các học sinh tại lớp và những học sinh khác không đến được lớp:
Hiệu trưởng một trường THPT tại TP. Vinh (Nghệ An) cho biết, nhà trường từng nghĩ đến việc tập trung những học sinh F0, F1 của từng khối để tổ chức thành những lớp học online riêng, nhưng phương án này cần phải được cân nhắc bởi điều đó sẽ ảnh hướng đến chương trình học riêng của từng em và không hiệu quả bằng các phương án khác đang được triển khai. |
Thúy Nga
Kết thúc tuần học đầu tiên, do tâm lý lo lắng khi xuất hiện các ca F0 trong trường học, nhiều phụ huynh e ngại việc cho con em quay trở lại trường.
" alt="Trường học vơi dần vì nhiều ca Covid"/>Anh Lê Lâm - chủ một cơ sở chuyên phục vụ ốc gác bếp ở Cao Lãnh, Đồng Tháp cho biết, khoảng 6 - 7 năm trở lại đây, món ăn này bỗng trở nên nổi tiếng, được nhiều du khách biết đến vì cách sơ chế lạ lẫm.
Theo anh Lâm, loại ốc được chọn để gác bếp chủ yếu là ốc lác hoặc ốc bươu. Tuy nhiên, ốc lác được ưa chuộng và phổ biến hơn vì thịt sạch, dai giòn, vẫn đảm bảo độ tươi ngon dù được hong khô tới vài tháng.
Để làm ốc gác bếp ngon, người miền Tây thường chọn những con ốc to, sống khỏe và vỏ không bị sứt mẻ rồi đem rửa sạch, để ráo nước, sau đó xếp vào giỏ treo trên giàn bếp.
Ốc phải được để ở nơi khô thoáng, tránh nắng và ẩm ướt. Bởi ốc theo bản năng nếu gặp chỗ ẩm ướt sẽ bò đi.
“Thường chỉ những gia đình còn dùng bếp củi mới làm được món ốc gác bếp này vì cần khói và hơi nóng để hong khô chúng, vừa giữ cho ốc được tươi ngon, vừa tránh ruồi nhặng bâu vào”, anh Lâm cho hay.
Theo người đàn ông này, món ốc gác bếp thoạt nghe khá đơn giản nhưng đòi hỏi sự tỉ mỉ, khéo léo. Ốc bắt về phải lựa thật kỹ, không được để lẫn ốc chết, tránh làm chết lây những con còn lại.
Bên cạnh đó, khi treo ốc không nên treo quá gần hoặc quá xa giàn bếp. Người ta phải căn khoảng cách vừa đủ để khói bếp tỏa vào giỏ treo, đảm bảo ốc được hong khô, ngửi khói hàng ngày.
Anh Lâm tiết lộ, ốc khi treo lên giàn bếp sẽ chuyển sang trạng thái “ngủ” chứ không bị chết đói hay chết khô như mọi người thường nghĩ.
Trong giai đoạn này, các chất dinh dưỡng từ đuôi ốc chuyển thành năng lượng để nuôi chúng sống được trong thời gian dài, không cần thức ăn.
Thông thường, ốc treo gác bếp khoảng 2 tuần là đạt yêu cầu và có thể dùng làm nguyên liệu chế biến món ăn.
Tuy nhiên, người miền Tây thường để lâu hơn, có khi tới 3-4 tháng, dành khi gia đình có việc hoặc cỗ bàn mới đem ra đãi con cháu lâu ngày xa nhà hay khách quý ghé thăm.
“Lâu thì vài tháng mà gấp thì 1-2 tuần cũng ăn được rồi. Nhưng ốc gác bếp phải để đủ ngày thì thịt mới thơm, giòn ngon”, anh Lâm nói thêm.
Khi ốc gác bếp đủ ngày đủ tháng, người ta hạ giàn rồi “vỗ béo” chúng bằng cách ngâm trong sữa tươi và trứng gà. Ốc nhịn đói, nhịn khát lâu ngày nên khi thấy nước sẽ “cựa cựa” miệng, uống no hỗn hợp trên.
Đợi ốc “tẩm bổ” khoảng 25-30 phút thì đem vớt ra, rửa sạch lại với nước là có thể chế biến.
Ở một số nơi, tùy khẩu vị và sở thích mà bà con địa phương còn thay thế hỗn hợp trứng và sữa tươi bằng nước cốt dừa hoặc bia,… từ đó tạo thành nhiều món ngon có mùi vị riêng.
Ốc gác bếp có thể chế biến thành một số món ăn. Trong đó, ốc hấp sả chấm cơm mẻ và ốc nướng tiêu là hai món được người dân miền Tây ưa chuộng nhất.
Với món hấp, cần lưu ý lật ngửa miệng ốc lên để phần nước mà ốc đã uống no sẽ ngấm đều vào thịt, giúp dậy hương vị và mùi thơm.
“Ốc treo giàn bếp lâu ngày sẽ nhả sạch nhớt và bùn đất. Vì vậy, khi ngâm hỗn hợp trứng gà và sữa tươi, chúng mập mạp, thịt thơm ngon hơn, giảm hẳn vị tanh. Thịt ốc khi lể ra sẽ thấy trắng phau, mọng nước”, anh Lâm nói.
Vài năm trở lại đây, ốc gác bếp ngày càng được thực khách biết đến nhiều hơn, không chỉ vận chuyển trong nước mà còn được “xuất ngoại” sang một số quốc gia như Mỹ, Hàn Quốc,…
Lạ miệng món ốc ngửi khói bếp ở miền Tây, 'vỗ béo' bằng sữa tươi và trứng gà
Giới truyền thông Anh và Italy đưa tin, MU đang giành "pole" trong cuộc đua với những đối thủ lớn ở châu lục.
![]() |
MU dẫn đầu cuộc đua ký Skriniar |
Theo Tuttosport, MU cùng hai đối thủ Man City và PSG đồng loạt gửi đề nghị chuyển nhượng đến Inter.
Ngoài ra, Tottenham của HLV Jose Mourinho cũng gửi đề nghị chuyển nhượng Skriniar, nhưng Inter sớm từ chối.
Nguồn tin của Tuttosport cho biết, MU đang có lợi thế hơn so với các đối thủ.
Ole Gunnar Solskjaer rất cần trung vệ đẳng cấp để đá cặp Harry Maguire.
Skriniar chắc chắn có suất đá chính một khi anh gia nhập Old Trafford. Đây là lý do trung vệ người Slovakia nghiêng về khả năng chọn MU.
Cầu thủ 25 tuổi này không hài lòng với mức lương ở Inter (3 triệu euro; khoảng 2,71 triệu bảng), nên anh xem xét ra đi.
MU hứa hẹn trả cho Skriniar tiền lương 160.000 bảng mỗi tuần (9 triệu bảng/năm), ngang với Juan Mata hiện nay.
KN
" alt="MU dẫn đầu cuộc đua ký Milan Skriniar"/>Mbappe cười nói khá thoải mái trong chuyến đi ngắn ngày, bấp chấp những áp lực lớn liên quan đến tương lai bản thân ở PSG.
Đội bóng nước Pháp đặt ra thời hạn hai tuần để Mbappe quyết định việc có tiếp tục gia hạn hợp đồng, hoặc sẽ bị rao bán ngay hè này.
Giao kèo giữa Mbappe và PSG sẽ hết hạn vào tháng 6/2024 và nhà ĐKVĐ Ligue 1 không chấp nhận để ngôi sao người Pháp ra đi theo dạng miễn phí hè năm sau.
Chủ tịch PSG - Nasser Al-Khelaifi mới đây phát biểu cương quyết:"Chúng tôi muốn Mbappe ở lại nhưng cậu ấy không thể ra đi như là cầu thủ tự do".
Kết thúc phiên giao dịch ngày 25/7, giá cổ phiếu QCG của Quốc Cường Gia Lai đóng cửa ở mức 6.800 đồng/cổ phiếu. Đây là phiên giao dịch thứ 5 liên tiếp, giá cổ phiếu của doanh nghiệp này giảm sàn. Trong khi khối lượng cổ phiếu khớp lệnh chỉ 51.000 đơn vị thì lượng cổ phiếu bán giá sàn dư hơn 6,1 triệu đơn vị.
Bắt đầu phiên giao dịch hôm nay (ngày 26/7), giá cổ phiếu QCG tiếp tục giảm. Vào lúc 10h sáng 26/7, giá QCG giảm còn 6.330 đồng/cổ phiếu.
Sau khi bà Nguyễn Thị Như Loan – Tổng Giám đốc Quốc Cường Gia Lai, bị khởi tố, bắt tạm giam vào ngày 18/9 liên quan đến vụ án xảy ra tại Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam và các đơn vị, tình hình của doanh nghiệp này có nhiều biến động.
Theo mức giá cổ phiếu QCG hiện tại, với gần 102 triệu cổ phiếu đang sở hữu, tài sản của bà Nguyễn Thị Như Loan đã "bốc hơi" khoảng 250 tỷ đồng sau 1 tuần. Nếu tính từ tháng 4/2024 đến nay, tài sản của bà chủ Quốc Cường Gia Lai đã giảm gần 650 tỷ đồng.
Trước đó, ngày 22/7, Hội đồng Quản trị (HĐQT) Quốc Cường Gia Lai đã bổ nhiệm ông Nguyễn Quốc Cường giữ chức vụ Tổng giám đốc kiêm người đại diện pháp luật của công ty. Ông Cường còn được biết với tên gọi Cường “đô la”, là con trai của bà Nguyễn Thị Như Loan.
Cùng với đó, HĐQT Quốc Cường Gia Lai ban hành nghị quyết bổ sung nội dung vào chương trình Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024 lần 2 dự kiến tổ chức vào ngày 30/7 tới đây.
Cụ thể, HĐQT công ty sẽ trình đại hội miễn nhiệm thành viên đối với bà Nguyễn Thị Như Loan và đề cử, bầu ông Nguyễn Quốc Cường làm thành viên HĐQT công ty nhiệm kỳ 2022 – 2027.
Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2024 của Quốc Cường Gia Lai được tổ chức vào ngày 30/6, tuy nhiên do không đủ số lượng cổ đông tham dự nên đại hội không thể diễn ra. Đại hội lần 2 dự kiến tổ chức vào sáng 30/7 tại khách sạn New World, Q.1, TPHCM.
Cổ phiếu Quốc Cường Gia Lai giảm sàn 5 phiên, tài sản bà Như Loan 'hụt' 300 tỷ
Robotyne là khu định cư được Ukraine giành quyền kiểm soát trong cuộc phản công năm 2023. Tuy vậy, khu vực này đã chứng kiến nhiều cuộc giao tranh khốc liệt trong vài tuần trở lại đây. Vào ngày 9/4, một thành viên hội đồng tỉnh Zaporizhzhia nói rằng lực lượng Nga đã đột kích vào Robotyne, và các cuộc đụng độ đã nổ ra bên trong ngôi làng.
Robotyne là khu định cư có vị trí chiến lược ở Zaporizhzhia, do nằm trên con đường chính hướng tới Melitopol - trung tâm hậu cần quan trọng của Nga tại tiền tuyến miền nam.
Tổng thống Zelensky tiết lộ rằng ông Trump có thể tới Ukraine
Trong bài phỏng vấn ngày 9/4 với Politico, Tổng thống Volodymyr Zelensky tiết lộ rằng cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể tới Ukraine, nhưng kế hoạch này vẫn chưa được xác nhận chính thức.
"Tôi đã gửi một lời mời cá nhân tới ông Trump thông qua các bên trung gian. Ông Trump bày tỏ sự quan tâm tới chuyến thăm Ukraine, nhưng lịch trình cụ thể vẫn chưa được ấn định", ông Zelensky nói.
Trong bài phỏng vấn, ông Zelensky tái khẳng định rằng Kiev sẽ không chấp nhận "nhượng lại bất kỳ phần lãnh thổ nào" để chấm dứt xung đột. Bên cạnh đó, Tổng thống Ukraine cũng tỏ ra lạc quan về khả năng Quốc hội Mỹ thông qua gói viện trợ bổ sung cho Kiev.
Tình báo Anh hé lộ kế hoạch tuyển quân của Nga
Theo Pravda, trong ngày 10/4, Cơ quan Tình báo trực thuộc Bộ Quốc phòng Anh đã tiết lộ về việc Nga muốn tuyển thêm 400.000 quân trong năm 2024, nhằm bổ sung cho chiến dịch quân sự đặc biệt. Phần lớn số quân này sẽ là binh sĩ hợp đồng, không phải những người tham gia nghĩa vụ quân sự.
"Kế hoạch này sẽ giúp Nga duy trì lực lượng ở tiền tuyến, đồng thời hướng tới mục tiêu mở rộng quy mô lực lượng vũ trang lên 1,32 triệu quân trong năm nay", báo cáo của Anh cho biết.
Ukraine bác tin Nga tiến vào Robotyne, ông Trump có thể tới Ukraine