Thời sự

Đánh gãy tay kẻ trấn lột tiền có được coi là phòng vệ chính đáng?

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-01-24 09:47:59 我要评论(0)

- Em trai tôi năm nay 20 tuổi. Trên đường đi học về,Đánhgãytaykẻtrấnlộttiềncóđượccoilàphòngvệchínhđálịch đá bóng u23lịch đá bóng u23、、

 - Em trai tôi năm nay 20 tuổi. Trên đường đi học về,Đánhgãytaykẻtrấnlộttiềncóđượccoilàphòngvệchínhđálịch đá bóng u23 em tôi bị một nhóm côn đồ chặn đường đòi trấn lột tiền. Em tôi không có tiền nên bị họ đánh đập, thương tích giám định sau đó là 10%. 

Cãi nhau, lỡ tay dùng mũ bảo hiểm đánh chết người

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
tre em thuong thuc triet hoc 971.jpeg
Các diễn giả tại toạ đàm.

Bộ sách Thưởng thức triết học của nhóm tác giả Brigitte Labbé, Jacques Azam, Michel Puech gồm 12 cuốn, nằm trong chương trình đào tạo dịch giả trẻ của Viện Pháp.

Bộ sách khơi gợi những tư duy triết học trong mỗi người: Về thời gian, về hạnh phúc và ý nghĩa của mọi điều trong cuộc sống. Thông qua những câu chuyện trong tình huống quen thuộc của cuộc sống, bộ sách được thiết kế để khai thác bản năng triết học tự phát trong mỗi người và phát triển nó.

Tại tọa đàm, TS. Trần Văn Công - Trưởng khoa tiếng Pháp, Đại học Hà Nội và Biên tập viên Hoàng Thanh Thủy - Trưởng ban biên tập Sách khoa học cùng diễn giả Phan Đăng đã chia sẻ và bàn luận về giá trị của triết học trong cuộc sống đương đại. Đồng thời gợi mở các con đường để đưa triết học đến gần hơn đến đối tượng thanh thiếu niên - nhi đồng.

W-z5367473944452-d4f04cf5bf3b6e2460eddc05fd924566-1.jpg

Chia sẻ về tầm quan trọng của việc giới thiệu và giáo dục triết học đối với mỗi cá nhân, diễn giả Hoàng Thanh Thủy khẳng định, triết học luôn gần gũi với cuộc sống, vì thế mọi đối tượng có thể tìm hiểu, kể cả độc giả nhí.

Chị cũng nêu lên những cách thức giúp trẻ khám phá nhận thức và lý giải các vấn đề xã hội và cảm thức của con người như niềm tin, lao động, tiền bạc, máy móc, sống - chết, chiến tranh - hòa bình...

"Con tôi nhìn sang trường mẫu giáo bên cạnh, ở đó nuôi một con khỉ và hỏi nó có tiến hoá thành người không? Đó là cơ hội để mẹ con nói chuyện với nhau" - chị Thuỷ nói.

Diễn giả Trần Công Văn nhấn mạnh, cha mẹ và giáo viên cần chia sẻ cởi mở, tôn trọng đồng thời tránh sự áp đặt và giáo điều lên những quan điểm trong sáng của trẻ. Điều này sẽ giúp trẻ tự tin, phát huy khả năng tư duy và nhận thức về thế giới xung quanh cũng như vai trò của bản thân trong xã hội.

Đề cập tới Thưởng thức triết học, các diễn giả cho rằng đây không phải bộ sách triết học khô khan, với đủ những thuật ngữ rắc rối, “xoắn não”, mà là một bộ sách tranh hài hước, nhẹ nhàng, đơn giản, thích hợp với mọi lứa tuổi đọc để cùng ngồi lại và bày tỏ suy tư, suy ngẫm các vấn đề trong xã hội đương đại.

Món quà đặc biệt tác giả bộ truyện ‘Nhóc Miko’ tặng độc giả Việt NamTác giả ‘Nhóc Miko’ Ono Eriko vẽ riêng tranh Miko mặc áo dài với nền xa xa là chợ Bến Thành. Tác phẩm này được dùng làm bìa bộ truyện tranh 5 tập làm quà tặng cho bạn đọc Việt Nam." alt="Bộ sách Thưởng thức triết học cho độc giả nhí" width="90" height="59"/>

Bộ sách Thưởng thức triết học cho độc giả nhí

Trung tìm hiểu về gia đình Thào A Hề.

"Ông này có 3 người con gái tên Hoa Mơ, Hoa Ban, Hoa Sim. Con rể đầu trước đây làm chủ thầu xây dựng. Con rể thứ 2 tên Đoàn (Hà Việt Dũng). Con rể thứ 3 tên Tuyên - chủ đồi thảo quả. Tóm lại là nhờ bố vợ đại gia nên mấy người con rể sống cũng tốt", Hưng (Tô Dũng) nói.

Trung suy luận, Thào A Hề chưa thể gọi là đại gia. Hưng tiếp tục báo cáo, Thào A Hề đang nắm một cổ phần lớn trong công ty top 10 doanh nghiệp tư nhân địa bàn. 

Pùa Sình không có tiền làm đám ma cho bố.

Cũng trong tập này, Pùa Láo - bố của Pùa Sình (Minh Coca) qua đời. Các cụ trong họ muốn đám tang hoành tráng như tục lệ của dòng họ nhưng Pùa Sình không có đủ kinh tế để làm lễ tốn kém. Chú của Pùa Sình yêu cầu sang vay ông Thào A Hề để có tiền làm đám cho bố. Nhưng tiền của ông Thào A Hề là tiền "biết sinh biết nở".

Dù vậy, Pùa Sình vẫn phải sang vay tiền ông Thào A Hề. "Cháu chỉ vay đủ làm đám ma cho bố. Cháu chỉ vay 1 con trâu, 1 con bò, 1 con lợn. Cháu sẽ làm công cho chú. Thằng Đoàn nói với cháu, sau này mở khu du lịch sinh thái sẽ cho cháu làm", Pùa Sình nói với Thào A Hề.

"Tao cho mày vay tiền làm ma nhưng mày nên nhớ tiền của tao là biết "đẻ" đấy nhé", Thào A Hề đáp.

Liệu gia đình Thào A Hề có điều gì bất thường? Diễn biến chi tiết tập 3 phim Cuộc chiến không giới tuyếnsẽ lên sóng tối 13/9, trên VTV1.

Cuộc chiến không giới tuyến tập 2: Trung thừa nhận đã ly hônTrong 'Cuộc chiến không giới tuyến' tập 2, khi cấp dưới hỏi thăm tình hình gia đình, Trung thẳng thắn thừa nhận, anh đã ly hôn và chưa có con." alt="Cuộc chiến không giới tuyến tập 3: Trung tiếp tục điều tra gia đình ông Hề" width="90" height="59"/>

Cuộc chiến không giới tuyến tập 3: Trung tiếp tục điều tra gia đình ông Hề

{keywords}Ở Kenya, lễ cưới của người Massai có phần kỳ quặc nhưng là tục lệ không thể thiếu tại nơi này. Trong đám cưới, các tân nương phải cạo trọc đầu rồi bôi dầu ăn và mỡ cừu lên đầu. Cha họ sẽ chúc phúc bằng cách nhổ nước bọt lên đầu và ngực của con gái để mong cô có của cải dư thừa, gặp may mắn trong cuộc sống. Sau đó, cô dâu sẽ rời đi theo chồng và không được quay đầu lại vì sợ bị biến thành đá. “Lời chúc phúc” đặc biệt này tượng trưng cho những gì tốt đẹp nhất mà cha mẹ muốn mang đến cho con gái.
{keywords}
Tại Tidon, Malaysia, những cặp uyên ương sắp cưới sẽ không được ra khỏi nhà trong suốt 3 ngày 3 đêm. Thậm chí, họ không được phép tắm, đi vệ sinh hoặc bị bỏ đói trước đám cưới. Vì thế, cả hai phải cố gắng nhịn ăn, nhịn uống để hạn chế đi đại tiện. Cô dâu, chú rể sẽ bị những người thân trong gia đình sẽ giám sát trong suốt 72 giờ. Nếu một trong hai người bỏ qua nghi thức này, đây sẽ được xem là điềm gở. Người dân tin rằng nếu cả hai vượt qua được, họ sẽ có hôn nhân bền chặt và viên mãn.
{keywords}

Trái với các quốc gia khác, ở Scotland, phong tục cưới hỏi ở nước này gắn liền với những thứ  bốc mùi. Đây là một nghi thức cổ xưa và được gọi là "Blackening of the Bride" (tạm dịch: làm bẩn cô dâu). Thay vì nhận những lời chúc phúc từ người thân, bạn bè trong không khí thật lãng mạn, cô dâu, chú rể sẽ bị bắt trói và đổ những chất bẩn lên người như sữa hỏng, cá chết, thực phẩm thối, trứng, lông vịt… Sau đó, đôi uyên ương không được tắm rửa mà phải diễu hành quanh khu mình ở. Tuy nhiên, phong tục này không phải để bôi nhọ cô dâu, chú rể mà được xem là hình thức trừ tà. Người Scotland tin rằng chất bẩn đổ lên người đôi vợ chồng mới cưới là lời nhắc nhở về những sóng gió, thử thách đang đợi họ.
{keywords}
Theo phong tục của người Thổ Gia (Trung Quốc), cô dâu phải khóc trong lễ cưới để thể hiện sự hiếu thảo, lòng biết ơn và đức hạnh của mình. Ngoài ra, tiếng khóc còn được xem là lời chúc phúc cho cuộc sống hôn nhân của các nàng dâu. Tiếng khóc càng sầu thảm, hôn nhân càng hạnh phúc. Nghi thức này xuất phát thời Chiến Quốc (năm 475-221 TCN) và được duy trì đến ngày nay. Trước lễ cưới một tháng, cô dâu phải tập khóc mỗi ngày. Mười ngày đầu tiên, các cô gái sẽ phải tập khóc một tiếng. Sau 10 ngày, mẹ cô dâu sẽ tham gia khóc cùng và 10 ngày tiếp theo là đến bà ngoại. Nếu ai không khóc hoặc khóc ít sẽ bị trách mắng và chê bai.
{keywords}
Ở Ấn Độ, cô dâu theo đạo Hindu sẽ đeo chiếc nhẫn cưới vào ngón chân của mình thay vì ngón áp út như các nơi khác. Chiếc nhẫn này được làm bằng bạc và chú rể phải tận tay đeo nhẫn vào chân trái của cô dâu. Các đôi uyên ương phải tránh nhẫn vàng, vì vàng là biểu tượng của nữ thần Lakshmi. Việc đeo vàng vào ngón chân được xem là thiếu tôn trọng nữ thần.
{keywords}
Tại Thụy Điển, trong lễ cưới, chú rể phải tạm lánh mặt để các chàng trai trẻ chưa vợ hôn cô dâu. Điều này cũng được áp dụng tương tự với chú rể và những cô gái còn độc thân. Nghi lễ này được diễn ra với sự bằng lòng của cặp uyên ương và các khách mời. Ngoài ra, người Thụy Điển còn có phong tục đặt tiền xu vào giày của cô dâu. Người bố sẽ đặt một đồng xu bằng bạc vào giày trái của con gái, còn mẹ thì đặt đồng xu bằng vàng vào giày phải.
{keywords}
Để xua đuổi ma quỷ, tà ma, các cô dâu, chú rể ở Đức thường tổ chức "Đêm đập phá" (Polterabend) cùng khách mời vào buổi tối trước lễ cưới. Những thứ dùng để đập là đồ gốm sứ như bát đĩa nhưng tuyệt đối không làm vỡ ly hay cốc thủy tinh. Sau đó, cả hai sẽ cùng nhau dọn dẹp và rửa số bát đĩa vỡ. Phong tục này hơi kỳ lạ nhưng là một trong những nghi thức được mong chờ nhất trong các đám cưới tại Đức. Người Đức tin rằng việc này sẽ giúp đôi vợ chồng chào đón một cuộc sống mới tốt lành và mang đến may mắn cho họ.
{keywords}
Trong đám cưới ở Australia, các khách mời đến dự phải nắm chặt viên đá đồng tâm trong suốt thời gian hôn lễ diễn ra. Đến khi lễ cưới kết thúc, họ sẽ thả viên đá của mình vào một vật dụng đẹp đẽ mà cô dâu và chú rể đã chuẩn bị sẵn. Nghi lễ này có tên là “Unity Bowl”. Sau đó, cô dâu, chú rể sẽ đem toàn bộ số đá về nhà và bảo quản kỹ lưỡng. Đây được xem là biểu tượng cho tình yêu và lời khích lệ của bạn bè, người thân dành cho cặp vợ chồng mới cưới.
{keywords}
Theo phong tục xưa tại Italy, các khách mời đến dự lễ cưới sẽ tham gia xé rách váy cô dâu để nhận được nhiều may mắn. Ngày nay, nghi thức này được điều chỉnh để phù hợp và lịch sự hơn, thay vì xé váy, khách mời sẽ xé mạng che đầu của tân nương. Bên cạnh đó, cô dâu, chú rể cũng cùng nhau đập vỡ một lọ hoa hoặc chai rượu và đếm số mảnh vụn. Người dân Italy cho rằng số mảnh vụn càng nhiều thì hạnh phúc càng đong đầy.
Gia đình sống chung với 81 loài động vật hoang dã

Gia đình sống chung với 81 loài động vật hoang dã

Gia đình người Anh với 8 thành viên đang sống chung với 81 loài động vật, trong đó có trăn, nhện, cầy và chồn hôi.

" alt="Cấm tắm, ép khóc và những phong tục cưới hỏi kỳ lạ trên thế giới" width="90" height="59"/>

Cấm tắm, ép khóc và những phong tục cưới hỏi kỳ lạ trên thế giới