您现在的位置是:Thế giới >>正文
Kinh doanh dịch vụ bảo vệ, cần vốn tối thiểu bao nhiêu?
Thế giới5256人已围观
简介- Tôi muốn thành lập doanh nghiệp kinh doanh,ịchvụbảovệcầnvốntốithiểubaonhiêthị trường chuyển nhượng...
- Tôi muốn thành lập doanh nghiệp kinh doanh,ịchvụbảovệcầnvốntốithiểubaonhiêthị trường chuyển nhượng nhưng nghe nói có phải có vốn pháp định mới thành lập được. Tôi muốn hỏi, thành lập doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bảo vệ, cần vốn pháp định là bao nhiêu? (Bạn đọc Quang, Hải Phòng).
Tin bài cùng chuyên mục:
Chồng không có "khả năng", hủy hôn được không?Kết quả cuộc thi tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào
Bóc mẽ những chiêu ăn cắp vặt ở văn phòng
UBND phường công chứng hợp đồng có hiệu lực không?
Vô tình đục két sắt giúp “kẻ trộm”
Bị đâm nhầm...pháp luật xử lý thế nào?
Rùng mình vì… nợ bất động sản
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Sumqayit, 22h00 ngày 21/2: Đòi lại món nợ lượt đi
Thế giớiPha lê - 21/02/2025 08:19 Nhận định bóng đá g ...
【Thế giới】
阅读更多Honda Vario 125 chính hãng ra mắt, giá từ 41,5 triệu đồng
Thế giớiHonda Việt Nam giới thiệu mẫu xe tay ga Vario 125 nhập khẩu, kiểu dáng tương tự với mẫu Vario 125/150 mà các cửa hàng tư nhân bán từ khoảng 2021 tới nay. Trước đó, hồi tháng 12/2022, hãng xe máy Nhật đã giới thiệu bản Vario 160 lắp ráp trong nước, giá 52-56,5 triệu đồng."> ...
【Thế giới】
阅读更多VPBank ủng hộ 10 tỷ đồng cho bệnh viện dã chiến Hoà Vang Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam
Thế giớiTrước đó, trong tháng 3/2020, VPBank và Công ty con FeCredit đã chuyển 15 tỷ đồng tới Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đơn vị chức năng có liên quan như Bộ Y tế, Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona gây ra nhằm góp phần ứng phó, giảm thiểu thiệt hại từ dịch bệnh Covid-19 đối với cộng đồng. Như vậy, tính riêng số tiền mà VPBank đóng góp cho xã hội để chống dịch đã lên tới 25 tỷ đồng.
Đại diện VPBank cho biết, ngân hàng hy vọng và tin tưởng rằng, với sự quyết tâm của Chính phủ, sự đồng lòng chia sẻ của cộng đồng doanh nghiệp và người dân cả nước, Đà Nẵng nói riêng và cả nước nói chung sẽ chiến thắng đại dịch, đất nước sớm phục hồi kinh tế, ổn định xã hội và tiếp tục trở thành điểm sáng của thế giới trong công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Xuân Thạch
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2: Derby của Đại bàng
- Phụ nữ có nên đánh ghen?
- Đánh giá Honda Vario 150?
- Hành trình vòng quang thế giới bằng xe máy của Trần Đặng Đăng Khoa
- Nhận định, soi kèo Casa Pia vs Gil Vicente, 22h30 ngày 22/2: Hướng tới Top 4
- 3 món bún thanh mát, dễ ăn cho mùa nóng bức
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Thể Công Viettel, 19h15 ngày 23/2: Đối thủ khó ưa
-
Nhiều cô gái chưa đi lấy chồng đã lo lắng mâu thuẫn giữa mẹ chồng - nàng dâu. Huyền lại khác. Cô chưa bao giờ nghĩ đến khó khăn của mối quan hệ này. Cô luôn nghĩ, mình cứ sống chân thành, sống thực tâm, đối xử với mọi người trong nhà chồng như nhà mình, yêu quý mẹ chồng như mẹ đẻ.
Có thể nhiều người nghĩ rằng khó có thể làm được điều đó, khó có thể yêu quý nhà chồng như nhà mình nhưng Huyền yêu chồng và Huyền làm điều đó rất tự nhiên.
Giống như nhiều mẹ chồng khác, thời gian đầu, mẹ chồng Huyền cũng có ý định "soi" con dâu. Chồng bà mất sớm nên mọi tình cảm bà dành hết cho 2 con. Huyền là dâu trưởng nên khó tránh khỏi ánh mắt "dò xét" của bà.
Tuy nhiên, trước một cô con dâu ngoan ngoãn, đi thưa về chào, đi đâu cũng xin phép, làm việc nhà chu tất, đặc biệt quan tâm đến mẹ chồng, bà cảm thấy rất yêu mến. Huyền về đến nhà, không khí gia đình trở nên ấm áp, vui tươi.
Mâu thuẫn mẹ chồng - con dâu xảy ra nhiều nhất trong gia đình Huyền là việc chăm sóc cháu. Ban đầu, Huyền không thoải mái khi bà nội quá nuông chiều cháu, chăm sóc cháu không khoa học.
Thế nhưng, thay vì tỏ thái độ khó chịu, cô nghĩ thoáng rằng vì bà quá yêu cháu và nếu có chăm sóc theo cách của bà cũng không ảnh hưởng xấu đến con. Thế nên, Huyền để bà chăm sóc cháu nhưng thỉnh thoảng cô mở youtube về các chương trình chăm sóc, dạy dỗ trẻ để mẹ chồng xem.
Huyền tin, con dâu nói có thể bà không "phục" nhưng bà sẽ làm theo lời khuyên của các chuyên gia.Tất nhiên, không có chuyện mẹ chồng - con dâu không có mâu thuẫn. Có những lúc, vì hiểu lầm, Huyền cũng khiến mẹ chồng nhảy "sồn sồn" lên. Nhưng không vì thế mà Huyền cũng cương lên để chứng minh mình không sai.
Huyền biết tính mẹ chồng dễ "bốc hỏa" nên cô không "đổ dầu vào lửa" mà im lặng để "lửa tự nguội". Khi mẹ chồng bình tĩnh, Huyền mới tìm cơ hội rủ rỉ với mẹ chồng để bà hiểu mình hơn.
Huyền là người rất yêu chồng nhưng không vì thế mà Huyền có những hành động thân mật với chồng trước mặt mẹ chồng. Khi có chuyện gì không hài lòng về chồng, Huyền cũng không bao giờ cãi nhau với chồng trước mặt mọi người.
Huyền luôn dành sự tôn trọng nhất định cho chồng mình, cư xử nhẹ nhàng, chăm sóc chu đáo khiến mẹ chồng cảm thấy yên tâm, hài lòng vì con trai mình lấy được người vợ tốt.
Điều khiến mối quan hệ mẹ chồng - nàng dâu của gia đình Huyền luôn tốt đẹp còn do cô luôn tôn trọng ý kiến mẹ chồng. Nếu đang có vấn đề cần tư vấn, cô xin ý kiến của mẹ chồng trước. Cô tin, với nhiều kinh nghiệm sống, chắc chắn bà sẽ cho cô những lời khuyên hữu ích. Hơn nữa, việc này cũng giúp mẹ chồng cô cảm thấy được tôn trọng.
Điều mà Huyền luôn tâm niệm, giữ không khí trong gia đình luôn vui vẻ, thoải mái là điều quan trọng nhất. Chính vì vậy, cô không bao giờ vì những chuyện nhỏ nhặt trong cuộc sống mà tranh cãi với mẹ chồng. Có những hiểu lầm, cô dễ dàng cho qua. Có những thiệt thòi, cô chấp nhận. Cô luôn giữ cho tâm trạng của mình bình tĩnh. Cô hiểu, những gì mẹ chồng lo lắng đều là muốn tốt cho mình.
Với cách sống như vậy nên hơn chục năm sống cùng nhau, mối quan hệ giữa Huyền và mẹ chồng rất tốt đẹp. Ở bên ngoài, mẹ chồng Huyền "ghê gớm" thế nào không biết nhưng ở nhà, bà rất yêu quý và thoải mái với con dâu. Nhìn 2 mẹ con lúc nào cũng gần gũi, thường xuyên đi ra ngoài cùng nhau khiến nhiều người ngưỡng mộ.
8 năm không liên lạc, mẹ chồng xuất hiện đề nghị điều khó nghĩ
Mẹ chồng nói, sẽ mua cho 3 mẹ con tôi 1 căn nhà ở ngoại thành. Nhưng tôi phải làm theo điều kiện của bà.
" alt="Chiêu để 'lửa tự nguội' của con dâu thuyết phục mẹ chồng ghê gớm">Chiêu để 'lửa tự nguội' của con dâu thuyết phục mẹ chồng ghê gớm
-
Nhưng tại sao khi cưới nhau rồi, nhiều gia đình lại sống dễ dãi, nói như một câu bông đùa dân mạng vẫn hài hước thì là “uốn éo mãi mới thoát kiếp FA, giờ là lúc hiện nguyên hình cho đời thoải mái”. Chỉ là lời nói đùa nhưng cũng không ít phần trăm là sự thật. Đàn ông lấy được vợ rồi, nhiều người không còn chỉn chu đến hình thức, quần áo không là lượt phẳng phiu mỗi khi ra đường. Lúc ở nhà thì bừa bãi, ăn nói cũng tùy tiện hơn. Họ nghĩ được sống thật với chính mình là điều thoải mái nhất, không cần “diễn”, vợ là của mình, mất đi đâu được mà lo.
Phụ nữ lấy chồng rồi cũng chỉ trang điểm khi ra đường, ở nhà đầu tóc bù xù áo quần xộc xệch. Đôi ba các tặc lưỡi “ở nhà mặc đồ đắt tiền làm gì, phí, để tiền đó mua sữa cho con” khiến phụ nữ ngày dần đánh mất giá trị bản thân trong mắt chồng.
Đã là vợ chồng rồi, có cần diễn nữa không? Đương nhiên, không cần diễn, bởi cái gì gồng lên quá cũng khiến người ta mệt mỏi, chỉ hạnh phúc nhất khi được là chính mình. Nhưng vợ chồng sống với nhau lại cần nghệ thuật. Nghệ thuật trong cuộc sống vợ chồng là biết lựa nhau, để tâm đến nhau, làm mình trở nên tốt hơn, đẹp hơn vì nhau, biết hạ bớt cái tôi của bản thân để vừa vặn với đối phương nhiều phần.
Ai bảo đã ký vào giấy kết hôn rồi thì là của nhau vĩnh viễn. Cuộc đời này nhiều sóng gió, chông gai lắm. Một cái chớp mắt thôi sẽ là những phút yếu lòng chông chênh dẫn chúng ta lầm đường lạc lối.
Đàn ông lấy được vợ rồi là tự tin một tấc lên trời. Vì đã chứng minh bản lĩnh chinh phục và sở hữu một bông hoa nên đôi khi họ tự cho mình đi hái thêm vài ba bông hoa khác. Phụ nữ ra ngoài, với người ngoài (chứ không phải với chồng) thì duyên dáng uốn ba tấc lưỡi, nói toàn lời lẽ ngọt ngào bởi câu “lời nói chẳng mất tiền mua”.
Trong vòng luẩn quẩn như thế, cơm nguội nhà này là bát phở ngon ngọt thơm phức của nhà kia. Một phút chông chênh yếu lòng sẽ nhen nhóm niềm vui nhất thời cho người trong cuộc nhưng hệ lụy là sự tổn thương, tan vỡ khó lường.
Nếu đã từng trổ tài đôi ba ngón nghệ thuật để có được người mình yêu thì hãy nỗ lực hơn thế để giữ tình yêu ấy, bởi cuộc đời này không có gì là vĩnh cửu. Hãy yêu nhau như những phút ban đầu. Hãy coi vợ, chồng mình là những vị khách quý, để yêu thương trân trọng và để biết lo sợ nếu mình không trân quý họ sẽ tổn thương mà rời bỏ mình đi bất cứ lúc nào.
Học cách yêu thương, trao đi cảm xúc, trân trọng đối phương chính là nghệ thuật gìn giữ hạnh phúc gia đình.
'Lá thư đánh ghen' 66 chữ Nam Phương Hoàng hậu gửi tình nhân của chồng
Dù đau khổ vì chồng trăng hoa, Nam Phương không một lời oán thán, bà chọn gửi lời cảm ơn. Chỉ vài lời dung dị, tinh tế nhưng cũng đủ khiến cho "người thứ ba" hiểu vị trí của mình.
" alt="Vợ chồng sống với nhau có cần nghệ thuật?">Vợ chồng sống với nhau có cần nghệ thuật?
-
Quả đúng như vậy. Công sức của con trai tôi không uổng. Kỳ thi năm đó Lý đỗ vào trường đại học Luật. Cử nhân luật học 4 năm còn con trai tôi học để lấy bằng kỹ sư, thời gian học dài hơn. Vì thế hai đứa tốt nghiệp đại học cùng một năm. Con trai tôi tốt nghiệp bằng giỏi nên xin được việc làm ngay. Còn Lý sức học bình thường nên mãi không xin được việc làm. Vả lại cử nhân Luật cũng khó xin việc. Nghe nói ngành luật ở thành phố Hồ Chí Minh dễ xin việc hơn. Con trai tôi nhảy vào Sài Gòn, xin việc làm ở một công ty xây dựng rồi đưa Lý vào đó và chạy vạy xin được việc cho nó. Rồi chúng nó tính chuyện cưới.
Đã cưới vợ thì phải có nhà. Vợ chồng tôi dốc hết vốn gửi cho nó mua 1 căn hộ 60m2 ở thành phố Bình Dương. Lý làm việc ở Quận 2 thành phố Hồ Chí Minh, đường đi làm khá xa. Khi Lý mang bầu, nó nói với chồng: "Em đi làm xa quá, có khi sảy thai mất". Thế là con trai tôi bán căn hộ ở Bình Dương, vay công ty thêm 1.5 tỷ đồng mua 1 căn hộ ở Quận 2. Cá chuối đắm đuối vì con, nhà tôi vào Sài Gòn sống cùng vợ chồng chúng nó để giúp đỡ con dâu vì nó cũng sắp đẻ rồi.
Lý sinh con gái đầu lòng. Nhà tôi mừng lắm. Ao sâu lợn nái không bằng con gái đầu lòng. Hai vợ chồng son thêm đứa con nữa. Việc chi tiêu hàng ngày thành vấn đề nóng. Lý nói với chồng: "Em sẽ quản lương tháng của anh. Anh lĩnh lương về đưa hết cho em, khi cần chi tiêu gì thì bảo em đưa". Con trai tôi nói: "Anh có thể xin tiền bố mẹ chứ không xin tiền vợ. Mọi việc trong nhà từ ăn uống, điện nước anh lo đủ thế là được rồi. Tiền lương của anh một nửa phải gửi phòng kế toán trả nợ dần cho công ty", "Của chồng công vợ. Anh nói thế là không tôn trọng em". Và thế là chúng xảy ra chiến tranh lạnh.
Lý không bao giờ ngồi ăn với cả nhà. Đi làm về mặt nặng như chì, không nói năng gì cả. Ra đường sợ xe công nông về nhà sợ nhất vợ không nói gì. Nhưng con trai tôi là đứa biết tự chủ. Nó mặc kệ rồi chiến tranh lạnh cũng tan đi.
Không thể trông vào đồng lương kỹ sư xây dựng để trả hết nợ cho công ty được, con trai tôi vừa làm ở công ty vừa tranh thủ buôn bán đất đai. Rất may là nó gặp thời. Sau 1 năm buôn bán đất nó trả hết nợ công ty lại còn mua được 1 cái camry mới tinh. Rồi Lý mang bầu và sinh đứa thứ 2 là con trai. Nó gọi điện cho tôi: "Con tự hào lắm bố ạ".
Đến năm nay chúng nó đã có với nhau 2 mặt con một gái, một trai. Tôi yên tâm về chúng nó, nghĩ là chúng nó sẽ hạnh phúc. Nhưng vừa rồi nhà tôi gọi điện nói: "Lại xảy ra chiến tranh lạnh rồi". "Vì sao vậy?" "Cái Lý yêu cầu chồng sáng chở đi làm, chiều đón về. Nó bảo nắng lắm, đi xe máy không chịu được". Tôi nói: " Em động viên con trai bảo nó hết sức bình tĩnh. Không được để chiến tranh lạnh trở thành chiến tranh nóng. Chiến tranh lạnh hoặc sẽ thành chiến tranh nóng hoặc sẽ tự tan đi". "Em không biết có tan không. Sống với chúng nó mà nhà không vui em chán lắm".
Khi tôi viết bài báo này thì chiến tranh lạnh trong nhà con trai tôi vẫn chưa kết thúc. Ngoài đường nắng nóng, không khí trong gia đình còn nóng hơn. Tôi gọi điện cho con trai: "Có một nhà tâm lý học Châu Âu nói rằng: "Các ông chồng đừng bao giờ cố gắng vì vợ, bởi không bao giờ là đủ". Câu nói đó hơi cực đoan nhưng không phải là hoàn toàn vô lý. Con bình tĩnh, làm tròn phận sự của người chủ gia đình. Không nói gì cả. Chiến tranh lạnh rồi sẽ qua đi. Tình yêu tự đến còn hạnh phúc thì không tự đến mà hai vợ chồng phải phấn đấu cả đời mới có. Hãy nhìn nhau mà sống. Và phải biết nhịn. Một sự nhịn là chín sự lành. Nếu để xảy ra chiến tranh nóng thì gia đình sẽ tan, con thất bại và vợ con cũng thất bại".
Có nên từ bỏ cuộc sống gia đình yên ổn để đến với tình yêu đích thực?
Cuộc gặp với em hôm đó ở buổi họp lớp đã trở thành bước ngoặt của cuộc đời tôi.
" alt="Tình yêu tự đến còn hạnh phúc thì không">Tình yêu tự đến còn hạnh phúc thì không
-
Nhận định, soi kèo Celta Vigo vs Osasuna, 3h00 ngày 22/2: Điểm tựa sân nhà
-
Một đám cưới đầy đủ nghi lễ, mọi người xúng xính áo quần đi đón dâu nhưng chỉ có di ảnh của cô dâu, chú rể. Tại nhà gái, đại diện nhà trai đặt di ảnh của đôi vợ chồng bên cạnh nhau, đôi mắt ai nấy đều đỏ hoe. Đó là hình ảnh xúc động trong đám cưới của liệt sĩ Hoàng Thị Hồng Chiêm (1954 - 1979) và liệt sĩ Bùi Văn Lượng (1955 - 1979) ở TP Móng Cái (Quảng Ninh) vào năm 2017.
Mới đây, những hình ảnh về đám cưới này được chia sẻ lại gây xúc động trong cộng đồng mạng.
Hơn 40 năm trước, cuộc chiến tranh biên giới phía Bắc nổ ra. Tại Pò Hèn (Hải Sơn, Móng Cái, Quảng Ninh), Hồng Chiêm và Văn Lượng đã anh dũng hi sinh.
Đám cưới của 2 liệt sĩ được đồng đội, gia đình chung tay tổ chức. Ảnh: Chụp từ clip thuộc bản quyền của Trung tâm truyền thông Quảng Ninh. Ước hẹn thành chồng, thành vợ, cùng chăm con…
Cựu chiến binh Hoàng Như Lý (SN 1952, Hải Sơn, Móng Cái, Quảng Ninh) - bạn thân của đôi vợ chồng liệt sĩ nghẹn ngào chia sẻ, Hồng Chiêm quê Bình Ngọc (Móng Cái, Quảng Ninh) nhập ngũ năm 17 tuổi.
Người con gái có nước da trắng, mái tóc dài và giọng nói ngọt ngào là niềm thương nhớ của biết bao chàng trai. Ngoài sự năng nổ, giỏi bóng chuyền, cô còn hát hay, là cây văn nghệ của đơn vị.
Liệt sĩ Hồng Chiêm Năm 1975, Hồng Chiêm chuyển ngành về làm nhân viên mậu dịch và công tác trên Pò Hèn.
Tại đây, tình yêu giữa cô với hạ sĩ Bùi Văn Lượng (Quang Yên, Quảng Ninh) - công an vũ trang của đồn biên phòng Pò Hèn chớm nở.
Cửa hàng Hồng Chiêm làm cách đồn biên phòng không xa. Những buổi giao lưu văn nghệ, thể thao của nhân viên mậu dịch với đồn biên phòng, Chiêm không bao giờ vắng mặt.
Anh Văn Lượng thường cùng Hồng Chiêm song ca những bài hát ca ngợi tình yêu quê hương, đất nước. Giọng ca của họ cứ thế hòa làm một và tình yêu nảy mầm trong sự vun vén, ủng hộ của cơ quan, đoàn thể và đồng nghiệp.
Cả hai dành cho nhau tình yêu son sắt đáng ngưỡng mộ. Lúc gian khổ nhất, họ nhìn nhau để cùng cố gắng.
Vào mùng Một âm lịch hàng tháng, ông Lý vượt quãng đường 40km lên đồn biên phòng Pò Hèn thắp hương cho đồng đội. “Một lần Chiêm đi công chuyện cho cơ quan, tôi cũng tiện đường nên đi cùng. Khi kết thúc nhiệm vụ trở về, Chiêm hái một bó hoa chuông dành tặng người yêu. Đoạn đường 20 cây số, Chiêm ôm bó hoa một cách trân quý như tình yêu cô dành cho Lượng”, ông Lý nói.
Tháng 1 năm 1979, đúng Tết Nguyên đán, Lượng đưa bạn gái về ra mắt gia đình, tính chuyện ra Giêng tổ chức đám cưới.
Họ dệt bức tranh tươi đẹp về tương lai thành chồng, thành vợ và cùng chăm sóc những đứa con, dựng một ngôi nhà nhỏ, định cư ở mảnh đất Pò Hèn.
Ông Hoàng Như Lý đã đưa anh Lượng gặp đồn trưởng Vũ Ngọc Mai báo cáo tổ chức về ý định kết hôn. Đồn trưởng cùng đồng đội bàn kế hoạch, ngày cưới sẽ bố trí chi đoàn về tham dự.
Đám cưới chưa kịp thực hiện, cuộc chiến tranh biên giới nổ ra. Chiều hôm trước, tình hình chiến sự bắt đầu căng thẳng, Hoàng Thị Hồng Chiêm cùng cửa hàng trưởng từ Tràng Vinh lên Pò Hèn chuyển hàng về tuyến sau theo lệnh cấp trên.
Sáng sớm ngày 17/2/1979, tiếng súng nổ vang trên bầu trời biên giới. Hoàng Thị Hồng Chiêm và các cán bộ, nhân viên cửa hàng Pò Hèn trở thành những người chiến sĩ nơi tuyến đầu của trận chiến đấu bảo vệ biên giới Tổ quốc.
Người con gái đất mỏ yểm trợ cho đồng đội rút lui an toàn, đồng thời xin cấp trên cho ở lại sát cánh chiến đấu cùng người yêu và mọi người trong đồn.
Ông Lý vẫn nhớ như in hình ảnh Chiêm mặc chiếc áo dân quân, chân đi đôi giày vải, anh dũng chiến đấu.
Trong trận đánh, anh Lượng bị thương, Chiêm chứng kiến nhưng không đến được gần, vì địch nã pháo liên tục. Cô nhìn người yêu, ứa nước mắt, động viên anh cố gắng, còn mình tiếp tục nhằm thẳng quân thù mà đánh.
“Đây cũng là lần cuối cùng họ nhìn thấy nhau”, cựu binh Hoàng Như Lý bật khóc kể lại.
Quân địch ồ ạt xông lên, hàng loạt chiến sĩ của ta hi sinh. Cả hai người họ ngã xuống vì sự bình yên của Tổ quốc, khi lời hẹn ước về ngôi nhà nhỏ chưa thành hiện thực.
Đám cưới đẫm nước mắt sau 38 năm hi sinh
Suốt nhiều năm, ông Hoàng Như Lý vẫn đau đáu với lời hứa năm xưa của mình với đồng đội.
“Tôi hứa với hai bạn, ngày cưới sẽ về dự, đưa đón dâu. Đến một ngày, tôi quyết định đi tìm và kết nối hai gia đình của liệt sĩ Lượng - Chiêm lại với nhau và lên kế hoạch tổ chức cho họ một đám cưới. Gia đình hai bên cũng hết lòng ủng hộ”, ông Lý nói.
Tháng 8/2017, đám cưới của hai liệt sĩ diễn ra trong khung cảnh đặc biệt. Cha liệt sĩ Lượng vẫn còn sống, đại diện cho nhà trai, còn nhà gái là em liệt sĩ Chiêm. Do điều kiện đường sá xa xôi nên lễ ăn hỏi, lễ cưới gộp làm một.
Gia đình liệt sĩ Bùi Văn Lượng mang di ảnh đến nhà liệt sĩ Hồng Chiêm làm lễ xin dâu. Ảnh: Chụp từ clip thuộc bản quyền của Trung tâm truyền thông Quảng Ninh. Toàn bộ nghi lễ, tráp xin dâu, trầu cau ăn hỏi, phong bao đỏ… được chuẩn bị chu đáo. Bạn bè của cô dâu mặc áo dài đỡ tráp ăn hỏi. Ông Lý làm chủ hôn.
Hành trình đón dâu khởi hành từ Hạ Long ra Móng Cái. Gia đình liệt sĩ Lượng đang sinh sống tại đây.
“Phía nhà trai chuẩn bị tiền lễ đen theo phong tục, chúng tôi lo toàn bộ chi phí còn lại. Đây cũng là cách để chúng tôi tri ân đồng đội đã ngã xuống”, ông Lý kể.
38 năm sau ngày mất, 2 liệt sĩ Lượng - Chiêm mới được về chung một nhà trước sự chứng kiến của gia đình, bạn bè và đồng đội.
Nghi thức diễn ra như các đám cưới khác nhưng chỉ có di ảnh cô dâu, chú rể. Tiếng kính thưa, kính gửi quan viên hai họ vang lên cũng là lúc nước mắt mọi người đều rơi.
Đám cưới diễn ra ngay tại ngôi nhà tri ân do địa phương xây tặng, làm nơi thờ cúng liệt sĩ Hoàng Chiêm.
“Gia đình nhà trai đem lễ vật và ảnh liệt sĩ Lượng đến nhà liệt sĩ Chiêm. Lễ xin dâu xong họ gửi lại nhà gái ảnh của liệt sĩ Lượng và rước ảnh của liệt sĩ Chiêm về Hạ Long, đánh dấu ngày hai người chính thức trở thành vợ chồng”.
Ảnh liệt sĩ Chiêm - Lượng được đặt trang trọng trên ban thờ của 2 gia đình. Sau ngày cưới, trên ban thờ của 2 gia đình có thêm 1 bức ảnh. Vào dịp lễ, người thân vẫn làm mâm cơm, khấn gọi tên 2 người.
Mặc dù lúc còn sống, họ chưa có lễ trầu cau nhưng giờ đây, ở nơi xa, họ có thể mỉm cười viên mãn.
Năm 1979, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã truy tặng Huy chương Tuổi trẻ anh hùng bảo vệ Tổ quốc cho liệt sĩ Hồng Chiêm.
Cựu binh Hà Tĩnh dành dụm lương hưu tặng quà cho bệnh nhân nghèo
5 năm qua, cựu binh Nguyễn Duy Tống ở Hà Tĩnh đều trích lương hưu và tiền trợ cấp thương binh mua xe lăn cũ, hư hỏng về sửa chữa tặng lại cho những người kém may mắn.
" alt="Đám cưới 2 liệt sĩ: Người thân mang di ảnh cô dâu, chú rể làm lễ">Đám cưới 2 liệt sĩ: Người thân mang di ảnh cô dâu, chú rể làm lễ