Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1

Ngoại Hạng Anh 2025-01-19 19:40:55 48789
êumáytínhdựđoánAtalantavsJuventushngàket qua nha   Chiểu Sương - 14/01/2025 09:15  Máy tính dự đoán
本文地址:http://account.tour-time.com/html/23c693335.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Al Hilal vs Al Fateh, 22h05 ngày 16/1

Quiz: Dấu hiệu mắc ung thư tụy, loại bệnh có 90% tử vong trong 5 năm đầu

{keywords}

Làng nổi Tân Lập hay còn gọi là rừng tràm Tân Lập, thuộc huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An, cách trung tâm TP HCM 100 km. Ảnh: Suongtran/Phượt.


{keywords}

Ngoài vẻ đẹp của rừng tràm, Tân Lập còn được biết đến với điểm nhấn con đường xuyên rừng tràm dài nhất Việt Nam. Ảnh: Suongtran/Phượt.


{keywords}

Trại rắn Đồng Tâm hay còn gọi là xí nghiệp dược phẩm Quân khu 9 tọa lạc bên bờ sông Tiền được xem như bảo tàng rắn đầu tiên của Việt Nam. Ảnh: Trường Nguyên.


{keywords}

Đến đây, ngoài tham quan, khám phá tập tục, sinh hoạt của các loại rắn, bạn còn có thể xem quy trình lấy và điều chế nọc rắn. Ảnh: Trường Nguyên.


{keywords}

Chợ nổi Cái Bè (Tiền Giang) là một trong những chợ nổi lớn của Nam Bộ. Chợ hoạt động từ 3-15h hàng ngày. Tuy nhiên, thời gian họp chợ sôi nổi nhất từ 3-6h. Ảnh: Nguyễn Quang.


{keywords}

Đây cũng là địa chỉ để bạn mua các sản vật địa phương cũng như thưởng thức các món ăn miền sông nước. Ảnh: Nguyễn Quang.


{keywords}

Rừng tràm Trà Sư (An Giang) có diện tích khoảng 850 ha. Điểm khiến mọi du khách bị mê hoặc tại đây chính là bề mặt rừng được phủ bởi màu xanh mơn mởn của bèo tây giăng kín mặt nước. Ảnh: Huutrongnguyen


{keywords}

Phương tiện di chuyển di nhất trong rừng là thuyền. Các trải nghiệm bạn nên có tại đây là chụp hình, nghe chim hót, cá bơi và câu cá. Ảnh: Vietventures.


{keywords}

Châu Đốc (An Giang), nhất là miếu bà chúa Xứ ở núi Sam thường được nhiều du khách lựa chọn cho chuyến du lịch hành hương. Ảnh: Bat from Hell.


{keywords}

Bên cạnh viếng chùa, khi đến đây, bạn còn có thể ghé thăm làng nổi, thất sơn, búng Bình Thiên, kênh Vĩnh Tế hay ghé vương quốc mắm - chợ Châu Đốc. Ảnh: An Huỳnh.

{keywords}

Tràm Chim là khu sinh thái nổi bật của tỉnh Đồng Tháp. Ảnh: Hải An.


{keywords}

Nằm giữa vùng đất ngập nước, Tràm Chim hút du khách với nét hoang sơ vùng sông nước cùng nhiều chủng loại chim quý như giang sen, bồ nông chân xám, già sói, ngan cánh trắng, cốc đế… Ảnh: Hải An.


{keywords}

Quần đảo Nam Du (Kiên Giang) là tên của một quần đảo gồm 16 hòn đảo thuộc xã Tiên Hải, huyện Hà Tiên. Nơi đây cách bờ biển Hà Tiên gần 28 km và đảo Phú Quốc 40 km. Ảnh: Phong Vu Nam Du.


{keywords}

Để đến đảo, bạn đến Hà Tiên rồi lên tàu ra đảo. Đảo không rộng, chỉ có một tuyến đường để tham quan và khám phá. Ảnh: Phong Vu Nam Du.


{keywords}

Đảo Phú Quốc: Sở hữu những bãi biển tuyệt đẹp, những con suối nên thơ, rừng nguyên sinh cùng hàng loạt đặc sản, hải sản... nên dù có đến bao nhiêu lần, đảo ngọc phương Nam vẫn mang đến cho du khách những trải nghiệm mới mẻ và ấn tượng. Ảnh: Salinda.


{keywords}

Mũi Cà Mau thuộc địa phận xóm Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. Đây là một trong bốn điểm cực của Việt Nam và là điểm đến được nhiều du khách chọn chinh phục. Ảnh: Mapio.

(Theo Zing.vn)

">

9 điểm du lịch lý tưởng dịp lễ 30/4 ở miền Tây

Nhận định, soi kèo Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1: Phong độ hủy diệt

Sự thật đằng sau khu công nghiệp do Trung Quốc đầu tư tại Việt Nam - 1
Các công ty Trung Quốc tại khu hợp tác kinh tế và thương mại Trung Quốc-Việt Nam (Thâm Quyến-Hải Phòng) sau khi bắt đầu cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung.

Thực tế, việc kiếm lợi nhuận chưa bao giờ là ưu tiên hàng đầu đối với các nhà điều hành Trung Quốc tại khu công nghiệp này, đối với các nhà sản xuất ở đây, nhiệm vụ đầu tiên là giới thiệu dự án hợp tác kinh tế quốc tế hàng đầu của chính phủ Trung Quốc, Sáng kiến ​​Vành đai và Con đường.

“Chi nhánh Thâm Quyến của Ủy ban kiểm soát và giám sát tài sản nhà nước Trung Quốc (SASAC), giám sát tất cả các công ty thuộc sở hữu thành phố, và yêu cầu chúng tôi biến khu công nghiệp này thành nơi trưng bày cho Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc đến Việt Nam, họ có thể đến kiểm tra của chúng tôi”, Chen Xu, phó tổng giám đốc của Phòng Hợp tác Kinh tế và Thương mại Việt Nam - Trung Quốc (VCEP), nói với South China Morning Post.

Tại Hải Phòng, từ khi bắt đầu dự án, một bộ phận của chính phủ Trung Quốc đang tích cực khuyến khích các công ty đến Việt Nam, sẵn sàng chi 200 triệu đô la vốn đầu tư với tầm nhìn tạo ra 30.000 việc làm vào thời điểm toàn bộ dự án bao gồm ba giai đoạn hoàn thành vào năm 2022.

Tuy nhiên sau đó, Dự án VCEP tư nhân đã bị đình chỉ sau các cuộc gây rối làm một số người chết và cả 100 người bị thương tại địa phương. Và sau đó, chính quyền Thâm Quyến đã quyết định tiếp quản hoàn toàn dự án, theo tổng giám đốc của VCEP Zhang Xiaotao

“Với chúng tôi, theo đánh giá thì chúng tôi không thể nào kiếm được lợi nhuận từ dự án này. Vậy thì tại sao chúng ta vẫn tiếp quản nó? Chúng tôi phải phục vụ Sáng kiến ​​Vành đai và Con đường, vì đó là một chiến lược quốc gia”, ông Zhang nói thêm.

“Trên thực tế, chúng tôi phải hy sinh một phần lợi nhuận của mình, chúng tôi phải bán đất với giá thấp hơn và với các cơ sở tốt hơn so với các khu công nghiệp lân cận. Chúng tôi vẫn đang lỗ dựa trên giá đất hiện tại. Các ông chủ của hiểu tình hình và yêu cầu chúng tôi ít nhất là đừng để bị lỗ", ông này nói.

Cũng theo ông Zhang, “tất nhiên để kiếm lợi nhuận là ưu tiên hàng đầu của bất kỳ công ty nào. Nhưng chúng tôi thì khác, với chúng tôi, đây không phải là một dự án thương mại thuần túy.”

Theo Chen và Trương, những công ty Trung Quốc mới đến bây giờ phải tự mua đất và xây dựng các cơ sở hạ tầng vì các tòa nhà ban đầu đã được cho thuê.

Tình trạng cơ sở hạ tầng tương đối nghèo nàn cũng khiến VCEP phải chi 30 triệu nhân dân tệ (4,3 triệu USD) cho một con đường và cây cầu mới nối khu công nghiệp với đường quốc lộ ở Hải Phòng.

“Chúng tôi không thể chờ đợi chính phủ Việt Nam xây dựng cơ sở hạ tầng. Họ không có tiền và hiệu quả của họ rất thấp, vì vậy chúng tôi tự xây dựng nó” ông Li Meng, thành viên của Cục Đầu tư Chiến lược VCEP cho biết, chỉ mất chưa đầy chín tháng để hoàn thành dự án.

“Chi phí cho xây dựng cây cầu cao hơn gấp ba lần so với chi phí ở Trung Quốc vì hiệu quả ở đây thấp hơn nhiều và chúng tôi cần nhập nhiều nguyên liệu từ Trung Quốc do thiếu nguyên liệu ở Việt Nam”, Li nói thêm. “Mỗi mét của con đường và cây cầu nối quốc lộ ở Hải Phòng với VCEP hoàn toàn được lát bằng đồng Nhân dân tệ.”

Dòng vốn đầu tư từ Trung Quốc tiến sang đang tăng dần, tuy nhiên cũng đã gặp phải sự phản đối ở Việt Nam, mặc dù khác xa với quy mô của các cuộc bạo động chết người năm 2014.

Tổng giám đốc Zhang cho biết thêm, chính quyền Việt Nam cũng trở nên nhạy cảm hơn với đầu tư từ Trung Quốc, Theo quan điểm của giảng viên cao cấp của Học viện Ngoại giao Việt Nam - Lam Thanh Hà. Sự phụ thuộc quá mức vào tiền mặt nước ngoài nói chung và vốn Trung Quốc nói riêng có thể gây ra rủi ro cho Việt Nam về biến động tỷ giá hối đoái và những ảnh hưởng bên ngoài khác, ông Hà cảnh báo.

Các hoạt động sản xuất thường phụ thuộc vào chuỗi cung ứng xuyên quốc gia, các doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam thường tham gia sâu vào cả quá trình xuất nhập khẩu, khiến nền kinh tế Việt Nam dễ bị tổn thương trước điều kiện kinh tế toàn cầu, ông Hà nói thêm.

Trong một bài bình luận được đăng bởi Post vào đầu tháng 5, Hà cũng cảnh báo rằng Việt Nam nên tránh việc trở thành trở thành sân sau của Trung Quốc, Nhưng Zhang có quan điểm ngược lại.

“Chúng tôi không chuyển tất cả các ngành công nghiệp cấp thấp của mình sang Việt Nam, điều này là hoàn toàn vô trách nhiệm. Trung Quốc đang cố gắng giúp đỡ Việt Nam bằng sự chân thành, ngay cả khi chúng tôi không kiếm được lợi nhuận, chúng tôi vẫn muốn tiến hành dự án”, ông nói.

Theo Dân trí

58% tỷ phú bất động sản thế giới là người Trung Quốc

58% tỷ phú bất động sản thế giới là người Trung Quốc

Trong số 239 tỷ phú bất động sản thế giới, có tới 139 người mang quốc tịch Trung Quốc, chiếm 58%. Theo sau danh sách là Mỹ với 26 tỷ phú và Anh là 17 người.

">

Sự thật đằng sau khu công nghiệp do Trung Quốc đầu tư tại Việt Nam

{keywords}Năm nay là năm thứ 2 chương trình Ngày mua sắm trực tuyến ASEAN được tổ chức.

Ngày mua sắm trực tuyến ASEAN 2021 có sự tham gia của hơn 300 doanh nghiệp đến từ 10 quốc gia thuộc khối ASEAN, tăng gấp đôi so với năm 2020. Các doanh nghiệp đã cung cấp dịch vụ, hoạt động mua sắm trực tuyến cho người tiêu dùng trong và ngoài nước.

Các ngành hàng trong Chương trình năm nay bao gồm sàn thương mại điện tử, hàng thủ công, điện máy - đồ gia dụng, nội thất, thời trang, dịch vụ, du lịch, dịch vụ ăn uống và một số ngành hàng khác. Trong đó, thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia là dịch vụ ăn uống, đồ nội thất và thời trang.

Chương trình có sự góp mặt của nhiều doanh nghiệp uy tín tại các thị trường thành viên trong khối ASEAN như Qafa Haus (Brunei Darusalam), Zalora, Madalagos Chocolate (Philippines), Alibaba, Lazada (Malaysia), Pazzion, Escala Fashion, Shopee (Singapore).

Bên cạnh những sàn thương mại điện tử lớn quen thuộc như Shopee, Sendo, Voso, Fado, Ngày mua sắm trực tuyến ASEAN 2021 đã thu hút gần 150 doanh nghiệp tham gia bán hàng tại thị trường Việt Nam.

Ghi nhận từ Ban tổ chức cho thấy, góp mặt tại chương trình năm nay, Indonesia mong muốn khẳng định thế mạnh không chỉ là một thị trường tiềm năng mà còn là một nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ đạt tiêu chuẩn trong ASEAN. Theo thống kê, số lượng doanh nghiệp của Indonesia đã tăng lên con số 93 tại sự kiện lần này.

Trong khi đó, Philippines kỳ vọng sẽ tạo ra trạng thái bình thường mới tốt hơn cho thương mại Philippines thông qua việc tận dụng các lợi ích của thương mại điện tử trong khu vực ASEAN.

Ở chương trình lần này, Philippines cũng nêu cao quan điểm về việc triển khai hoạt động thương mại trong ASEAN, góp phần phát triển cho lĩnh vực thương mại điện tử và tạo nên nhiều việc làm hơn cho người dân.

Trong bối cảnh phức tạp của dịch Covid-19, các hoạt động như Ngày mua sắm trực tuyến ASEAN 2021 đang mang lại những hiệu quả tích cực, trở thành cầu nối cho hoạt động giao thương.

“Thành công của Ngày mua sắm trực tuyến ASEAN 2021 là dấu ấn, tạo đà cho sự phát triển của thương mại điện tử xuyên biên giới trong khu vực ASEAN, hướng đến một thị trường kinh tế số dẫn đầu trong giai đoạn tiếp theo”, đại diện Ban tổ chức chia sẻ.

Vân Anh

Lần đầu triển khai hệ thống giải quyết tranh chấp trực tuyến xuyên biên giới

Lần đầu triển khai hệ thống giải quyết tranh chấp trực tuyến xuyên biên giới

Trong chương trình Ngày mua sắm trực tuyến lớn nhất ASEAN năm 2021 diễn ra từ 0h ngày 8/8 đến 24h ngày 10/8, Việt Nam triển khai hệ thống giải quyết tranh chấp trực tuyến xuyên biên giới.

">

9.300 người tiêu dùng tham gia Ngày mua sắm trực tuyến ASEAN 2021

友情链接