Chiêu trò gây chú ý của Băng Băng và loạt sao bị 'bóc mẽ'
Truyền thông Trung Quốc công khai những “mánh khóe” để được chú ý trên thảm đỏ của loạt sao nước này.
êutrògâychúýcủaBăngBăngvàloạtsaobịbócmẽbảng xếp hạng bóng đá ýNhững cảnh phim khỏa thân gây tò mò tại Cannes
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Jeju SK FC vs Suwon FC, 12h00 ngày 30/3: 3 điểm nhọc nhằn
Đại biểu Hà Sỹ Đồng, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Trị Để đạt được mục tiêu này, ông Đồng đề xuất Trung ương phát triển chính sách thu hút vốn đầu tư đặc thù. Trong đó, rất cần một cơ chế linh hoạt và đặc thù, bao gồm cả việc kêu gọi nguồn vốn từ các quỹ đầu tư quốc tế, vốn vay ưu đãi, hoặc huy động trái phiếu trong nước để giảm áp lực cho ngân sách.
Cùng với đó là phân chia dự án thành nhiều giai đoạn, không chỉ giúp giám sát kỹ càng hơn mà còn tạo điều kiện phân bổ nguồn lực hợp lý, tránh lãng phí các nguồn lực và phù hợp với năng lực tài chính của từng thời kỳ.
Nhấn mạnh việc chuyển giao công nghệ là cần thiết để đảm bảo Việt Nam có thể tự vận hành, bảo trì tuyến đường sắt sau khi hoàn thành, đại biểu tỉnh Quảng Trị đề nghị: “Chúng ta cần đào tạo nhân lực kỹ thuật chất lượng cao và hợp tác với các đối tác có kinh nghiệm trong lĩnh vực này để đảm bảo dự án vận hành hiệu quả”.
Khi nghiên cứu tài liệu và trao đổi với nhiều đại biểu Quốc hội khóa 12, rất nhiều đại biểu tiếc nuối vì không bấm nút để thông qua dự án đường sắt tốc độ cao với tổng mức đầu tư giai đoạn đó là 56 tỷ USD, còn nay đã tăng lên 67 tỷ USD, và đã lỡ mất cơ hội phát triển ngành công nghiệp đường sắt. Vì thế, việc đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam không thể muộn hơn được nữa. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách Phạm Thúy ChinhÔng Đồng cũng cho rằng, Trung ương cần phải xem xét đến vấn đề nguồn vốn lớn và rủi ro về nợ công. Bởi đầu tư lên đến hơn 67 tỷ USD, một trong những thách thức lớn nhất là đảm bảo nguồn vốn ổn định mà không làm gia tăng gánh nặng nợ công.
"Việc huy động vốn từ các nguồn ngoài ngân sách đòi hỏi chính sách minh bạch và quản lý chặt chẽ để tránh rủi ro tài chính lâu dài. Đây là nội dung quan trọng nhất đảm bảo sự “thành hay bại” của dự án và hướng đến sự phát triển bền vững của đất nước”, đại biểu Hà Sỹ Đồng nhấn mạnh.
Vì vậy, Trung ương cũng cần có những giải pháp minh bạch, quản lý chặt chẽ, kiểm soát nguy cơ rủi ro về tài chính dài hạn. Đồng thời cũng cần dự trù ngân sách và kế hoạch bảo trì dài hạn để đảm bảo tính bền vững.
Bày tỏ nhất trí cao với 19 cơ chế, chính sách đặc thù riêng đối với dự án này, đại biểu tỉnh Quảng Trị lưu ý khi áp dụng Trung ương cần có cơ chế kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ để đạt hiệu quả tốt nhất, tránh tiêu cực, lãng phí trong quá trình thực hiện.
Đại biểu Hà Sỹ Đồng đề nghị thành lập Ban chỉ đạo quản lý dự án chuyên biệt; xây dựng lộ trình huy động vốn dài hạn,... và bày tỏ "thống nhất cao với dự án và mong rằng dự án sớm được triển khai thành công, mang lại lợi ích mang tính “bước ngoặt” cho đất nước”.
Giá vé đường sắt tốc độ cao phải thấp hơn vé máy bay
Quan tâm đến tốc độ vận hành của đường sắt, đại biểu Huỳnh Thành Chung (đoàn Bình Phước) nêu thực tế các nước trên thế giới đã chọn tốc độ 350km/h và xu hướng tốc độ tăng cao hơn, có nước tốc độ lên đến 400km/h.
Vì vậy, ông đề nghị Chính phủ chọn tốc độ cho dự án theo hướng tối thiểu 350km/h và hướng đến phát triển tốc độ cao hơn. Như vậy sẽ rút ngắn thời gian vận tải, thu hút người chọn đi phương tiện này.
"Với tốc độ như vậy, thời gian đi lại giữa Hà Nội và TPHCM tương đương với tổng thời gian đi máy bay thì giá vé phải thấp hơn vé máy bay. Đặc biệt với các tuyến đường dài, giá vé phải ở mức không quá 75% vé máy bay, với tuyến ngắn giá vé bằng 85% vé máy bay thì mới thu hút được hành khách", ông Chung gợi mở.
Đại biểu Nguyễn Lân Hiếu (đoàn Bình Định) Tuy nhiên, đại biểu Nguyễn Lân Hiếu (Bình Định) lại bày tỏ băn khoăn với phương án Chính phủ đưa ra là xây dựng đường sắt đôi khổ 1.435mm với tốc độ thiết kế 350km/h, tải trọng 22,5tấn/trục; vận chuyển hành khách, đáp ứng yêu cầu lưỡng dụng phục vụ quốc phòng, an ninh và có thể vận tải hàng hóa khi cần thiết.
Đại biểu nêu thực tế thế giới có đường sắt tốc độ cao chuyên chở khách có tốc độ 350km/h, nhưng không nơi nào có đường sắt tốc độ cao khai thác hỗn hợp mà tốc độ tàu khách lại trên 300km/h. Vì khi khai thác hỗn hợp, chênh lệch tốc độ giữa các đoàn tàu khách với tàu hàng càng lớn, càng không đảm bảo an toàn.
Ông dẫn chứng ở Đức và Áo, do nhiều tuyến đường sắt tốc độ cao 300km/h chuyên dùng chở khách bị thua lỗ nên đã chuyển sang chạy tàu hỗn hợp, chở cả khách và hàng hóa, nhưng khi chạy hỗn hợp, tốc độ chỉ trên dưới 200km/h.
Do đó, đại biểu tỉnh Bình Định đề xuất Chính phủ đánh giá chính xác về nhu cầu vận chuyển hành khách đường dài của tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.
“Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam là giấc mơ của nhiều thế hệ, trong đó có tôi và dù có khát vọng có tuyến đường sắt 350km/h, vẫn rất cần thận trọng trước khi quyết định”, đại biểu Nguyễn Lân Hiếu lưu ý.
Bộ trưởng GTVT: Có ý kiến sợ đường sắt tốc độ cao chậm tiến độ như metro
Trước lo ngại dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đội vốn và chậm tiến độ như đường sắt đô thị (metro), Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thắng cho biết đã nghiên cứu kỹ các nguyên nhân." alt="Yếu tố 'thành hay bại' khi làm đường sắt tốc độ cao Bắc" />Thủ tướng Phạm Minh Chính: Chuyển đổi năng lượng là yêu cầu khách quan, lợi ích chiến lược và ưu tiên hàng đầu của tất cả các quốc gia. Bên cạnh đó, Thủ tướng cảm ơn các nước G7, trong đó có Pháp, và các đối tác quốc tế khác đã hỗ trợ Việt Nam trong chuyển đổi năng lượng, nhất là thông qua triển khai Tuyên bố chính trị thiết lập Quan hệ đối tác về chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP), qua đó góp phần đóng góp vào nỗ lực chuyển đổi xanh trên toàn cầu.
Thủ tướng đề nghị các đối tác tăng cường hỗ trợ Việt Nam về tài chính ưu đãi, công nghệ tiên tiến, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và xây dựng hệ thống quản trị thông minh.
Hoan nghênh cam kết và nỗ lực của Việt Nam, lãnh đạo Pháp, Mỹ, Chủ tịch Ủy ban Châu Âu và lãnh đạo nhiều tổ chức quốc tế khẳng định sẽ hỗ trợ, đồng hành cùng Việt Nam trong quá trình chuyển đổi năng lượng, trong đó có chuyển đổi điện than. Điều này là vì lợi ích của Việt Nam và lợi ích chung của thế giới.
Pháp sẽ đồng hành, hỗ trợ Việt Nam trong tiến trình chuyển đổi xanh
Tại cuộc gặp Tổng thống Pháp Emmanuel Macron vào chiều cùng ngày, Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị hai nước tiếp tục tăng cường hợp tác, nhất là thúc đẩy trao đổi đoàn cấp cao và các cấp, đẩy mạnh hợp tác kinh tế, an ninh-quốc phòng, thương mại, đầu tư, khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, văn hóa và giao lưu nhân dân.
Nhân dịp này, Thủ tướng đề nghị Pháp thúc đẩy quá trình phê chuẩn Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - EU (EVIPA).
Tổng thống Macron nhắc lại những ấn tượng tốt đẹp về đất nước, con người Việt Nam, đánh giá cao triển vọng quan hệ hai nước và hoàn toàn nhất trí rằng hai bên cần phối hợp hiệu quả, toàn diện hơn nữa trên tất cả các lĩnh vực có tiềm năng.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron Tổng thống Pháp cho biết sẽ cử một số bộ trưởng sang thăm Việt Nam, cùng trao đổi, phối hợp với các đối tác Việt Nam để rà soát, thúc đẩy các hoạt động hợp tác cụ thể, nhất là về kinh tế, thương mại, đầu tư; đồng thời khẳng định Chính phủ Pháp đã có lộ trình phê chuẩn EVIPA. Đây sẽ là những bước chuẩn bị tốt, kỹ lưỡng cho chuyến thăm của Tổng thống trong thời gian tới.
Tổng thống Macron đánh giá hợp tác văn hóa và giao lưu nhân dân giữa hai đất nước là điểm sáng trong quan hệ song phương và phía Pháp rất quan tâm tới các kế hoạch bảo tồn di tích văn hóa, lịch sử tại Việt Nam.
Tổng thống Macron hoan nghênh và đánh giá cao những đóng góp, nỗ lực nổi bật của Việt Nam trong thực hiện Tuyên bố chính trị về Quan hệ đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP) và khẳng định Chính phủ Pháp sẽ đồng hành, hỗ trợ Việt Nam trong tiến trình này.
Thủ tướng gửi thông điệp khai thông bế tắc đàm phán biến đổi khí hậu
Nhận định khoảng cách giữa cam kết và hành động vẫn còn xa, Thủ tướng gửi thông điệp đến COP28 “việc đã nói là làm, đã cam kết phải thực hiện là chìa khoá” để khai thông bế tắc trong đàm phán về biến đổi khí hậu." alt="Pháp, EU, Mỹ sẽ hỗ trợ và đồng hành cùng Việt Nam chuyển đổi điện than" />Chủ nhiệm Văn phòng Chủ tịch nước Lê Khánh Hải đón Tổng thống Indonesia. Ảnh: TTXVN Ảnh: Phạm Hải Lễ đón cấp Nhà nước Tổng thống Indonesia sẽ diễn ra vào sáng 12/1 do Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng chủ trì tại Phủ Chủ tịch. Sau hội đàm, hai lãnh đạo sẽ chứng kiến ký kết văn kiện và gặp gỡ báo chí.
Tổng thống Indonesia sẽ hội kiến Thủ tướng Phạm Minh Chính và Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ; cùng Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp gỡ một số doanh nghiệp tiêu biểu Việt Nam và Indonesia.
Trong khuôn khổ chuyến thăm, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng và Tổng thống Indonesia tham dự chương trình biểu diễn võ thuật tại Cung thể thao Quần Ngựa.
Tổng thống Joko Widodo sẽ đặt hoa và vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh; đặt hoa tưởng niệm tại Đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ.
Trong những năm gần đây, hai bên duy trì tiếp xúc thường xuyên, linh hoạt đặc biệt là tiếp xúc cấp cao. Hai nước đã ký nhiều hiệp định và thoả thuận hợp tác trong các lĩnh vực, trong đó có Chương trình Hành động triển khai quan hệ Đối tác Chiến lược giai đoạn 2019 - 2023.
Các địa phương hai nước cũng đang tích cực tăng cường quan hệ hợp tác. Hiện, có 4 cặp tỉnh/thành phố kết nghĩa (Jakarta - Hà Nội, Bà Rịa - Vũng Tàu - Padang, Huế - Yogyakarta, Sóc Trăng – Lampung).
Về thương mại, Indonesia là đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam trong ASEAN, còn Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 4 của Indonesia trong ASEAN. Tính đến hết tháng 11/2023, kim ngạch thương mại song phương đạt khoảng 12,6 tỷ USD (xuất khẩu 4,7 tỷ USD; nhập khẩu 7,9 tỷ USD). Hai nước đặt mục tiêu đạt kim ngạch 15 tỷ USD theo hướng cân bằng hơn.
Indonesia có 119 dự án trị giá hơn 646 triệu USD, tập trung vào các lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo, dịch vụ lưu trú và ăn uống. Việt Nam có 17 dự án đầu tư tại Indonesia với tổng vốn đăng ký là 59 triệu USD tập trung trong các lĩnh vực thương mại, công nghệ thông tin, nông nghiệp, công nghiệp.
Indonesia là một trong những nước khu vực có quan hệ sớm nhất về an ninh - quốc phòng với Việt Nam. Hai nước thường xuyên trao đổi đoàn quốc phòng – an ninh và ký một số văn bản thỏa thuận hợp tác quốc phòng song phương, tích cực tham gia các hoạt động trong khuôn khổ ASEAN. Hàng năm, Indonesia cung cấp cho Việt Nam một số học bổng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn trên các lĩnh vực giáo dục, văn hóa, ngôn ngữ... Hai nước đã ký một số MOU nông nghiệp, nghề cá và vấn đề biển, năng lượng.
Theo số liệu của Cục Du lịch quốc gia (Bộ VHTT&DL) tính đến hết tháng 10/2023, có hơn 81.000 khách du lịch Indonesia đến Việt Nam. Cộng đồng người Việt Nam tại Indonesia tương đối ít, hiện có khoảng hơn 400 người, chủ yếu là người định cư, kinh doanh lâu dài và cán bộ của các cơ quan Việt Nam.
Việt Nam và Indonesia đối thoại quốc phòng, chia sẻ tầm quan trọng về Biển Đông
Việt Nam - Indonesia tổ chức Đối thoại Chính sách Quốc phòng lần thứ 3, chia sẻ tầm quan trọng của việc bảo đảm tự do, an ninh, an toàn hàng hải, hàng không ở Biển Đông." alt="Tổng thống Indonesia Joko Widodo đến Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm cấp Nhà nước" />Với sự thành công của mùa 1, ban tổ chức đang tích cực chuẩn bị cho Cuộc thi Trí tuệ nhân tạo 2024 (mùa 2), hứa hẹn mang lại nhiều cơ hội để tỏa sáng cho học sinh THPT trên toàn quốc. Đây sẽ là bước tiếp theo trong hành trình của các bạn trẻ, đưa Việt Nam vươn tầm ra thế giới thông qua những ý tưởng và sáng kiến đổi mới.
Thế Định
" alt="Những con số ấn tượng từ cuộc thi Trí tuệ nhân tạo 2023" />Thủ tướng Phạm Minh Chính phát biểu tại hội nghị. Theo Thủ tướng, Quân đội đã chủ động, nhạy bén đề xuất và triển khai hiệu quả chủ trương, chính sách quân sự, quốc phòng; kịp thời tham mưu với Đảng, Nhà nước xử lý linh hoạt, hiệu quả các tình huống, không để bị động, bất ngờ.
Quân đội đã tích cực chủ động phối hợp, phát huy được sức mạnh của cả hệ thống chính trị và toàn dân, xây dựng nền quốc phòng toàn dân vững mạnh, thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân, thế trận lòng dân vững chắc. Quân đội tiếp tục có đóng góp tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội.
Lãnh đạo, chỉ đạo làm tốt công tác bảo đảm hậu cần, kỹ thuật, khoa học quân sự. Tích cực nghiên cứu nghệ thuật tác chiến phù hợp với chiến tranh sử dụng vũ khí công nghệ cao. Đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp quốc phòng, một số lĩnh vực đã tạo ra bước đột phá.
Công tác xây dựng Đảng bộ, xây dựng Quân đội vững mạnh về chính trị được đặc biệt coi trọng với giải pháp đồng bộ, hiệu quả, đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng.
Hội nhập quốc tế và đối ngoại quốc phòng được triển khai tích cực, chủ động, linh hoạt, thực chất, hiệu quả, góp phần nâng cao vị thế, uy tín quốc tế của đất nước và Quân đội.
Thay mặt Đảng, Nhà nước, Thủ tướng biểu dương những thành tích mà Bộ Quốc phòng và toàn quân đạt được.
Quân đội nhạy bén với tinh thần "3 không"
Thời gian tới, tình hình thế giới, khu vực dự báo diễn biến phức tạp, khó lường, tiềm ẩn nhiều yếu tố bất ổn và trong nước còn nhiều khó khăn, thách thức. Thủ tướng Phạm Minh Chính phân tích và cho rằng bối cảnh đó đặt ra cho nhiệm vụ xây dựng Quân đội, củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc những yêu cầu mới, khó nhất là việc điều chỉnh tổ chức lực lượng Quân đội đang vào giai đoạn then chốt.
Thủ tướng yêu cầu Quân đội chủ động, nhạy bén, nâng cao năng lực nghiên cứu dự báo, thực hiện tốt chức năng thammưu chiến lược với Đảng, Nhà nước về quân sự, quốc phòng, có đối sách xử lý linh hoạt hiệu quả các tình huống, với tinh thần 3 không: "Không lơ là, chủ quan mất cảnh giác - Không để bị động, bất ngờ về chiến lược - Không lúng túng, chậm trễ xử lý các vấn đề chiến thuật và tình huống đột xuất về quân sự, quốc phòng".
Bên cạnh đó, chú trọng tham mưu, xử lý linh hoạt, mềm dẻo, hiệu quả quan hệ quốc tế ngăn ngừa nguy cơ chiến tranh, xung đột từ sớm, từ xa.
Thủ tướng lưu ý, cần thực hiện nghiêm công tác huấn luyện, đào tạo, diễn tập trên cơ sở phát triển, hoàn thiện nghệ thuật quân sự và đáp ứng điều kiện tác chiến mới trong chiến tranh công nghệ cao; đồng thời phát triển nghệ thuật chiến tranh nhân dân trong thời đại mới.
Thủ tướng và các đại biểu dự hội nghị Theo Thủ tướng, việc điều chỉnh tổ chức lực lượng bài bản, chặt chẽ, chắc chắn, hiệu quả, đạt mục tiêu tinh, gọn, mạnh, hiệu lực, hiệu quả là những vấn đề lớn, hệ trọng; quá trình thực hiện phải chặt chẽ, kiên quyết, kiên trì, có lộ trình, bước đi thích hợp, không chủ quan, nóng vội, nhưng không cầu toàn chậm trễ.
Về vấn đề này, Thủ tướng nhấn mạnh, cần phát huy tốt vai trò trách nhiệm của cơ quan, đơn vị, kết hợp chặt chẽ công tác tư tưởng, công tác chính sách...
Trong phát biểu tại Hội nghị Quân ủy, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh đến tinh thần nêu gương và tính mẫu mực đối với Đảng bộ Quân đội và toàn quân “cấp trên phải làm gương cho cấp dưới, chỉ huy phải mẫu mực trước toàn đơn vị”; và chú trọng bồi dưỡng bổ sung, rèn luyện đội ngũ cán bộ quân đội theo tinh thần "7 dám" - “dám nghĩ, dám nói, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám đổi mới, sáng tạo, dám đương đầu với khó khăn, thử thách và dám hành động vì lợi ích chung".
Làm chủ thiết kế, công nghệ nền, công nghệ lõi trong công nghiệp quốc phòng là một nhiệm vụ được Thủ tướng nhấn mạnh tại hội nghị. Ảnh: Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn công tác của Chính phủ thăm Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) hồi tháng 3/2023 Thủ tướng đề nghị cụ thể hóa ý kiến của Tổng Bí thư vào các văn bản chỉ đạo và tổ chức quán triệt, thực hiện nghiêm túc trong toàn quân.
Thủ tướng cũng yêu cầu đảm bảo đầy đủ, kịp thời hậu cần, kỹ thuật, phát triển công nghiệp quốc phòng hiện đại, lưỡng dụng trên cơ sở nghiên cứu, ứng dụng thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4; phấn đấu làm chủ thiết kế, công nghệ nền, công nghệ lõi, gia tăng nội địa hóa vũ khí trang bị và sản phẩm quốc phòng; triển khai hiệu quả chương trình, đề án, dự án hậu cần, kỹ thuật, công nghiệp quốc phòng, khoa học quân sự.
Thủ tướng cho rằng đây là những vấn đề rất mới, rất khó, cần có quyết tâm cao và chủ trương, cơ chế chính sách đặc thù để bảo đảm thực hiện thành công; đồng thời tăng cường kiểm tra, giám sát, tránh phát sinh tiêu cực, lãng phí, vi phạm pháp luật.
Quân đội chủ động đến với Nhân dân, giúp Nhân dân những thứ Nhân dân cần, hỗ trợ Nhân dân những thứ Nhân dân thiếu; nâng cao cảnh giác, tuyệt đối không để thế lực thù địch lôi kéo, kích động Nhân dân.
Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị Quân chính toàn quân
6 tháng đầu năm 2023, Quân uỷ Trung ương, Bộ Quốc phòng đã lãnh đạo, chỉ đạo toàn quân luôn đoàn kết, thống nhất, vững vàng, kiên định, sẵn sàng nhận và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ…" alt="Thủ tướng: Gia tăng nội địa hóa vũ khí trang bị và sản phẩm quốc phòng" />
- ·Nhận định, soi kèo Cagliari vs Monza, 17h30 ngày 30/3: Tiếp tục chìm sâu
- ·Thông tin mới nữ giảng viên Trường cao đẳng FPT Polytechnic bị buộc thôi việc
- ·Sức khỏe 11 học sinh trường cao đẳng Công Nghiệp Thái Nguyên hiện ra sao?
- ·Soi kèo góc Vallecano vs Deportivo Alaves, 21h15 ngày 26/10
- ·Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Udinese, 23h00 ngày 30/3: 'Trầy da tróc vẩy'
- ·Tuyển Việt Nam tới Hàn Quốc, ra sân tập làm quen thời tiết lạnh
- ·Lũ ống bất ngờ ập về, hàng trăm học sinh, giáo viên tháo chạy trong đêm
- ·Ý nghĩa chuyến công tác Trung Quốc của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng
- ·Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Fulham, 01h45 ngày 2/4: Pháo thủ đáng tin
- ·Tuấn Hải báo tin không vui trước ngày tuyển Việt Nam sang Lào
NA Standing Committee holds 40th sessionDecember 10, 2024 - 12:23
Your browser does not support the audio element. Presiding over the session, NA Chairman Trần Thanh Mẫn emphasised that this is the last meeting of the committee in 2024 and scheduled to take place over two days. The 40th session of the National Assembly (NA) Standing Committee opens in Hà Nội on Tuesday. VNA/VNS Photo HÀ NỘI — The 40th session of the National Assembly (NA) Standing Committee opened in Hà Nội on Tuesday.
Presiding over the session, NA Chairman Trần Thanh Mẫn emphasised that this is the last meeting of the committee in 2024 and scheduled to take place over two days.
During the session, the committee will review the recently concluded eighth session of the parliament.
It will also address a number of key issues, including a resolution on its working programme for 2025, its external affairs programme for the year, as well as external relations and international cooperation activities for the NA’s Ethnic Minority Council, NA committees, the NA General Secretary, parliamentary friendship groups, the NA Office, and agecies of the NA Standing Committee.
The NA Standing Committee is scheduled to approve a draft ordinance on litigation cost and discuss the inclusion of six new bills in the legislative agenda for 2025, namely the draft revised Bankruptcy Law, the draft revised Law on Promulgation of Legal Documents, the draft Law on Personal Data Protection, the draft revised Press Law, the draft revised Law on Lawyers, and a draft resolution of the NA on exempting agricultural land use tax.
It will review the administrative restructuring of district and commune-level units in Ninh Bình province for the 2023 - 2025 period. To date, 50 out of 51 provinces and cities have completed this process, and Ninh Bình is the last to carry out the work.
Alongside, the committee will debate six important issues related to finance and budget, including adjustments to the medium-term public investment plan for the 2021 - 2025 period of ministries, central agencies and localities.
At the same time, it will give opinions on the ombudsman work in November, including those left from October, and review a draft decree on the establishment, management, and use of the investment support fund. Additionally, the committee will discuss the authority to impose administrative penalties for certain positions.
Should relevant agencies be able to submit the required documents, the committee will also decide on the budget for managing social insurance and unemployment insurance for the 2025 - 2027 period.
NA Chairman Mẫn underlined the need to promptly prepare for the enforcement of the laws approved at the NA’s eighth session, demanding the swift issuance of 122 documents related to these laws, including 60 decrees, six decisions from the Prime Minister, and 56 circulars.
He ordered quickly completing proposals on amendments to relevant laws, while speeding up the restructuring and streamlining of the NA organisational apparatus to enhance efficiency and effectiveness. — VNS
" alt="NA Standing Committee holds 40th session" />Thủ tướng hoan nghênh chuyến thăm lần thứ hai của Bộ trưởng Ngoại giao Brazil tới Việt Nam. Ảnh: Phạm Hải Thủ tướng hài lòng trước những bước phát triển quan trọng trong quan hệ hợp tác toàn diện Việt Nam và Brazil gần đây cũng như kết quả tốt đẹp của cuộc hội đàm giữa Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn và Bộ trưởng Mauro Vieira.
Thủ tướng đề nghị hai bên tiếp tục phối hợp chặt chẽ để thúc đẩy trao đổi đoàn các cấp, nhất là lãnh đạo cấp cao giữa hai nước.
Kinh tế thương mại là lĩnh vực có tiềm năng to lớn giữa hai nước khi Brazil tiếp tục là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam tại khu vực Mỹ Latinh và là đối tác thương mại lớn thứ hai tại khu vực châu Mỹ với kim ngạch song phương liên tục gia tăng trong những năm qua và đạt 7,11 tỷ USD vào năm 2023.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Chính phủ Brazil sớm công nhận quy chế Kinh tế của Việt Nam, đồng thời đề nghị phía Brazil tiếp tục phối hợp với các nước thành viên khối Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR) để sớm thúc đẩy, sớm khởi động đàm phán Hiệp định Tự do Thương mại giữa Việt Nam-MERCOSUR.
Ảnh: Phạm Hải Về phần mình, Bộ trưởng Ngoại giao Mauro Vieira bày tỏ vui mừng được trở lại thăm Việt Nam và chứng kiến những thành tựu phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam.
Chính phủ của Tổng thống Lula da Silva coi trọng vai trò, vị thế của Việt Nam tại khu vực. Ông cho biết chuyến thăm lần này nhằm thúc đẩy những kết quả đã đạt được trong chuyến thăm vừa qua của Thủ tướng cũng như tăng cường lĩnh vực hợp tác khác, đồng thời chuẩn bị cho chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Lula da Silva trong thời gian tới.
Brazil đang tích cực chuẩn bị cho Hội nghị Thượng đỉnh G20, dự kiến tổ chức vào tháng 11 và mong muốn phía Việt Nam cùng phối hợp, trao đổi và xây dựng nội dung góp phần thành công cho sự kiện.
Bộ trưởng Mauro Vieira đề xuất biện pháp cụ thể và thống nhất chương trình hợp tác song phương Việt Nam – Brazil thời gian tới, nhất là trong nông nghiệp, khoa học công nghệ, chuyển đổi năng lượng, năng lượng sinh học...
Trước đó, sáng 10/4, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn và Bộ trưởng Ngoại giao Brazil Mauro Vieira đã hội đàm.
Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn chào mừng và đánh giá cao ý nghĩa chuyến thăm của Bộ trưởng Ngoại giao Brazil diễn ra trong bối cảnh hai nước kỷ niệm 35 năm thiết lập quan hệ ngoại giao trong năm 2024.
Việt Nam-Brazil hướng tới thiết lập khuôn khổ quan hệ Đối tác chiến lược. Ảnh: Phạm Hải Bộ trưởng Mauro Vieira đánh giá cao chính sách đối ngoại và tiến trình hội nhập kinh tế, thương mại và thành tựu phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam. Chính phủ Brazil luôn coi trọng và mong muốn tăng cường quan hệ với Việt Nam và chuyến thăm lần này là một trong những bước đi cụ thể để triển khai định hướng đó.
Hai Bộ trưởng đã thông tin cho nhau về tình hình phát triển kinh tế, xã hội cũng như triển khai đối ngoại của mỗi nước trong thời gian gần đây; tái khẳng định tầm quan trọng của quan hệ Việt Nam – Brazil trong tổng thể quan hệ đối ngoại mỗi nước.
Hai bên đánh giá cao những tiến triển tích cực về chính trị, ngoại giao, kinh tế, thương mại, hợp tác tại diễn đàn đa phương quốc tế, an ninh, quốc phòng, nông nghiệp, khoa học, công nghệ, văn hóa, giao lưu nhân dân… Brazil hiện là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam tại Mỹ Latinh với kim ngạch hơn 7,1 tỷ USD trong năm 2023.
Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn tại hội đàm. Ảnh: Phạm Hải Hai Bộ trưởng cho rằng, hai nước còn rất nhiều tiềm năng có thể cùng hợp tác, nhất là các lĩnh vực ứng phó chống biến đổi khí hậu, phát triển xanh và bền vững, bảo vệ môi trường, chuyển đổi số, sản xuất thực phẩm tiêu chuẩn Halal…
Hai bên sẽ tiếp tục phát huy nền tảng quan hệ hữu nghị truyền thống tốt đẹp để thúc đẩy hợp tác cả về song phương và đa phương một cách sâu sắc, mạnh mẽ hơn nữa, hướng tới thiết lập khuôn khổ quan hệ Đối tác Chiến lược.
Hai bên thống nhất tiếp tục phát huy hiệu quả các phiên họp Ủy ban hỗn hợp, Tham khảo chính trị cấp Thứ trưởng Ngoại giao và triển khai thỏa thuận đã ký kết giữa hai Học viện Ngoại giao, phối hợp trong các hoạt động kỷ niệm 35 năm thiết lập quan hệ ngoại giao; tích cực phối hợp triển khai chuyến thăm của lãnh đạo cấp cao trong thời gian tới.
Bộ trưởng Ngoại giao Mauro Vieira. Ảnh: Phạm Hải Hai Bộ trưởng đánh giá cao việc hai nước duy trì hợp tác chặt chẽ và ủng hộ lẫn nhau tại các tổ chức quốc tế và diễn đàn đa phương…
Cũng trong chiều nay, Trưởng ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung đã tiếp Bộ trưởng Ngoại giao Brazil Mauro Vieira.
Thủ tướng: Việt Nam và Brazil đang đứng trước những cơ hội lớn lao
Thủ tướng nhấn mạnh, Việt Nam và Brazil đang đứng trước những cơ hội lớn lao để tận dụng các tiềm năng sẵn có trong quan hệ song phương, hướng tới tầm vóc quan hệ cao hơn trong tương lai, vì lợi ích của nhân dân hai nước." alt="Tổng thống Brazil mời Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự Hội nghị G20" />Trực tiếp bóng đá Quảng Nam đấu với Hà Nội: Chủ nhà quyết gây bất ngờ
Trực tiếp bóng đá Quảng Nam đấu với Hà Nội, thuộc khuôn khổ vòng 9 LPBank V-League 2024/25, sân Hòa Xuân, 17h hôm nay (19/11)." alt="Kết quả bóng đá Hà Nội FC 1" />Sinner đăng quang ATP Finals 2024 mà không thua set nào. Ảnh: EFE Điểm số mà Sinner giành được phản ánh sự vượt trội với các đồng nghiệp. Anh đạt 11.830 điểm. Đồng thời, phong cách quần vợt của anh xác nhận điều đó, quá vang dội, gần như hoàn hảo.
Trong quá trình tiến hóa của mình, Sinner còn phải học hỏi trên sân đất nện và sân cỏ, nơi Alcaraz vượt qua anh. Nhưng trên sân cứng, không có ai có khả năng thách thức anh và đó là bề mặt diễn ra nhiều giải đấu nhất trong năm.
Đêm Chủ nhật vừa qua, trong trận chung kết ATP Finals với Taylor Fritz, Sinner chiến thắng 6-4, 6-4 sau 1 giờ 24 phút. Kết quả như thể theo quán tính: không có kết quả nào khác có thể xảy ra.
Sau khi thắng tất cả các trận của giải đấu mà không thua set nào, Sinner được đánh giá cao hơn Fritz, một tay vợt giỏi đang ở thời điểm đẹp nhất sự nghiệp, có phong cách tương tự với số 1 thế giới người Italy.
Điều mọi người chờ đợi là Sinner sẽ chiến thắng theo cách nào trong trận chung kết tái hiện cuộc đọ sức giành chiếc cúp US Open 2024. Không có bất ngờ, dù chàng trai người Mỹ thi đấu rất tốt.
Fritz một lần nữa bất lực trước Sinner. Ảnh: EFE Sinner trở thành người đầu tiên vô địch ATP Finals mà không thua một set nào, kể từ sau thành công của Ivan Lendl năm 1986.
Sức mạnh Sinner
Bất chấp những tranh cãi liên quan đến chất cấm tại Indian Well hồi tháng 3 - hiện vẫn chưa ngã ngũ khi Cơ quan chống doping thế giới (WADA) kháng cáo phán quyết của Cơ quan Liêm chính Quần vợt Quốc tế (ITIA) lên Tòa án Trọng tài Thể thao (CAS) - Sinner vẫn tập trung để tung ra những cú đấm mạnh mẽ.
Anh có nhiều danh hiệu (8) và giành số trận thắng (70) hơn bất kỳ ai trong năm.“Ole, ole, oleeee, oleeeeee, Sinneeeeer, Sinneeeeer!”, khán giả Italy không ngừng hô vang tại Inalpi Arena sau mỗi cú đánh ghi điểm của Jannik.
Huyền thoại quần vợtPaolo Bertolucci viết trên Gazzetta dello Sport trước chung kết: “Sinner và quyền lực nằm dưới sự kiểm soát của bạn”.
Đúng như vậy, Sinner là sức mạnh và khả năng kiểm soát mọi thứ, bao gồm cả cảm xúc cùng tranh cãi chất cấm.
Sinner thể hiện sức mạnh vượt trội. Ảnh: EFE Sinner thể hiện được bản lĩnh của nhà vô địch thực sự. Anh biết cách biến chiến thắng thành thói quen. Lúc này, không có gì và không có ai ngăn cản được anh.
Trong suốt giải đấu, những chiến thắng của Sinner đến một cách dễ dàng. Riêng trận chung kết, tay vợt 23 tuổi thực hiện những cú đánh rất mạnh từ vạch cuối sân, khiến tay Fritz choáng váng.
Dữ liệu lớn củng cố thêm sức mạnh của Sinner: anh có 17 chiến thắng trước các đối thủ trong top 10 bảng xếp hạng ATP, nhiều hơn 5 chiến thắng so với Alcaraz.
Nói cách khác, Sinner mạnh hơn những kẻ mạnh nhất làng quần vợt hiện nay. Anh nâng tầm quần vợt Italy và tiếp tục viết câu chuyện huyền thoại của riêng mình.
Jannik Sinner lần đầu vô địch ATP Finals
Jannik Sinner đánh bại Taylor Fritz sau hai set với cùng tỷ số 6-4, qua đó trở thành tay vợt Italia đầu tiên đăng quang ATP Finals." alt="Sinner vô địch ATP Finals: Huyền thoại mới của quần vợt" />
- ·Nhận định, soi kèo Anorthosis vs Ethnikos, 23h00 ngày 31/3: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Hà Nam vào bán kết giải bóng đá nữ Cúp Quốc gia 2024
- ·Soi kèo Tottenham vs Chelsea, 20h30 ngày 26/02
- ·Tổng thống Brazil mời Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự Hội nghị G20
- ·Nhận định, soi kèo Zeledon vs Alajuelense, 09h00 ngày 1/4: Thắng vì ngôi đầu
- ·Soi kèo góc Anh vs Hy Lạp, 1h45 ngày 11/10
- ·Soi kèo góc MU vs Brentford, 21h00 ngày 19/10
- ·Soi kèo Aston Villa vs Arsenal, 19h30 ngày 18/02
- ·Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Udinese, 23h00 ngày 30/3: 'Trầy da tróc vẩy'
- ·Việt Nam hoan nghênh nghị quyết ngừng bắn tại Dải Gaza