Bức xúc vì chưa nhận được bồi thường, chị Nguyễn Thị Bích Hường (nữ tiếp viên hàng không bị tài xế xe Mercedes tông trọng thương) đã làm đơn khiếu nại gửi tới Cục Thi hành án dân sự (THADS), VKSND TP.HCM, khiếu nại về việc chậm thi hành án của Chi cục THADS quận Gò Vấp.

“Tôi là người bị tổn thương nặng nề trong vụ án này. Tôi bị thương tật 79% với 7 ca mổ đã thực hiện và tương lai còn phải mổ nữa, chi phí đi kèm rất tốn kém. Tôi đã đi vay mượn để trang trải những chi phí trước đó. 

Tôi có con nhỏ, mẹ già cần nuôi dưỡng nên rất lo lắng về sự chậm trễ của quá trình thi hành án”, chị Hường viết trong đơn khiếu nại.

Theo đơn của chị Hường, sau hơn nửa năm mòn mỏi đợi thi hành án nhưng không được, chị đã yêu cầu Chi cục THADS quận Gò Vấp cung cấp thông tin quá trình xử lý thi hành án.

Sau đó, Chấp hành viên Trần Thị Thanh đã triệu tập chị Hường tới và lập một biên bản giải quyết việc thi hành án.

Theo biên bản này, hiện nay Nguyễn Trần Hoàng Phong đang thụ hình tại trại giam nên căn hộ chung cư tại phường 14, quận Gò Vấp, do bà Trần Hoàng Hoa Mi (mẹ của Nguyễn Trần Hoàng Phong) và 2 người con quản lý, sử dụng.

Chị Nguyễn Thị Bích Hường, nữ tiếp viên hàng không trong vụ án bị tài xế xe Mercedes tông trọng thương

“Tại thời điểm Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an quận Phú Nhuận ra lệnh kê biên thì chỉ ghi kê biên căn hộ chung cư A14-09 Chung cư Dream Home, 148/21 đường số 59, phường 14, quận Gò Vấp. Vì vậy, để thực hiện việc xử lý thẩm định giá, bán đấu giá tài sản trên, Cơ quan Thi hành án còn cần phải xác minh các thông tin về chủ sở hữu, các nghĩa vụ tài chính còn phải thực hiện của chủ tài sản trước khi đưa ra bán đấu giá theo quy định của pháp luật”, trích diễn giải trong biên bản.

Cũng theo biên bản này, qua xác minh, căn hộ trên chưa được cấp giấy chứng nhận (chỉ có hợp đồng mua bán căn hộ) và cũng chưa thực hiện xong nghĩa vụ tài chính đối với chủ đầu tư. Vì vậy Chấp hành viên đang yêu cầu đương sự cũng như chủ đầu tư cung cấp thông tin về hiện trạng tài sản hiện tại nhưng chưa nhận được trả lời.

"Sau khi có kết quả trả lời của chủ đầu tư căn hộ, Cơ quan Thi hành án sẽ tiến hành thẩm định giá, bán đấu giá tài sản để thi hành quyết định của pháp luật”, trích biên bản thông báo cho chị Hường.

Không hài lòng trước biên bản trên, chị Hường cho rằng, đơn vị thi hành án đã không tuân thủ quy định về thi hành án gây ảnh hưởng tiêu cực đến tài chính, sức khỏe, công sức và thời gian của chị.

Bị cáo Nguyễn Trần Hoàng Phong

Trước đó, khoảng 5h sáng ngày 30/1/2020 (mùng 6 Tết Canh Tý), Nguyễn Trần Hoàng Phong lái xe Mercedes từ tầng hầm tòa nhà số 108 Hồng Hà, quận Phú Nhuận, về ngã tư Hoàng Minh Giám.

Khi đến số 123 Hồng Hà, do không làm chủ tốc độ, Phong đã lao xe sang làn đường ngược chiều, tông trực diện vào xe máy của ông Lê Mạnh Thường. Lúc này, ông Thường đang chở chị Nguyễn Thị Bích Hường lưu thông theo chiều ngược lại.

Vụ tai nạn làm ông Thường tử vong tại bệnh viện. Chị Hường may mắn thoát chết nhưng bị thương tật lên tới 79%.

Tại phiên sơ thẩm lần 2 hồi cuối tháng 7/2022, TAND quận Phú Nhuận đã tuyên phạt bị cáo Phong 7 năm tù về tội “Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ”. Đồng thời, buộc bị cáo bồi thường cho gia đình ông Thường 417 triệu đồng, chị Hường 1,5 tỷ đồng.

" />

Mổ 7 lần từ vụ tai nạn giao thông, nữ tiếp viên hàng không vẫn chờ bồi thường

Công nghệ 2025-03-31 06:17:03 8458

Bức xúc vì chưa nhận được bồi thường,ổlầntừvụtainạngiaothôngnữtiếpviênhàngkhôngvẫnchờbồithườlịch thi đấu bóng đá v-league hôm nay chị Nguyễn Thị Bích Hường (nữ tiếp viên hàng không bị tài xế xe Mercedes tông trọng thương) đã làm đơn khiếu nại gửi tới Cục Thi hành án dân sự (THADS), VKSND TP.HCM, khiếu nại về việc chậm thi hành án của Chi cục THADS quận Gò Vấp.

“Tôi là người bị tổn thương nặng nề trong vụ án này. Tôi bị thương tật 79% với 7 ca mổ đã thực hiện và tương lai còn phải mổ nữa, chi phí đi kèm rất tốn kém. Tôi đã đi vay mượn để trang trải những chi phí trước đó. 

Tôi có con nhỏ, mẹ già cần nuôi dưỡng nên rất lo lắng về sự chậm trễ của quá trình thi hành án”, chị Hường viết trong đơn khiếu nại.

Theo đơn của chị Hường, sau hơn nửa năm mòn mỏi đợi thi hành án nhưng không được, chị đã yêu cầu Chi cục THADS quận Gò Vấp cung cấp thông tin quá trình xử lý thi hành án.

Sau đó, Chấp hành viên Trần Thị Thanh đã triệu tập chị Hường tới và lập một biên bản giải quyết việc thi hành án.

Theo biên bản này, hiện nay Nguyễn Trần Hoàng Phong đang thụ hình tại trại giam nên căn hộ chung cư tại phường 14, quận Gò Vấp, do bà Trần Hoàng Hoa Mi (mẹ của Nguyễn Trần Hoàng Phong) và 2 người con quản lý, sử dụng.

Chị Nguyễn Thị Bích Hường, nữ tiếp viên hàng không trong vụ án bị tài xế xe Mercedes tông trọng thương

“Tại thời điểm Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an quận Phú Nhuận ra lệnh kê biên thì chỉ ghi kê biên căn hộ chung cư A14-09 Chung cư Dream Home, 148/21 đường số 59, phường 14, quận Gò Vấp. Vì vậy, để thực hiện việc xử lý thẩm định giá, bán đấu giá tài sản trên, Cơ quan Thi hành án còn cần phải xác minh các thông tin về chủ sở hữu, các nghĩa vụ tài chính còn phải thực hiện của chủ tài sản trước khi đưa ra bán đấu giá theo quy định của pháp luật”, trích diễn giải trong biên bản.

Cũng theo biên bản này, qua xác minh, căn hộ trên chưa được cấp giấy chứng nhận (chỉ có hợp đồng mua bán căn hộ) và cũng chưa thực hiện xong nghĩa vụ tài chính đối với chủ đầu tư. Vì vậy Chấp hành viên đang yêu cầu đương sự cũng như chủ đầu tư cung cấp thông tin về hiện trạng tài sản hiện tại nhưng chưa nhận được trả lời.

"Sau khi có kết quả trả lời của chủ đầu tư căn hộ, Cơ quan Thi hành án sẽ tiến hành thẩm định giá, bán đấu giá tài sản để thi hành quyết định của pháp luật”, trích biên bản thông báo cho chị Hường.

Không hài lòng trước biên bản trên, chị Hường cho rằng, đơn vị thi hành án đã không tuân thủ quy định về thi hành án gây ảnh hưởng tiêu cực đến tài chính, sức khỏe, công sức và thời gian của chị.

Bị cáo Nguyễn Trần Hoàng Phong

Trước đó, khoảng 5h sáng ngày 30/1/2020 (mùng 6 Tết Canh Tý), Nguyễn Trần Hoàng Phong lái xe Mercedes từ tầng hầm tòa nhà số 108 Hồng Hà, quận Phú Nhuận, về ngã tư Hoàng Minh Giám.

Khi đến số 123 Hồng Hà, do không làm chủ tốc độ, Phong đã lao xe sang làn đường ngược chiều, tông trực diện vào xe máy của ông Lê Mạnh Thường. Lúc này, ông Thường đang chở chị Nguyễn Thị Bích Hường lưu thông theo chiều ngược lại.

Vụ tai nạn làm ông Thường tử vong tại bệnh viện. Chị Hường may mắn thoát chết nhưng bị thương tật lên tới 79%.

Tại phiên sơ thẩm lần 2 hồi cuối tháng 7/2022, TAND quận Phú Nhuận đã tuyên phạt bị cáo Phong 7 năm tù về tội “Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ”. Đồng thời, buộc bị cáo bồi thường cho gia đình ông Thường 417 triệu đồng, chị Hường 1,5 tỷ đồng.

本文地址:http://account.tour-time.com/html/258c399450.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Fulham vs Crystal Palace, 19h15 ngày 29/3

Nữ đạo diễn 8x từng gây tiếng vang với bộ phim 'Người trở về' chuẩn bị làm bộ phim về đề tài chiến tranh thứ 2với một câu chuyện ám ảnh khủng khiếp.

{keywords}
Đặng Thái Huyền đang là nữ đạo diễn đắt show nhất hiện nay.

2015 là một năm thành công với Đặng Thái Huyền khi ngay bộ phim điện ảnh đầu tay về đề tài hậu chiến, chị đãđược đánh giá cao về tay nghề cũng như giành được sự ủng hộ nhiệt tình của khángiả. Bộ phim này sau đó đã giành được bằng khen của BGK LHP Việt Nam 16, mang vềgiải Biên kịch xuất sắc nhất cho Đặng Thái Huyền.

Sau tiếng vang của bộ phim truyềnhình 'Bánh đúc có xương' lẫn 'Người trở về', Đặng Thái Huyền liên tiếp nhận đượclời mời làm phim, cả truyền hình lẫn điện ảnh. Tuy đã phải từ chối không ít kịchbản nhưng lịch làm phim của nữ đạo diễn 8x này vẫn kín mít cho đến hết năm với 4dự án cả điện ảnh lẫn truyền hình.

Dự kiến trong tháng 10, chị sẽtiếp tục bấm máy bộ phim thứ 2 về đề tài hậu chiến 'Mùi thuốc súng' do chínhĐặng Thái Huyền viết kịch bản dựa trên chất liệu văn học của nhà văn Nguyễn VănThọ.

Nữ đạo diễn 8x cho hay chị muốnlàm một bộ phim đề tài hậu chiến có thể bán được vé và ra rạp rộng rãi để phụcvụ mọi đối tượng khán giả. 'Mùi thuốc súng' thôi thúc Đặng Thái Huyền thực sựbởi cốt truyện quá 'khủng khiếp' xoay quanh bi kịch của một gia đình thời hậu chiến khi người con trai duy nhất trong gia đình bị báo tử nhầm kéo theo vô vàn những hệ lụy đau đớn. Với Đặng Thái Huyền, số phận của những con người trong 'Mùi thuốc súng' còn bi kịch và ám ảnh hơn nhiều 'Người trở về'.

{keywords}
Đặng Thái Huyền thừa nhận các dự án sau của chị chịu áp lực rất lớn từ thành công của 'Người trở về'.

Đặng Thái Huyền cho rằng xưa nayhầu hết các bộ phim khai thác đề tài chiến tranh hay hậu chiến đều làm khá mộtchiều, nặng tính tuyên truyền. Chính vì vậy chị muốn là người đầu tiên khai thácnhững câu chuyện chưa từng được đưa lên màn ảnh nhưng là những bi kịch thực sựcủa những người đã từng bước ra cuộc chiến.

Trước mắt Đặng TháiHuyền sẽ Nam Tiến để tiến hành casting cho dự án điện ảnh kinh dị 'Lời nguyềngia tộc'. Song song với dự án này, Đặng Thái Huyền sẽ đạo diễn bộ phim truyềnhình 30 tập 'Gừng cay muối mặn' khai thác vấn đề bạo lực tinh thần trong các giađình trẻ, đặc biệt là gia đình tri thức với nhiều câu chuyện bạo lực tình dụcgây sốc. Ngoài ra, cô sẽ thực hiện bộ phim video 'Mùa lúa chín' cho Điện ảnhQuân đội.

Trong lúc đang bận rộn với các dựán phim mới ở nhiều thể loại khác nhau thì bộ phim 'Người trở về' của chị tiếptục được gửi đi tranh giải Cánh diều năm nay. Đây được coi là ứng viên nặng kýcủa giải này cho hạng mục Phim truyện điện ảnh hay nhất.

Linh Anh

Phim đẫm nước mắt của Lã Thanh Huyền trở lại rạp chiếu">

Đặng Thái Huyền đắt sô làm phim

Nhận định, soi kèo Kukesi vs Apolonia Fier, 20h00 ngày 27/3: Tin vào khách

Tết đầu tiên ở nhà chồng, những nàng dâu mới thường phải đối mặt với bao áp lực lo toan để có một cái Tết trọn vẹn và chu toàn nhất.

“Lo sốt vó vì có quá nhiều thứ phải chi tiêu”

Đó là lời chia sẻ chân thành của cô dâu mới Quỳnh Anh, 23 tuổi. Mới tổ chức đám cưới chưa đầy một tháng, Tết Nguyên Đán 2017 là cái Tết đầu tiên của cô ở nhà chồng.

Nàng dâu mới này tâm sự: “Năm trước vẫn được chơi thoải mái, năm nay bỗng dưng phải mua sắm lo toan quá nhiều thứ làm mình sợ. Nhiều đêm "vắt tay lên trán" suy nghĩ, cẩn thận lên danh sách xem mua sắm những gì, mừng tuổi thế nào... mà giật mình khi có quá nhiều khoản phải chi tiêu để có một cái Tết vẹn toàn. Bỗng dưng mình thấy lo".

{keywords}

Ảnh: HD Wallpapers Act

“Nghĩ đến Tết là lại muốn khóc vì nhớ nhà, nhớ mẹ phải ăn Tết một mình”

Còn đây là những trải lòng của cô dâu mới Kim Cúc (SN1993) khi chia sẻ về cái Tết đầu tiên sắp tới đây.

"Mình là con gái quê Thái Bình lấy chồng Nghệ An. Hai vợ chồng mình vừa tổ chức đám cưới. Vì thế Tết năm nay dâu mới như mình ăn Tết ở quê chồng. Hai vợ chồng bàn bạc với nhau vì khoảng cách địa lý khá xa nên mùng 3 Tết hai vợ chồng mới về nhà mẹ đẻ được. Cứ nghĩ năm nay không được cùng mẹ lo mua sắm Tết, đón giao thừa như năm ngoái mà mình thấy tủi thân lắm mà khóc tu tu mất.

Ngày Tết đang cận kề, tâm trạng của mình cứ buồn vui lẫn lộn. Chỉ ước mình được tất bật dọn dẹp nhà cửa đỡ đần cho mẹ, chở mẹ đi chợ Tết mua hoa, mua bánh kẹo. Nhưng điều ước chỉ là điều ước thôi, vì mình giờ đây còn phải lo Tết cho gia đình chồng".

Phát sợ vì làm cỗ và rửa bát

Đây là lời "tự thú" của cô dâu mới tên Khánh Ly, 21 tuổi khi chia sẻ về cái Tết đầu tiên sắp trải qua ở nhà chồng.

Khánh Ly giọng không khỏi lo lắng: “Mình cứ nghĩ đến Tết mà không dám về. Quê chồng mình lễ nghi cầu kỳ lắm. Ăn cỗ thì nhiều. Dù bố chồng không phải con trưởng nhưng lại là nhà duy nhất ở quê nên lúc nào cũng tập trung đông mọi người đến ăn. Hi vọng năm nay mọi sự sẽ suôn sẻ".

Cái Tết trào nước mắt của tuổi 20

Cái Tết trào nước mắt của tuổi 20

Giá như có ai đó nói với mình rằng, cái Tết năm mình đi xa chính là cái Tết cuối cùng mình ở bên mẹ...

">

3 nỗi trăn trở lớn nhất của những nàng dâu mới ngày Tết

Tôi năm nay 33 tuổi, hiện đang mang thai tuần thứ 10. Từ khi biết mang thai đến nay, tôi đã hàng trăm lần đặt tay lên bụng để tự hỏi rằng, mình nên phá bỏ con theo ý của chồng hay bỏ trốn tới một nơi nào đó thật xa để tự sinh và nuôi con?

Trước đây tôi vẫn thường động viên bản thân rằng, một cánh cửa khép lại sẽ có một cánh cửa khác mở ra và ông trời không bao giờ tuyệt đường sống của bất kỳ ai. Cũng vì luôn tin vào những câu nói này mà tôi luôn ép mình nghĩ theo chiều hướng tích cực, nguyên nhân cũng chỉ để cho trái tim mình có thêm chút lý do để tiếp tục đập, tiếp tục đón nhận yêu thương.

Nhưng đến hôm nay, tôi lại đang rơi vào trạng thái tuyệt vọng đến cùng cực. Những câu nói kia giờ bỗng trở thành vô nghĩa với tôi.

Tôi và người chồng hiện tại là cặp đôi “rổ rá cạp lại”. Tôi từng qua một đời chồng và có một con gái năm nay lên 6 tuổi, nó ở cùng tôi. Còn chồng tôi có một con riêng 3 tuổi, hiện thằng bé đang ở với vợ cũ của anh.

{keywords}

Hình minh họa

Cuộc hôn nhân đầu tiên của tôi có quá nhiều sóng gió, khổ đau nên chúng tôi đã quyết định chia tay. Sau ly hôn, đáng lẽ chồng cũ phải chu cấp tiền cho con, nhưng anh ta chẳng đả động gì đến chuyện đó và tôi cũng không có ý định sẽ nhận bất cứ sự chu cấp nào từ người đàn ông ấy nên cũng không nhắc đến. Anh ta đã có gia đình mới, rất hạnh phúc. Tôi không muốn giữ liên lạc để gây khó chịu đến với người vợ của anh ta.

Nhưng chồng mới của tôi hoàn toàn khác, anh rất chu đáo với con riêng của mình. Anh vẫn đều đều hàng tháng chu cấp 4 triệu đồng cho con theo quyết định của toà sau khi ly hôn. Tất nhiên, tôi sẽ chẳng có gì phàn nàn nếu sự bất công không đến với mình. Trước khi vợ chồng tôi đến với nhau, tôi đã thỏa thuận với anh là con ai người nấy lo, tôi không cần anh lo lắng cho con riêng của tôi và tôi cũng không quan tâm, xét nét anh trong chuyện anh chu cấp cho con anh.

Tuy nhiên, tôi cũng nói rõ rằng, dù anh quan tâm đến con riêng thế nào, nhưng anh phải nhớ, cuộc sống hiện tại của anh là gia đình mới. Anh cũng hứa là, sẽ luôn sát cánh cùng tôi vun vén tổ ẩm nhỏ này. Vậy mà…

Lúc mới lấy nhau, vì cuộc sống khó khăn nên chúng tôi quyết định chưa sinh con. Nhưng một năm sau, khi cuộc sống khấm khá hơn, tôi nói với anh nên sinh con luôn để toàn ý lo công việc sau này. Hơn nữa, tuổi của tôi đã cao, khả năng sinh sản sẽ ngày một thấp hơn. Tuy nhiên, khi ấy, anh và mẹ chồng tôi đều xua tay nói rằng, hiện tại phải chu cấp cho con riêng của anh nên chưa thể có con, nếu sinh con vào thời điểm này, con của anh sẽ bị thiệt thòi. “Để sau này, cu Bin lớn hơn chút, chúng ta sinh con cũng chưa muộn. Anh muốn nó không phải chịu khổ”. Từng câu nói của anh giống như mũi kim đâm thẳng vào tim tôi vậy.

Rồi cứ vào cuối tuần, anh lại đến đón con trai đi chơi, đi ăn, có hôm anh mang con về nhà và tối chủ nhật mới đưa con về cho vợ cũ. Anh quan tâm, chăm sóc thằng bé rất chu đáo, chẳng để nó phải thiếu thốn bất cứ thứ gì. Thậm chí, anh còn lập kế hoạch cho con học tiếng Anh ở những trung tâm nổi tiếng, anh mua bảo hiểm nhân thọ cho thằng bé đến năm nó đủ 18 tuổi, anh chiều con bất thứ gì con thích…

Nhìn anh quấn quýt bên con, tôi thấy rất chạnh lòng. Tôi có cảm giác như anh lấy tôi về chỉ để khỏa lấp chỗ trống, còn gắn bó thật sự và lâu dài thì không. Và tôi thấy sợ, sợ anh sẽ quay lại với vợ cũ, sợ mình sẽ gặp cảnh đổ vỡ hôn nhân thêm lần nữa.

Đến nửa năm tiếp theo, tôi tiếp tục gợi ý chuyện sinh con thì anh vẫn dưng dưng nói chưa thích hợp. Và vì quá sốt ruột, tôi đã lén “thả” để mang thai. Anh vẫn nghĩ rằng, tôi uống thuốc đều đặn nên không đề phòng.

Khi nghe tôi thông báo que thử hai vạch đỏ, anh từ sững sờ rồi chuyển sang tức giận. Anh quát vào mặt tôi: “Sao cô chỉ biết làm mọi việc theo ý của mình thế! Tiền đâu mà nuôi con bây giờ! Cô đi phá thai ngay cho tôi”. Dù biết trước anh sẽ không vui nhưng tôi không ngờ anh lại nhẫn tâm nói ra những lời cay nghiệt như vậy. Tôi vô cùng hụt hẫng, đau khổ.

Mà không chỉ riêng anh, mẹ chồng tôi cũng tỏ thái độ khó chịu với tôi. Bà liên tục than trách và chì chiết tôi. Bà ngày nào cũng nói đi nói lại mấy câu: “Sao con hứa sẽ không để có thai bây giờ mà không giữ lời. Thắng (tên chồng tôi) còn lo làm chu cấp cho cu Bin thì tiền đâu mà nuôi thêm đứa nữa”…

Cứ thế, từ hôm thông báo có bầu đến nay, tôi luôn sống trong nước mắt. Mỗi ngày đi làm về, anh chẳng quan tâm tôi mệt mỏi, nôn ọe, không ăn uống được ra sao mà chỉ nhắc tôi về chuyện phá bỏ thai. Nếu thấy tôi không nói gì, anh lại thở dài thườn thượt.

Cuộc sống gia đình tôi ngày một căng thẳng. Tình cảm vợ chồng tôi cũng vì thế mà không còn được như xưa nữa. Và tôi còn rơi vào trạng thái trầm cảm, tôi chẳng thiết tha gì ăn uống, trò chuyện, người lúc nào cũng chán nản, mệt mỏi. Thậm chí, tôi còn liên tục nghĩ đến chuyện quyên sinh.

Nhưng may mắn cho tôi, mỗi lần xuất hiện ý nghĩ dại dột đó, con gái riêng của tôi lại xuất hiện bên cạnh khiến tôi từ bỏ ý định đó. Gần đây, sau khi đi khám, các sĩ phải đưa ra phác đồ điều trị tâm lý để giảm bớt căng thẳng cho tôi.

Dù đã thấy đỡ mệt mỏi và ăn uống tốt hơn nhưng trong lòng tôi bỗng xuất hiện cảm giác thù hận. Tôi hận vợ cũ, con riêng của anh và cả mẹ chồng tôi. Tôi không biết mình đang bị làm sao nữa, đôi khi tôi không thể kiểm soát nổi mình. Tôi có phải là người ích kỷ, đáng ghê tởm không?

Hiện tại, cái thai trong bụng tôi đã ở tuần thứ 10 và anh vẫn ép tôi phải từ bỏ sinh linh tội nghiệp ấy. Tôi đã hàng trăm lần đặt tay lên bụng và tự hỏi, phá bỏ thai hay bỏ trốn đi tới một nơi thật xa để tự sinh con rồi nuôi con đây?!

Tôi cảm thấy vô cùng có lỗi với đứa con chưa kịp chào đời mà vĩnh viễn không hề có được tình thương từ người tạo ra nó…

Phát khóc vì kẻ 'phá bĩnh' đêm mặn nồng của vợ chồng son

Khi viết ra những dòng này, tôi đang bơi trong thảm cảnh hôn nhân. Tôi một ông chồng bất lực trước tình yêu của vợ mình với một đối tượng khác - một chú chó cảnh.

">

Tâm sự: Quyết định tàn nhẫn của chồng sau một năm chung sống

Trong thời hội nhập, duy trì và thể hiện tính chuyên nghiệp là quy ước bất thành văn của người chuyên nghiệp. Chúng ta đã nghe nhiều câu chuyện về các quan chức và giới khoa bảng hành xử, như làm phiền đối tác trong đàm phán, hay có những hành vi làm ngạc nhiên cử toạ trong các hội thảo. Đó là những cách giao tiếp qua email, tin nhắn; cách phát biểu mang tính xúc phạm cá nhân; phát biểu khiếm nhã trong tọa đàm; hành xử thiếu tôn trọng đối với đồng nghiệp và người trẻ hơn. Những hành vi đó nói lên tính chuyên nghiệp của họ.

Tính chuyên nghiệp là gì? Người phương Tây đã có khái niệm này từ lâu. Một cách ngắn gọn, định nghĩa này nói rằng tính chuyên nghiệp bao gồm những việc làm, hạnh kiểm, mục tiêu và phẩm chất làm nên một chuyên gia. Nhưng từ điển không nói những hạnh kiểm và phẩm chất đó là gì. Trên báo, mỗi bài nói một khác. Trong thực tế, qua cọ xát với giới chuyên môn phương Tây nhiều năm, tôi nghĩ tính chuyên nghiệp có bảy đặc điểm sau đây: kiến thức chuyên ngành; tài năng; liêm chính; tôn trọng; có trách nhiệm; tự kiểm soát và hình ảnh, phong cách.

Đặc điểm quan trọng nhất của tính chuyên nghiệp là kiến thức chuyên môn. Chuyên gia được biết đến là qua kiến thức chuyên môn, hiểu theo nghĩa họ có kiến thức chuyên sâu về một lĩnh vực hay một khía cạnh nào đó. Có người bỏ ra cả 30 năm chỉ để theo đuổi một gene hay một phân tử, hay một phương pháp rất hẹp. Kiến thức của giới chuyên gia được cập nhật hóa liên tục. Không chỉ là người có kiến thức, họ cũng có thể là người tạo ra kiến thức qua nghiên cứu hay các hoạt động chuyên môn khác. Người có bằng cấp cao chưa chắc kiến thức chuyên môn vững vàng, vì họ thiếu cập nhật hay chẳng có nghiên cứu. Do đó, bằng cấp là điều kiện cần, nhưng chưa đủ để tạo nên một nhà chuyên môn hay tính chuyên nghiệp.

Đặc điểm thứ hai của tính chuyên nghiệp là tài năng, khả năng. Họ có kỹ năng để hoàn tất một công việc gọn gàng, đúng quy chuẩn và nhanh nhẹn. Người thiếu tính chuyên nghiệp cũng có thể làm được việc, nhưng "sản phẩm đầu ra" của họ không đẹp, không gọn gàng, hay nói chung là không đủ tốt. Người có tính chuyên nghiệp không bao giờ đổ lỗi theo kiểu "tại, bởi, vì" mà tìm giải pháp tốt nhất để hoàn tất công việc.

Đặc điểm thứ ba của tính chuyên nghiệp là liêm chính, trong cả hành xử hàng ngày lẫn đạo đức nghề nghiệp. Người chuyên nghiệp là người giữ lời hứa, nói là làm. Họ là những người có thể tin tưởng được. Nếu họ không đến dự hội thảo, họ sẽ báo trước và kèm theo lời xin lỗi. Họ không bao giờ làm sứt mẻ sự tin tưởng của người khác. Ngược lại, những người thiếu chính chuyên nghiệp là không đáng tin cậy, vì lời hứa không đi đôi với việc làm, và họ thiếu lòng tự trọng.

Đặc điểm thứ tư của tính chuyên nghiệp là tinh thần trách nhiệm. Người chuyên môn chịu trách nhiệm về suy nghĩ, phát biểu và việc làm của mình. Nếu công bố bài báo khoa học, họ sẵn sàng đối diện công chúng để giải thích và bị chất vấn về công trình nghiên cứu. Nếu họ hướng dẫn nghiên cứu sinh, họ sẵn sàng bảo vệ nghiên cứu sinh trước những chỉ trích vô lý.

Đặc điểm thứ năm là tự kiểm soát. Người có tính chuyên nghiệp cao có thể giữ tư cách trước áp lực lớn. Chẳng hạn như trước những mắng mỏ của khách hàng, họ vẫn bình tĩnh giải thích và phục vụ chứ không "đôi co". Người chuyên nghiệp có khả năng tự kiềm chế để không sa đà vào những tiểu tiết hay những ngụy biện của người khác.

Đặc điểm thứ sáu của tính chuyên nghiệp là tôn trọng người khác. Thật vậy, người chuyên môn lúc nào cũng tỏ ra kính trọng đồng nghiệp và những người xung quanh, bất kể họ giữ địa vị gì trong xã hội. Tôn trọng đồng nghiệp cũng có nghĩa là không nói xấu, và tuyệt đối không xúc phạm đồng nghiệp. Nhà khoa học giải Nobel Y học Peter Doherty khuyên rằng nếu không có gì tốt để nói về đồng nghiệp thì nên im lặng. Những hành xử như sỉ vả học trò, đồng nghiệp là thiếu đạo đức hơn là vô giáo dục. Người chuyên nghiệp có độ "thông minh xúc cảm" cao, và không để cho một ngày xấu trời ảnh hưởng đến tư cách của họ.

Hình ảnh và sắc diện là đặc điểm thứ bảy của tính chuyên nghiệp. Người chuyên nghiệp xuất hiện với trang phục chỉnh chu, không màu mè, không quá trang trọng nhưng thích hợp cho tình huống, và lịch thiệp. Xuất hiện với trang phục lôi thôi, thiếu gọn gàng, cầu kỳ quá mức chẳng những thiếu tính chuyên nghiệp mà còn được hiểu là xem thường người đối diện.

Nơi tôi sống, tính chuyên nghiệp rất được coi trọng trong công việc hàng ngày. Khi nhận việc, ai cũng tỏ ra có trách nhiệm làm tốt nhất trong khả năng có thể, ai cũng chịu trách nhiệm nếu công việc không êm xuôi. Người thợ làm được việc, nhưng người chuyên nghiệp làm được việc một cách đẹp đẽ. Chỉ cần đến trễ buổi họp, người ta phải thông báo cho chủ tọa biết. Họ hứa là làm; nếu không làm được thì báo trước. Nếu không đến dự buổi họp thì cũng gọi điện thoại hay gởi email báo cho người chủ toạ biết chứ không im lặng. Ngoại trừ vài người ăn mặc "lôi thôi", tuyệt đại đa số những người có trách nhiệm như cấp quản lý, giáo sư, ai cũng ăn mặc đàng hoàng và "thông minh". Ông sếp cũ của tôi luôn khoác áo jacket và thắt cà vạt trước khi ra chào bệnh nhân. Ông hay nói, "mình làm vậy là để kính trọng người đối diện".

Nhưng ở Việt Nam và người Việt, tôi thấy tính chuyên nghiệp chưa được xem trọng. Tôi nhận nhiều email, nhưng tính thiếu chuyên nghiệp rất rõ ràng, như không xưng tên, viết tiếng Việt theo kiểu thiếu niên, câu cú chẳng đâu vào đâu. Ngoại trừ, chỉ một em từ Hà Nội, mới 15 tuổi thôi, nhưng viết rất chuyên nghiệp. Tôi đã "ấn tượng" và dành cho em cơ hội báo cáo nghiên cứu của em trong một hội nghị ở Đà Nẵng.

Có những người hình như không chú ý đến tính chuyên nghiệp là gì. Trong một hội nghị quốc tế tôi chủ trì, có vài đồng nghiệp đã gửi báo cáo, được thông báo, được sắp xếp để báo cáo, nhưng đến phút cuối họ không đến. Và quan trọng nhất, không một lời báo trước. Dĩ nhiên cũng chẳng có lời xin lỗi, để chủ tọa gọi lên báo cáo thì hoàn toàn im lặng.

Cách nhận xét trong công việc cũng có nhiều vấn đề. Có những người nhận xét luận án của đồng nghiệp và nghiên cứu sinh một cách vô cùng trịch thượng, nhằm hạ thấp nhân phẩm của nghiên cứu sinh hơn là giúp họ làm tốt hơn. Hình như người ta quên rằng tìm ra cái hay của một công trình nghiên cứu khó hơn là tìm ra cái dở. Có người mà cách nói và hành động chỉ có thể mô tả bằng hai chữ "nhỏ mọn".

Dĩ nhiên, không phải môi trường phương Tây nào cũng mang tính chuyên nghiệp như bảy đặc tính trên, nhưng ở những nơi "cấp tiến", tôi thấy đại đa số đều duy trì tính chuyên nghiệp rất cao. Ở phương Tây, "That is not professional" (cách đó thiếu chuyên nghiệp) là một nhận xét khá nặng nề. "Cách hành xử" có thể là hành vi đối xử kém thân thiện, là lời phát biểu đùa bỡn không thích hợp, là nhận xét không tốt về cá nhân ai đó, đi trễ buổi họp, sai giờ hẹn... Câu nói đó không chỉ nói lên rằng người hành xử không xứng đáng đứng trong hàng ngũ những người có chuyên môn cao, mà còn là một phê phán về đạo đức nghề.

Chúng ta từng thấy vài quan chức ăn mặc lếch thếch như áo ngoài quần, mang dép trong hội nghị khoa học, đầu tóc bù xù, gây cảm giác phi khoa học. Trong hội nghị có những người cứ chằm chằm vào cái điện thoại mà không lắng nghe báo cáo, do đó không thể tham gia thảo luận. Tính thiếu chuyên nghiệp phổ biến nhất là họ nói quá giờ trong các hội nghị và họ hình như cũng chẳng quan tâm việc họ lấy thì giờ của người khác. Trong quá trình hội nhập quốc tế, tính thiếu chuyên nghiệp của các quan chức và giới khoa học không tốt cho hình ảnh đất nước.

Ngược lại với những quan chức và giới khoa học, tôi thấy ở Việt Nam, trong các khách sạn, nhà hàng, siêu thị - chủ yếu do người nước ngoài quản lý - các nhân viên phục vụ rất ư chuyên nghiệp. Các em mặc đồng phục, chào khách hàng, tiễn khách bằng một câu xã giao, hỏi gì cũng tận tình hướng dẫn.

Trong đời sống, bất cứ ai trong chúng ta, kể cả tôi, cũng hơn một lần hành xử kém chuyên nghiệp. Có thể đó là những lần quá bận rộn, kém suy nghĩ, non nớt, hiếu thắng, nóng giận, nói chung là sai. Nhưng nếu đủ khiêm cung, ta đều có cơ hội sửa mình.

Nguyễn Văn Tuấn

  Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn">

Chuyên nghiệp

友情链接