您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Soi kèo phạt góc Indonesia vs Singapore, 19h30 ngày 25/12
Bóng đá19691人已围观
简介Soi kèo phạt góc Indonesia vs Singapore, 19h30 ngày 25/12 – bán kết lượt về AFF Cup 2021. Phân tích ...
Soi kèo phạt góc Indonesia vs Singapore,èophạtgócIndonesiavsSingaporehngàlich ngoai hạng anh 19h30 ngày 25/12 – bán kết lượt về AFF Cup 2021. Phân tích tỷ lệ tài xỉu phạt góc trận Indonesia vs Singapore hôm nay chính xác nhất.
Nhận định, soi kèo Galatasaray vs Antalyaspor, 20h ngày 25/12Tags:
相关文章
Soi kèo góc Bournemouth vs Wolverhampton, 22h00 ngày 22/2
Bóng đáPhạm Xuân Hải - 22/02/2025 05:25 Kèo phạt góc ...
【Bóng đá】
阅读更多“Ma nữ' hỗn chiến với CSCĐ
Bóng đá- Một clip có tên “Ma nữ hỗn chiến với CSCĐ” vừa được tung lên mạng Youtube ngày 10-10 đã gây phẫn nộ cho cư dân mạng.
Clip dài 2 phút rưỡi này quay cảnh một người phụ nữ đanh đá đã luôn miệng chửi bới các chiến sĩ cảnh sát cơ động với lời lẽ hết sức thô tục.
Cao trào là người phụ nữ này xông vào tát các chiến sĩ đang làm nhiệm vụ trước sự chứng kiến của nhiều người.
Người phụ nữ trong clip trên đã có những phản ứng gay gắt, thậm chí đòi "cho về vườn" những ai đã đánh mình!
Rất nhiều vào xem clip này trên Youtube đã bất bình đưa ra những bình luận thiếu kiềm chế để phê phán người phụ nữ được gọi tên là "Ma nữ" này.
Clip được quay vào thời điểm buổi tối. Hiện các sự việc, nhân vật trong vẫn chưa được xác định:
MT
">...
【Bóng đá】
阅读更多‘Sắc đẹp ngàn cân’:Trương Ngọc Ánh, Minh Hằng lộng lẫy trong buổi ra mắt
Bóng đá- Trong buổi công chiếu đầu tiên tại TP HCM, rất nhiều ngôi sao nổi tiếng đã đến ủng hộ bộ phim Việt được mong chờ nhất những ngày qua.Minh Hằng mập ú, xấu không nhận ra"> ...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2
- Chuyện du học của các hoa hậu
- Blue Origin kết thúc thành công sứ mệnh đưa hành khách lớn tuổi nhất vào vũ trụ
- 'Phát sốt' với clip chàng trai múa cột
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs West Ham, 22h00 ngày 22/2: Chiến thắng thuyết phục
- Tiền ảo được mẹ của Elon Musk hỗ trợ tăng giá phi mã
最新文章
-
Nhận định, soi kèo ENPPI vs Smouha, 21h00 ngày 21/2: Chia điểm?
-
Giám đốc điều hành TikTok Vanessa Pappas. (Ảnh: Inc)
Sớm thôi, TikTok sẽ cung cấp nhiều thứ hơn thay vì chỉ có video thể ngắn.
Mới đây, nền tảng mạng xã hội của Trung Quốc thông báo đã có 1 tỷ người dùng, đồng nghĩa cứ 8 người thì có 1 người sử dụng mỗi tháng. Tuy nhiên, Giám đốc điều hành Vanessa Pappas cho biết, công ty sẽ không chỉ gắn bó với video thể ngắn – nội dung đã làm nên sức hút của ứng dụng.
Phát biểu tại hội thảo Grace Hopper Celebration, sự kiện thường niên dành cho phụ nữ trong lĩnh vực máy tính, bà Pappas khẳng định “đổi mới sản phẩm là chìa khóa rõ ràng khi nghĩ về cách tiếp tục nâng cao trải nghiệm”. Bà chỉ ra tầm quan trọng của việc liên tục ra mắt các sản phẩm mới để kéo mọi người quay lại nền tảng. “Khi chúng tôi nghĩ về điều làm cho TikTok độc đáo, nó chắc chắn là tất cả những công cụ sản xuất mà chúng tôi đưa ra để sáng tạo nội dung thú vị, giải trí hàng ngày”.
Theo Giám đốc điều hành TikTok, công ty đang phát triển/thử nghiệm một số tính năng mới để hỗ trợ các tác giả sản xuất nội dung mới, bao gồm thực tế tăng cường (AR). Các mạng xã hội khác như Snap, Facebook đều gặt hái một số thành công nhất định khi thêm AR vào nền tảng của họ, cho phép người dùng bổ sung hình động, bộ lọc trong video trực tiếp. Trang tin TechCrunch tháng trước đưa tin vài người dùng TikTok đã được thử nghiệm công cụ AR khi làm video.
Bà Pappas cũng nhắc đến thương mại điện tử như cơ hội kinh doanh béo bở tiềm năng cho TikTok. Tháng trước, công ty thông báo thương vụ với Shopify để các thương gia thêm được thẻ “Shopping” trên tài khoản TikTok. Người dùng bấm chuột vào đây để đến cửa hàng của người bán trên Shopify và mua sản phẩm.
“Tôi cho rằng chúng tôi đang thực sự xem xét cách giảm tối đa khoảng cách giữa nhãn hàng và người tiêu dùng”, bà nói.
Bên cạnh đó, TikTok nghiên cứu các định dạng nội dung khác như video thời lượng dài hơn. Bà cũng ngụ ý những tính năng mới sắp ra mắt, không phải dấu chấm hết cho sự đổi mới của TikTok.
Du Lam (Theo Inc)
CEO Microsoft nói gì về thương vụ ‘hụt’ với TikTok?
Ông Satya Nadella, CEO Microsoft, gọi thương vụ ‘hụt’ với TikTok là điều ‘lạ lùng nhất’ ông từng làm.
" alt="TikTok lên kế hoạch thống trị thế giới">TikTok lên kế hoạch thống trị thế giới
-
- Tin tức Sao Việt ngày 24/8: Mới đây, trên trang cá nhân Đàm Vĩnh Hưng đã chia sẻ hình ảnh, anh đang cắt tóc cho cô học trò Phượng Vũ.
" alt="Tin tức Sao Việt ngày 24/8: Đàm Vĩnh Hưng tự tay cắt tóc cho học trò">Tin tức Sao Việt ngày 24/8: Đàm Vĩnh Hưng tự tay cắt tóc cho học trò
-
- Sau nửa ngày, hơn trăm ý kiến phản hồi bài viết "Dạy tại chức làm xói mòn nhân cách giảng viên?" trao đổi về vấn đề tác giả nêu ra. Đồng cảm, chia sẻ: Có; nhưng cũng nhiều ý kiến "phản pháo": Chính thầy mới làm xói mòn kiến thức tại chức? Họ tên: Nguyễn Quốc Bình
Tiêu đề:"Thầy Mai nên xem lại..."Tôi cũng là một giảng viên. Đọc bài của thầy Mai, tôi thấy có một số ý cần trao đổi.
Thứ nhất,việc thầy Mai chấp nhận để môn học của mình bị cắt từ 45 tiết xuống còn 12 tiết là lỗi ở thầy chứ không phải của học viên, cũng chẳng phải hệ thống quản lý.
Thứ hai, việc chấm điểm để đạt yêu cầu (mà thậm chí là đạt cao nửa chứ) là Thầy tự cắt xén chính bản thân mình. Nếu Thầy Mai mãi lo cơm áo gạo tiền, thì cả Việt Nam mình ai là thầy giáo cũng vậy thì sao? Nếu Thầy giữ được Thầy thì không lo "mất dạy".
Tôi nghĩ việc kiếm tiền với một người có kiến thức như thầy Mai đâu khó. Tôi đặt câu hỏi ngược lại: Thầy Mai dạy tại chức làm cho kiến thức của sinh viên bị xói mòn thì sao?
Họ tên: Nguyễn Hà
Tiêu đề:"Không hoàn toàn đúng"Bài viết của thầy Mai cũng có ý đúng - đúng là sinh viên bao ăn, đưa đón, tặng quà thầy khi thầy dạy xong ở hầu hết các lớp tại chức. Nhưng vẫn có nhiều thầy cô không nhận bất cứ thứ gì của sinh viên và dạy cũng nhiệt tình.
Em là một sinh viên bằng 2 hệ tại chức. Đã học 1 bằng chính quy nhưng ra trường không xin được việc, về tỉnh, huyện xin việc thì phải có 100 triệu đồng trở lên mà chưa chắc đã vào được vì “cơ không đủ mạnh”. Nhiều sinh viên tại chức vẫn học thật sự và không có chuyện thầy giải đề sẵn ra cho chép.
Có chăng thì thầy nào dễ để cho lớp được sao chép bài của nhau thui. Em hi vọng thầy cô hãy làm đúng trách nhiệm của mình đừng lấy lý do cuộc sống khó khăn….Nếu thầy nghiêm túc thì không một sinh viên nào dám đưa tiền thầy đâu
Họ tên: Kiên
Tiêu đề: "Cũng có những giáo viên hời hợt cho qua chuyện"Thực trang hiện nay cho thấy cần có biện pháp chấn chỉnh.
Bản thân tôi cũng đã học thêm tại chức nhằm nâng cao kỹ năng của mình nhưng không phải lúc nào cũng như mong muốn. Bên cạnh những giáo viên tâm huyết thì cũng có những giáo viên hời hợt cho qua chuyện.
Vấn đề này ngay cả học viên thì cũng vậy, có người học để lấy kiến thức và kỹ năng nhưng có người cũng chỉ để có cái bằng mà "dọa" người khác.
Vấn đề nằm ở cơ chế, chính sách và người đứng đầu cũng chấp nhận giới hạn như thế và không chịu thay đổi. Quyền lực, tài chính mọi thứ người đứng đầu có thể quyết định được mà đôi khi họ không quyết định được!
Họ tên: Phạm Đức Trung
Tiêu đề:"Thầy cô dạy tại chức có nhiều mánh để moi tiền"Tôi học CĐ. Khi ra trường kiếm được một công việc phù hợp thật vô cùng khó. Rất may, năm tôi ra trường tại huyện tôi thi tuyển viên chức cho ngành giáo dục ngạch hành chính.
Tôi vô cùng sung sướng khi biết điểm đỗ thi tuyển viên chức. Đã 6 năm trôi qua, tôi đăng ký học tiếp chương trình ĐH của 1 lớp tại chức.
Tôi thấy vô cùng bất cập vì những lý do:
Thứ nhất, thầy (cô) giáo dạy lớp tại chức vô cùng nhiều "mánh" đê moi tiền của học viên.
Thứ hai, không phải tất cả các học viên lớp tại chức đều học dốt, không bằng chính quy (tôi khẳng định còn có rất nhiều học viên hơn hẳn chính quy cả về cách sông lẫn học tập).
Thứ ba, tại chức khi ra trường luôn bị nhìn với ánh mắt miệt thị thật vô cùng chán nản.
Họ tên: Tùng LamTiêu đề:"Đừng đổ lỗi một chiều"
Đúng là hệ tại chức có nhiều bất cập, nhưng không phải hệ tại chức nào, trường đào tạo nào cũng có cách học, cách dạy, và chất lượng như thế.
Tùy theo lương tâm nghề nghiệp của giáo viên, ý thức học tập ứng dụng của học viên.
Đừng đổ lỗi một chiều mà học viên là người là sản phẩm mà các trường tạo ra đó. Giảng viên dạy đúng yêu cầu cái mà học viên muốn học thì họ thích học và học tốt thôi.
Chứ dạy kiểu "cùi bắp" của giảng viên thì ai mà học. Tại sao có những trường hợp sinh viên cần kiên thức họ cũng đến lớp khác để tự học? Ở ĐH Cần Thơ, dù tại chức hay chính quy GV họ đều có cách truyền đạt như nhau. Và sinh viên rất thích, nếu cứ ca mãi bài ca "tại chức" thì nên xét lại?
Họ tên: Nguyễn Trung Tây
Tiêu đề:"Biết đến bao giờ xã hội hết chê..."Tôi rất mong ai cũng có lòng tự trọng như thầy, nếu như vậy thì tại chức không còn đường sống. Vì không có điều kiện để học chính quy, nên tôi tự bỏ tiền và công sức để tham gia học tại chức nhằm nâng cao kiến thức cho mình.
Như những gì thầy nói là đúng sự thật, các quan đến lớp đâu có học gì đâu, còn tôi thì bị lớp buộc phải đóng tiền nhằm lo chỗ ăn, chổ ở và phong bì cho thầy, tôi thấy vô lý và có ý kiến thì bị lớp cô lập.
Cuối cùng tôi phải xin thôi học. Không biết đến bao giờ tôi mới có được một cái bằng ĐH tại chức mà được xã hội không chê bai...
Họ tên: Long
Tiêu đề:Dạy tại chức làm xói mòn nhân cách giảng viên?
Tôi thấy Việt mình chỉ chạy theo phong trào. Bây giờ tất cả đổ lỗi cho người học.
Theo tôi, lỗi lớn là do cách quản lý của nhà nước, cách làm việc của Bộ GD-ĐT và đặc biệt là cáh sử dụng nhân lực của nhà nước.
Bộ GD-ĐT cho mở ồ ạt các trường đại học, chuẩn đầu vào ngày càng thấp. làm giáo dục theo kiểu kinh tế thị trường.
Chỉ cần có tiền, có quan hệ là cho mở trường mở lớp.
Dù không tuyển tại chức thì lại phát sinh đào tạo theo hình thức liên thông, liên kết, đào tạo theo địa chỉ.
Tôi công tác tại một trường đại học chính quy nhưng tôi thấy có sinh viên thi được 9 điểm cũng đỗ đại học theo địa chỉ. Vậy thử hỏi chất lượng chính quy có khác gì tại chức dân lập.- Nguyễn Hiền(tổng hợp)
Họ tên: Trần Bình
Tiêu đề: Xem lại cách học và thi đối với các hệ không chính quy
Có một lần đi công tác trong Nam tôi có nói chuyện với một anh là Phó Văn phòng UBND tỉnh, anh học tại chức trước năm 1975 ở trong Nam cũng vì hoàn cảnh gia đình nên phải vừa đi làm vừa học. Anh cho biết thời đó không có phân biệt giữa bằng chính quy và bằng tại chức (không ghi tại chức hay chính quy vào bằng). Cách học khác nhau nhưng khi thi hết môn học sinh chính quy và tại chức thi chung và cùng đề. Đã có lần tôi phỏng vấn một bạn học công nghệ thông tin hệ tại chức, bạn này không qua được kỳ thi đại học nên xin ngay vào học tại chức. Tôi nhận được câu trả lời rất thẳng thắn "tại chức chúng cháu thầy dạy như thế, chúng cháu học như thế, thi như thế, cháu chả biết gì đâu". Phải chăng nên xem lại các tổ chức các hình thức đào tạo không chính quy hiện nay (tại chức, từ xa...).
" alt="Chính thầy mới làm xói mòn kiến thức tại chức?">Chính thầy mới làm xói mòn kiến thức tại chức?
Nhận định, soi kèo Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2: Dễ tổn thương
- Những vai diễn giả gái là một trong những thương hiệu làm nên tên tuổi của danh hài sinh năm 1969 nên khán giả đặc biệt thú vị với những hình ảnh hóa thân của Hoài Linh trong những trang phục nữ khi anh chia sẻ.MC Phan Anh cùng vợ và 3 con trình diễn thời trang" alt="Tin tức showbiz 22/6: Danh hài Hoài Linh hài hước khoe ảnh 'thời con gái đã xa'">
Tin tức showbiz 22/6: Danh hài Hoài Linh hài hước khoe ảnh 'thời con gái đã xa'
友情链接