2025-04-24 15:37:07 Nguồn:NEWS Tác Giả:Ngoại Hạng Anh View:776lượt xem
Sáng ngày 10/9,ênydượcthamgiachốngdịket qua bong da tbn Trường ĐH Y Dược, ĐH Quốc gia Hà Nội đã tổ chức lễ xuất quân đoàn công tác thứ 2 gồm 93 giảng viên và sinh viên hỗ trợ thành phố Hà Nội trong công tác phòng, chống dịch Covid–19.
Đoàn giảng viên và sinh viên Trường ĐH Y Dược trực tiếp hỗ trợ công tác tiêm vắc xin và lấy mẫu xét nghiệm trên địa bàn quận Cầu Giấy.
Hiệu trưởng Trường ĐH Y Dược, Giáo sư Lê Ngọc Thành, cho rằng đây là nhiệm vụ hết sức vinh dự và đặc biệt với sinh viên, thể hiện tấm lòng của những người chiến sĩ áo trắng, đồng thời cũng thể hiện vai trò của mình đối với xã hội.
Trước đó, ngày 11/8, đoàn công tác thứ nhất gồm 25 giảng viên, bác sĩ và sinh viên Trường ĐH Y Dược đã lên đường tham gia hỗ trợ phòng chống dịch Covid-19 tại tỉnh Đồng Tháp.
Đại diện Trung tâm Y tế Quận Cầu Giấy cho rằng đây là thử thách với sinh viên và cũng là cơ hội để các bạn rèn luyện có những kinh nghiệm trong hành trình làm nghề của mình.
Trước khi tham gia chống dịch, các thành viên đều đã được tập huấn, hướng dẫn các quy định về chuyên môn, quy trình kĩ thuật trong phòng, chống dịch Covid-19 và các biện pháp phòng, chống lây nhiễm.
Cũng trong sáng ngày 10/9, đoàn tình nguyện gồm 340 cán bộ, sinh viên Trường ĐH Y Hà Nội làm lễ ra quân và được bàn giao cho các quận, huyện để hỗ trợ công tác chống dịch Covid-19.
Các cán bộ, sinh viên nhà trường tới huyện Thanh Oai, quận Hoàng Mai và quận Tây Hồ để hỗ trợ lấy mẫu xét nghiệm cho người dân
Trước đó, trong 3 ngày (4,5 và 7/9) Trường ĐH Y tế công cộng phối hợp với Trung tâm y tế quận Đống Đa thực hiện lấy mẫu xét nghiệm cho người dân thuộc các phường trên địa bàn quận.
Tham gia có 36 sinh viên ngành Kỹ thuật xét nghiệm y học của Nhà trường.
Trước đó, các em đều được tiêm ít nhất 1 mũi vắc xin phòng Covid-19 và được hướng dẫn các kỹ năng cần thiết đảm bảo tuân thủ nghiêm các quy tắc phòng chống dịch trước khi thực hiện nhiệm vụ.
Phương Chi
Nam sinh trường Y kể chuyện hỗ trợ F0 điều trị tại nhà
Những ngày này, Lê Thanh Truyền, nam sinh viên Trường ĐH Y Dược TP.HCM đang đưa những túi thuốc điều trị Covid-19 tới các F0 điều trị tại nhà.
Trong khi đó ở Trường Tiểu học Thạnh An, theo dự kiến trước đó 112 học sinh Trường Tiểu học Thạnh An sẽ đến trường học trực tiếp vào ngày 11/10.
Đây là học sinh khối 1 và 2. Các em sẽ học trực tiếp 1 buổi. Hiện nhà trường đã cho phun khử khuẩn toàn trường, lau chùi bàn ghế, đồ dùng dạy học, sắp xếp bàn ghế đảm bảo giãn cách. Ngoài ra, thực hiện sửa chữa những hạng mục nhỏ, nhà vệ sinh, chống mối mọt cũng như rà soát, bổ sung các thiết bị y tế thiết yếu phục vụ công tác phòng chống dịch Covid-19...
Hiện TP.HCM có hơn 1.500 trường học được trưng dụng chống dịch. Trong đó, chỉ có khoảng 150 trường đã được bàn giao lại, đang sửa chữa, khử khuẩn... để chuẩn bị cho học sinh trở lại trường học trực tiếp. Dự kiến, khoảng giữa tháng 11, toàn bộ các trường học được trưng dụng sẽ được bàn giao lại và đầu tháng 1 năm 2022, TP.HCM sẽ mở cửa đồng loạt trường học, dạy học trực tiếp trở lại.
Minh Anh
" alt=""/>Hai trường ở Cần Giờ chưa học trực tiếp vào ngày mai
Theo Điều 260 Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017): “Điều 260. Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ
1. Người nào tham gia giao thông đường bộ mà vi phạm quy định về an toàn giao thông đường bộ gây thiệt hại cho người khác thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm: a) Làm chết người; b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên; c) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61% đến 121%; d) Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 03 năm đến 10 năm: a) Không có giấy phép lái xe theo quy định; b) Trong tình trạng có sử dụng rượu, bia mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức quy định, có sử dụng chất ma túy hoặc chất kích thích mạnh khác; c) Bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn; d) Không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển hoặc hướng dẫn giao thông; đ) Làm chết 02 người; e) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 122% đến 200%: g) Gây thiệt hại về tài sản từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm: a) Làm chết 03 người trở lên; b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này 201% trở lên; c) Gây thiệt hại về tài sản 1.500.000.000 đồng trở lên.
4. Vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ trong trường hợp có khả năng thực tế dẫn đến hậu quả quy định tại một trong các điểm a, b và c khoản 3 Điều này nếu không được ngăn chặn kịp thời, thì bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm.
5. Người phạm tội còn có thể bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.”
Căn cứ theo quy định trên và theo thông tin bạn cung cấp, tùy theo kết luận của cơ quan điều tra về mức độ thiệt hại cho bao nhiêu người, tỷ lệ thương tích mà xem xét trách nhiệm hình sự với mức phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 01 năm đến 05 năm nếu thuộc vào một trong các trường hợp dưới đây:
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 01 người mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên; - Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương cơ thể của những người này từ 61%; - Gây thiệt hại về tài sản từ 100.000.000 đồng trở lên.
Thứ hai: Về trách nhiệm dân sự Bộ luật Dân sự 2015 tại Điều 601. Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra khoản 2. Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
Căn cứ theo quy định trên nếu chủ sở hữu đã giao xe cho chú bạn thì chú bạn có trách nhiệm bồi thường về dân sự cùng bạn đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại (bao gồm thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu) cho những người bị thương do bạn gây ra theo quy định tại điều 590 Bộ luật dân sự 2015.
Bên cạnh đó các bên mượn xe và sử dụng xe thỏa thuận về trách nhiệm bồi thường thiệt hại về tài sản cho chủ sở hữu chiếc xe.
Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Giám đốc Công ty Luật TNHH Đức An