Nhận định, soi kèo Atletico Tucuman vs Instituto Cordoba, 07h00 ngày 8/4: Vị khách yếu bóng vía
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo U17 Việt Nam vs U17 Nhật Bản, 22h00 ngày 7/4: Nhe nhóm giấc mơ World Cup
Đơn vị chạm kỷ lục 2.000 tỷ đồng trong 38 ngày, kể từ khi mở bán iPhone 16. Trong hơn 60.000 máy bán ra, có 3.000 chiếc được kích hoạt ngay lúc giao hàng.
"Chúng tôi tăng gấp ba doanh thu lẫn số lượng so với cùng kỳ năm ngoái. Cụ thể, doanh số iPhone 15hồi 2023 khoảng 600 tỷ đồng cùng 18.000 máy bán ra", đại diện TopZone cho hay.
" alt="Chiến lược gia tăng trải nghiệm khách hàng của TopZone" />Gần đây báo chí nhắc nhiều đến Làng Văn hóa - Du lịch như một điểm nóng về sự chậm trễ của tiến độ, sự bất lực của quá trình thu hút đầu tư, sự yếu kém về quản lý, dẫn đến cảnh hoang tàn, nhếch nhác của một khu du lịch. Từ đó dư luận đưa ra cảnh báo nguy cơ “chết yểu” của một dự án đầu tư hoành tráng, coi đó là một sự lãng phí ghê gớm của ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
Theo phê duyệt của Thủ Tướng Chính phủ, Làng văn hóa có 7 Khu chức năng. Đó là Khu các Làng dân tộc, khu trung tâm văn hóa và vui chơi giải trí, khu di sản văn hóa thế giới, khu dịch vụ du lịch tổng hợp, khu công viên bến thuyền, khu cây xanh mặt nước hồ Đồng mô và khu điều hành quản lý văn phòng. Trong đó Khu các làng dân tộc và khu điều hành quản lý văn phòng được đầu tư bằng ngân sách nhà nước. Các Khu còn lại kêu gọi đầu tư, xã hội hóa.
Việc khai trương, đưa vào hoạt động Dự án Làng Văn hóa khi chỉ mới đầu tư xây dựng chưa hoàn chỉnh một trong bảy khu chức năng ( Khu các Làng Dân tôc), các khu khác chưa triển khai gì, dù được giải trình thế nào, từ trước đến nay dư luận vẫn coi đấy là một sự “đẻ non” vội vã. Hậu quả của cuộc khai trương vội vã ấy để lại cho Bộ Văn hóa thể thao và du Lịch và Làng Văn hóa những mất mát to lớn mà dư luận đã và sẽ còn chất vấn đến cùng những người có trách nhiệm của ngành Văn hóa thể thao và du lịch.
Tháp Chăm hiện hữu tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam khẳng định giá trị văn hóa các dân tộc luôn được bảo tồn và phát huy.
Câu chuyện của một ông bảo vệ đứng tuổi (xin được giấu tên) của Làng Văn hóa về việc quy hoạch lại Làng Văn hóa chắc chắn sẽ gợi lên nhiều điều:
Nhân sự ở Làng Văn hóa không hiểu sao thay đổi liên tục Lúc đầu nghe nói dự án ngàn tỷ, họ đổ xô về. Sau thấy đi làm xa, vất vả, lương ba cọc ba đồng, họ lại lặng lẽ xin đi. Đến khi xin Chính phủ thêm được hệ số lương 0,8 trong hai năm, họ lại kéo về và trong hai năm ấy làng hoạt động náo nhiệt lắm. Đầu năm nay,không biết vì sao mất cái 0,8, lương trở về ba cọc ba đồng. Cánh kỹ sư, quản lý giỏi lại lặn mất, để lại cho Làng những người không chạy đi đâu được mấy cô em mặt hoa da phấn, suốt ngày buôn dưa lê, lướt mạng. Nếu không thay đổi cách quản lý, bổ sung nhân lực, nâng cao cuộc sống vật chất và tinh thần cho dân làng thì lấy đâu ra nội lực, lấy đâu ra khả năng hoàn thành nhiệm vụ.
Việc thứ hai, phải đẩy mạnh công tác thu hút đầu tư, tạo nên những sản phẩm du lịch, hoàn thiện các khu chức năng còn lại của dự án mà không sử dụng quá nhiều ngân sách nhà nước.Nghe nói, làng Văn hóa là một trong rất ít các Dự án có môi trường đầu tư hấp dẫn nhất trong cả nước. Người ta bảo: Dự án này nằm trong lòng Thủ đô, cách cột cờ Hà nội chưa đầy 40 cây số, đã giải phóng xong toàn bộ mặt bằng, có hạ tầng, điện, nước hoàn chỉnh. Chính phủ cho phép Trưởng Làng văn hóa có chức năng quyền hạn tương đương Chủ tịch UBND Tỉnh, quyết định được từ A đến Z việc cấp phép đầu tư trong phạm vi Làng văn hóa.
Thế nhưng, mấy năm nay, năm nào cũng lên kế hoạch tổ chức hội nghị thu hút đầu tư, năm nào cũng rập rình chuẩn bị các đoàn đi công tác mời gọi đầu tư trong và ngoài nước nhưng toàn bị hoãn vì” chưa chuẩn bị chu đáo”.
Nếu được làm Bộ Trưởng, tôi nhất quyết phối hợp với Bộ Kế hoạch đầu tư,UBND Thành phố Hà Nội tổ chức một hội nghị xúc tiến đầu tư hoành tráng “tầm cỡ quốc tế” tại Làng văn hóa. Tất nhiên, ai cũng biết vấn đề quan tâm đầu tiên của các nhà đầu tư là lợi nhuận. Vì vậy nhiệm vụ của chúng ta là phải chỉ ra được cho họ những lợi nhuận to lớn về kinh tế và chính trị mà họ sẽ có được khi đầu tư vào Làng văn hóa.
Để làm được điều nay, trước hết tôi phải chỉ đạo Làng văn hóa chuẩn bị thật tốt những hồ sơ tài liệu đáp ứng thỏa mãn nhu cầu thông tin của các nhà đầu tư.Trước hội nghị, người đứng đầu Làng văn hóa phải trực tiếp tìm đến các nhà đầu tư có tiềm năng trong và ngoài nước, kêu gọi, thuyết phục, mời chào, thậm chí năn nỉ họ đến tìm hiểu cơ hội đầu tư vào Làng văn hóa.Kiên quyết không ngồi chờ họ xếp hàng “xin” đến đầu tư như thời gian qua. Tôi tin rằng sau hội nghị này Làng văn hóa sẽ được lột xác bởi một không khí đầu tư tưng bừng nhộn nhịp mà không cần sử dụng quá nhiều Ngân sách nhà nước.
Điều thứ ba là trong khi chờ đầu tư hoàn chỉnh, cần củng cố, đầu tư các cơ sở dịch vụ, đủ điều kiện bán vé, thu phí du khách tham quan.
Mấy năm gần đây, với việc khánh thành Khu làng DT, Khu Tháp Chăm, Khu Chùa Kher mer… khách đến với Làng Văn hóa cũng đông lắm, không “đìu hiu” như một số nhà báo nói đâu. Chỉ có điều du khách, họ phàn nàn về hệ thống dịch vụ ghê quá.
Chủ trương đẩy mạnh dịch vụ, thu hút du khách để bán vé khai thác cục bộ đã được quán triệt, thấm nhuần từ Bộ trưởng xuống nhân viên hơn ba năm nay. Từ việc xây dựng điểm nghỉ dừng chân trước khi vào làng văn hóa, các phương tiện di chuyển theo các tour, tuyến trên bộ, trên hồ Đồng mô, các điểm vui chơi, cắm trại cho các gia đình, các nhà hàng ăn uống các cấp, những quán café, quầy bán sản phẩm lưu niệm sành điệu, các khu vực thể thao mini,chợ nổi, chợ vùng cao phía Bắc tấp nập của 54 dân tộc…v.v đều có mặt trong đề án được đem ra thảo luận trong cán bộ chủ chốt của Ban. Bàn đi bàn lại rồi các đề án về làm bạn với nhau trên giá sách. Nghe nói các đề án chưa triển khai được là vì Làng chưa tìm ra được cơ chế để quản lý, khai thác cục bộ phù hợp với pháp luật hiện hành.
Tuy nhiên, biết đâu đây lại là cơ hội tốt để Làng văn hóa nhận được sự quan tâm của toàn xã hội, từ đó đưa ra được giải pháp tối ưu, xây dựng thành công Làng văn hóa trong điều kiện ngân sách khó khăn hiện tại.
Phú Đức Phương
" alt="Để Làng Văn hóa Du lịch không còn là “điểm nóng”" />Sau bài viết "Điểm học bạ cao để làm gì?", tôi nhận được khá nhiều những ý kiến đa chiều, rất thú vị. Vậy, điểm học bạ cao, một lần nữa, để làm gì?
Tôi không hề phủ nhận tầm quan trọng của việc phấn đấu đạt số điểm cao trong học bạ, vì trong vòng xét tuyển của rất nhiều công ty hay trường đại học, điểm số cao là một trong những điều kiện tiên quyết trong bộ hồ sơ ứng tuyển, và cũng là một tiêu chí rất tích cực để các em hướng sự tập trung học tập của mình vào một mục tiêu cụ thể trước mắt.
Tuy vậy, chúng ta nên xem xét có nên hay không việc xét tuyển đại học đơn thuần chỉ dựa vào điểm số trong học bạ? Theo tôi, điểm số chỉ nên mang khoảng 60-70% yếu tố xét tuyển các em, tùy ngành nghề. Phần còn lại nên chia đều cho việc phỏng vấn trực tiếp từ hội đồng xét tuyển, hay đến từ bài luận của các em. Việc này hoàn toàn phụ thuộc vào ngành học các em chọn, số lượng hồ sơ ứng tuyển vào trường, vị trí địa lý, và những yếu tố khách quan khác.
Ví dụ như em A có năng khiếu khác với định hướng từ gia đình. Ba mẹ mong muốn em trở thành kiến trúc sư, nhưng em lại có ước mơ trở thành một nhà kinh tế học. Trong trường hợp này, qua việc xét tuyển dựa vào bài luận hay phỏng vấn trực tiếp em A, nhà trường có thể hiểu thêm về em trước khi đưa ra quyết định nhận em vào học.
Trường hợp khác, em B có năng khiếu và sự ủng hộ từ gia đình về cùng lãnh vực em ưa thích nhưng gặp phải một vài trở ngại cá nhân. Em có mơ ước trở thành bác sĩ trong tương lai, em được thầy cô đánh giá rất cao về những nỗ lực trên lớp. Em còn dành thời gian cuối tuần làm những công việc thiện nguyện. Tuy vậy, điểm học bạ em chỉ ở mức giỏi, chưa phải xuất sắc vì em bị chứng rối loạn lo âu (anxiety disorder) trước mỗi kỳ thi khiến em chưa đạt được điểm số đúng với sức học của mình.
Sẽ là thiếu công bằng nếu chỉ đơn thuần dựa vào điểm số cao để xét tuyển và gạt đi ước mơ trở thành y sĩ của em B, vì tôi tin rằng điều mà xã hội cần là một lương y giỏi cả về chuyên môn và luôn sẵn sàng dấn thân vì cộng đồng, chứ không đơn thuần chỉ là một người làm bài thi tốt (a good test taker).
>> 'Nhìn bảng điểm, học sinh Việt toàn nhân tài'
Bên cạnh đó, việc các em trải qua một kỳ "phỏng vấn" sẽ cho các em cơ hội được nghiên cứu thêm về trường, ngành học mà mình đã chọn. Đây cũng là cơ hội cho các em được chuẩn bị thêm ít nhiều kỹ năng nghiên cứu và giao tiếp trong chủ đề, khá tiệm cận với việc phỏng vấn tuyển dụng sau này. Điều này, tôi tin rằng bất kể ở môi trường hay đất nước nào cũng là điều cần thiết và thực tiễn.
Điểm học bạ đúng là yếu tố cần, nhưng chưa bao giờ là đủ. Việc định hướng để cho các em biết được sức học thật sự của mình và chọn trường ra sao để có thể theo đuổi mơ ước của mình cũng nên được cân nhắc lại. Hai học sinh với số điểm học bạ ngang nhau, nhưng đến từ hai trường có chất lượng chênh lệch nhau, khả năng cao sẽ có kết quả thi xét tuyển khác nhau.
Em có sức học thực tế kém hơn nên được thầy cô, phụ huynh định hướng chọn trường đại học ít cạnh tranh hơn, tỷ lệ chọi thấp hơn những trường top đầu của thành phố. Mục tiêu cuối cùng ở đây là các em được nhận vào ngôi trường đúng với khả năng của mình, đồng thời vẫn có thể theo đuổi ngành học mà mình mơ ước.
Các trường đại học có thể giảm tải số lượng hồ sơ xin nhập học, và vấn nạn "lạm phát điểm học bạ" ở những trường cấp ba phần nào được cải thiện trong tương lai gần. Theo tôi, đây là giải pháp mà tất cả chúng ta, những người quan tâm đến giáo dục, đều có thể cùng nhau đạt được (mối quan hệ win - win).
Theo kết quả đối sánh điểm thi tốt nghiệp THPT với điểm trung bình học bạ các môn tương ứng năm 2021 do Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố, nhiều môn có chênh lệch giữa điểm thi và học bạ lớn. Như Lịch sử chênh gần 2,7 điểm (điểm thi trung bình cả nước là 4,971 nhưng học bạ lên tới 7,659), Sinh học chênh 2,07, Tiếng Anh 1,247. Điều cho thấy việc dạy học và kiểm tra, đánh giá trong trường phổ thông chưa tương đồng với thi tốt nghiệp. Nhiều giáo viên, học sinh dùng cụm từ "đẹp như mơ" để mô tả về điểm học bạ, khẳng định điểm nhiều môn "cao hơn" năng lực.
" alt="Bất công xét tuyển học bạ" />Mỹ Tâm xuất sắc giành cú đúp Album của năm và Ca sĩ của năm. Việt Tú cầu hôn Xuân Bắc trên sóng VTV" alt="Mỹ Tâm xứng đáng là ca sĩ hot nhất năm" />
Sau khi giành cú đúp tại giải thưởng Cống Hiến, Mỹ Tâm đã chính thức ra mắt MV "Anh chưa từng biết" như một món quà để dành tặng người hâm mộ.Bật cười vì ảnh selfie cực nhí nhảnh ở tuổi 37 của Mỹ Tâm" alt="Mỹ Tâm hóa geisha, cởi áo khoe lưng trong MV Anh chưa từng biết" />
- Việt Nam đón nhận vinh dự khi dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh được thế giới công nhận “Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại”.
Đêm qua, kỳ họp thứ 9 của Ủy ban Liên Chính phủ Công ước UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, diễn ra từ ngày 24-28/11 tại Paris (Pháp) đã chính thức công nhận dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh của Việt Nam là “Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại”
Đại diện Việt Nam đón nhận tin vui. Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh là một trong 46 hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại trong đợt này.
Ví, Giặm là hai thể hát dân ca có ca từ bằng thơ dân gian cô đọng, súc tích, dễ thuộc, dễ nhớ, dễ hát nên luôn được trao truyền, kế thừa và sáng tạo.
Các chuyên gia ước tính có khoảng 15 điệu Ví, 8 điệu Giặm được gọi tên theo bối cảnh cuộc sống, lao động, nghề nghiệp như Ví phường vải, Ví đò đưa, Giặm ru, Giặm kể…
Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh được lưu truyền rộng rãi trong cộng đồng người Việt ở 259 làng, thôn, xóm, khu dân cư của hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, chiếm vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa của người dân địa phương, làm nên bản sắc riêng của văn hóa xứ Nghệ.
Khoảnh khắc Ví dặm được công nhận Di sản văn hóa nhân loại
Play" alt="Ví, Giặm Nghệ Tĩnh được công nhận Di sản văn hóa nhân loại" />
- ·Nhận định, soi kèo River Plate vs Barcelona, 07h30 ngày 9/4: Không thể ngăn Sông bạc
- ·AI giúp Nvidia tiến tới CLB nghìn tỷ USD thế nào
- ·Hoang tưởng mắc bệnh tình dục
- ·Táo Quân 2015: Trông ngóng nhiều, thất vọng lắm
- ·Nhận định, soi kèo Erzurumspor vs Corum, 18h00 ngày 9/4: Tìm lại niềm vui
- ·Mở cửa phòng của đôi nam nữ, nhân viên khách sạn tức nghẹn thấy cảnh trước mặt
- ·Minh Nhí vật vã vì đàn “vịt giời”
- ·8 điều 'xấu' nhưng lại giúp tình cảm vợ chồng bền chặt hơn
- ·Nhận định, soi kèo Nomme Kalju vs Harju JK Laagri, 22h00 ngày 9/4: Tin vào tân binh
- ·Nguyễn Xuân Son nhận quốc tịch Việt Nam, HLV Kim Sang Sik có gọi?
- “Đạo học” là vở kịch mới nhất về Chu Văn An vừa được Nhà hát Kịch Việt Namdàn dựng với sự tham gia của diễn viên Xuân Bắc sẽ tham gia Liên hoansân khấu thủ đô ngày 1/10 tới.Lộ diện cô gái có con với Ya Suy" alt="Xuân Bắc đóng kịch lịch sử" />
"Tôi là phụ huynh có con học lớp 9 của trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa. Con tôi đặt mục tiêu vào lớp chuyên Toán Lê Hồng Phong từ năm lớp 7. Con không đặt nặng đến điểm phẩy trong năm học mà chỉ duy trì đạt Học sinh giỏi để được dự thi trường chuyên. Con cũng chỉ đăng ký thi Phổ thông Năng khiếu (Đại học Quốc gia TP HCM) trên tinh thần khởi động, còn mọi tâm huyết đều dồn vào đợt thi của Sở. Con tự tin là mình đậu được lớp 10 chuyên Toán Lê Hồng Phong với sự chuẩn bị kiến thức từ trước tới giờ.
Ấy vậy nhưng vì dịch bệnh nên kỳ thi này bị hủy, con phải tham gia xét tuyển với số điểm chỉ là 48,3 (đã được cộng hai điểm khuyến khích) và kết quả là con trượt Nguyện vọng 1 (chuyên Toán Lê Hồng Phong). Sang Nguyện vọng 2 của Trần Đại Nghĩa, điểm chuẩn đã là 48,5 và con vẫn rớt. Cũng may mắn là con tôi đã tham gia kỳ thi Phổ thông Năng khiếu nên bây giờ không phải hoang mang rằng có đỗ được Nguyện vọng 1, 2 hay 3 không nữa? Tôi đã quyết định nộp hồ sơ cho con học Phổ thông Năng khiếu.
Tôi biết còn rất nhiều trường hợp như con tôi, các bạn yêu mến hai trường chuyên là Lê Hồng Phong và Trần Đại Nghĩa nên chỉ trông chờ kỳ thi tuyển sinh đầu vào để đạt được một suất học, nhưng nay tất cả hy vọng đều tan biến. Vậy tại sao chỉ phụ huynh trường Trần Đại Nghĩa lên tiếng phản đối hình thức xét tuyển này, trong khi phụ huynh trường khác thì không? Vì gần như 100% các con học Trần Đại Nghĩa đều ấp ủ ước mơ vào trường chuyên. Kết quả hôm nay sẽ là một sự hụt hẫng mạnh đối với các em học sinh".
Đó là chia sẻ của độc giả Đào ThịLan Phươngphản đối cách xét tuyển lớp 10 trường chuyên. Theo nhiều phụ huynh, việc xét tuyển vào lớp chuyên, trường chuyên bằng công thức điểm trung bình môn cả năm lớp 9 các môn Toán, Văn, Ngoại ngữ cộng điểm trung bình môn chuyên nhân hệ số 2, cùng điểm khuyến khích (nếu có) gây thiệt thòi lớn cho học sinh lớp 9 trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa, khiến hơn một nửa lớp 9 trường này bị "bật" khỏi các lớp chuyên.
Cũng cho rằng hình thức xét tuyển lớp 10 trường chuyên dựa trên điểm trung bình sẽ tạo nên sự thiếu công bằng, bạn đọc Phuongvahbức xúc: "Kính đề nghị các Sở Ban Ngành hãy xem qua giáo trình học của các học sinh trường Trần Đại Nghĩa ở tất cả các lớp 6, 7, 8 chứ không riêng gì lớp 9. Các em mua bộ SGK Toán và Anh của Sở nhưng hầu như không sử dụng đến. Thay vào đó, học sinh được rèn luyện theo một giáo trình nâng cao riêng với độ khó cao hơn hẳn so với các bài tập trong SGK phổ thông.
Trong các kỳ kiểm tra trong học kỳ, các thầy cô luôn dành một độ khó nhất định để thử thách các học sinh. Nhìn lại hệ điểm của toàn bộ học sinh lớp 9 của trường Trần Đại Nghĩa, chúng ta có thể thấy được bao nhiêu điểm Toán, Văn, Anh gần đạt điểm tuyệt đối từ 9,7 trở lên?
Ai cũng biết, trường Trần Đại Nghĩa là một trường chuyên Anh, các bé rất giỏi Tiếng Anh, vậy mà hiếm khi thấy điểm 10 tuyệt đối trong các bài kiểm tra học kỳ. Môn Văn cũng vậy, lớp con tôi điểm văn cao nhất chỉ là 9,5. "Nếu đạt điểm 10, đó là dành cho thiên tài" - theo lời thầy cô nói. Trong khi đó, hệ điểm Toán, Văn, Anh ở các trường khác không thiếu điểm tuyệt đối. Vì thế, để lấy điểm trung bình môn của trường Trần Đại Nghĩa đi so sánh đã là một thiệt thòi lớn cho các học sinh.
Số lượng học sinh lớp 9 của Trần Đại Nghĩa tham gia dự thi lấy suất vào đội tuyển thi Học sinh giỏi Anh của trường là hơn 100 em, trong khi chỉ tiêu chỉ là 15 học sinh. Đây là những em rất tự tin về trình độ của mình và thích tham gia phong trào nên mới đăng ký đi thi. Ngoài con số này, còn có cả trăm em khác có trình độ Tiếng Anh rất tốt nhưng không thích đi thi. Vậy cộng điểm ưu tiên cho các học sinh thi Học sinh giỏi có công bằng?".
Đồng quan điểm, độc giả Uyển Nhi 81bày tỏ: "Các em học sinh Trần Đại Nghĩa đã cố gắng và nỗ lực rất nhiều trong môi trường học tập rất cạnh tranh. Các em được học những tài liệu nâng cao, giáo trình riêng để phù hợp với năng lực của mình. Đồng ý là các thầy cô ở trường Trần Đại Nghĩa đã dựa vào khung năng lực để ra đề kiểm tra cho học sinh. Tuy nhiên, bốn mức độ ấy cũng phải tính đến năng lực tiếp thu của học sinh trường mình.
Nếu ra đề giống như các trường khác thì học sinh sẽ cảm thấy nản, ỷ lại và không cố gắng vì đề quá dễ. Chính vì thế, theo mặt bằng chung, đề kiểm tra 15 phút, miệng hay các đề kiểm tra học kỳ khác của học sinh Trần Đại Nghĩa thường khó hơn. Điều này có nghĩa là xét điểm học bạ của các em sẽ thiệt thòi hơn rất nhiều".
"Trường chuyên chủ yếu tập trung vào thu lượm kiến thức chuyên sâu, mọi đề kiểm tra và thi cử cũng khó hơn rất nhiều trường thường, được điểm cao là rất khó. Tôi biết có hai đứa cháu học lớp 5 và lớp 9, một đứa tiểu học thì suốt 5 năm toàn điểm 10, một đứa cấp hai thì điểm học bạ cũng toàn trên 9. Nhưng khi cầm đề thi tuyển vào lớp 6 Trần Đại Nghĩa thì cháu tôi không thể làm được 20% mặc dù tiếng Anh của bé cũng khá, có đậu vào chắc cũng khó theo kịp chương trình. Tôi nghĩ rằng trường chuyên, lớp chọn là môi trường học đặc thù cho những bé có tư duy tốt nên chỉ thông qua thi đầu vào mới đánh giá và phân loại chính xác được những em học tốt thực sự. Trong thời kỳ dịch bệnh, tôi cho rằng có nhiều cách khác công bằng hơn là xét điểm kiểu này", bạn đọc Phutrangsconstnói thêm.
>> Gánh nặng những kỳ thi quyết định đời người
Theo dữ liệu phụ huynh thống kê, khối 9 gồm 15 lớp với gần 500 học sinh, khoảng 28% đậu vào lớp chuyên, không chuyên trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa, Lê Hồng Phong; trong khi tỷ lệ này hằng năm khoảng 90%. Trong khi đó, Phó giám đốc phụ trách Sở Giáo dục và Đào tạo TP HCM cho rằng, đây là nhận định chủ quan và khẳng định phương án xét tuyển vào lớp 10 thay vì thi tuyển như mọi năm là phù hợp với tình huống dịch bệnh căng thẳng, đảm bảo công bằng.
Ủng hộ quan điểm của Sở Giáo dục và Đào tạo TP HCM, độc giả Quỳnhphân tích:"Tôi nghĩ rằng phương án tuyển sinh năm nay vẫn có thể lọc ra được những học sinh giỏi thực sự vì:
1. Có trường cho bài kiểm tra dễ hơn, nhưng nếu học sinh nào luôn được điểm 9,5-10 thì chứng tỏ em đó rất chăm chỉ và cẩn thận. Người ăn may sẽ không thể nào đạt điểm cao trong suốt một năm học, trong khi bài thi học kỳ là đề chung của quận.
2. Về thi tuyển, năm nào trường chuyên cũng có học sinh đậu vào, nhưng học lực cuối năm của nhiều em cũng chỉ ở mức trung bình khá, nghĩa là một kỳ thi không thể đánh giá được chính xác năng lực của học sinh, nên chuyện xét tuyển cũng vậy là điều bình thường.
3. Học sinh nộp nguyện vọng trường chuyên là những em có đam mê và thường xuyên ôn luyện, hiếm có trường hợp đăng ký đại. Thế nên, các học sinh được xét đỗ cũng đều là các em có đam mê, bất kể học trường nào.
4. Các em thi chuyên thì hoàn toàn có khả năng đậu Phổ thông Năng khiếu từ trước, chỉ trừ một số trường hợp đáng tiếc.
5. Có nhiều học sinh hiện giờ không phải giỏi nhất, nhưng càng về sau, học lên cao, các con càng bộc lộ tố chất của mình và trở thành nhân tài trong tương lai.
6. Trong tình hình dịch bệnh này, nếu chúng ta cứ khăng khăng đòi công bằng từng chút một liệu có phù hợp? Nhất là khi nhìn vào xã hội ta đang oằn mình chống dịch.
7. Là cha mẹ, chúng ta nên an ủi, giải thích và động viên các con thay vì kêu gào đòi quyền lợi.
8. Tôi nghĩ rằng, nếu học sinh nào có tố chất, thì dù có học ở đâu, các con cũng sẽ có đất dụng võ. Nhiều khi đây lại là điều tốt cho các con khi con có GPA (điểm trung bình tích lũy) cao hơn học trường chuyên, khả năng xin học bổng hoặc du học sẽ tốt hơn.
Cùng chung nhận định, trên cương vị là một giảng viên, bạn đọc NTV cho rằng: "Tôi là giảng viên một trường đại học, và nhận thấy cách xét tuyển vào lớp 10 trường chuyên năm nay như vậy là hợp lý và khoa học. Trong tình hình dịch bệnh còn diễn tiến phức tạp, việc xét tuyển dựa học bạ là hợp lý. Điểm trung bình các môn học chính như Toán, Văn, Anh, thể hiện rất rõ quá trình học, phản ảnh chính xác khả năng của học sinh.
Để đạt các giải Nhất, Nhì, Ba kỳ thi Học sinh giỏi thành phố, các cháu cũng phải học tập, nghiên cứu thêm, có khi phải đến tối mới về nhà, đó là công sức của cả tập thể giáo viên và sự cố gắng của học sinh. Thi Học sinh giỏi cũng phải qua nhiều vòng nên kết quả hoàn toàn xứng đáng, do đó việc cộng điểm ưu tiên cũng là hợp lý. Các học sinh trường Trần Đại Nghĩa đã được ưu tiên, đặc cách kỳ thi Học sinh giỏi thành phố, không cần qua hai vòng đầu ở quận, trong khi các trường khác phải thi tới ba vòng, điều đó có phải bất công cho học sinh trường thường không?
Việc đánh giá một học sinh phải dựa vào cả quá trình học tập chứ không phải là một kỳ thi. Nếu các em học đều và giỏi thật sự thì kết quả lúc nào cũng sẽ tốt. Tất cả các trường THCS và THPT đều hoạt động theo quy định chung của Phòng và Sở Giáo dục nên rất công bằng. Học sinh phải luôn cố gắng phấn đấu rèn luyện dù đang học trường nào đi nữa".