当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Gent vs Club Brugge, 23h30 ngày 20/4: Đánh chiếm ngôi đầu 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Young Boys vs Zurich, 21h30 ngày 21/4: Gia tăng khoảng cách
Đây là chia sẻ của Chủ tịch HĐQT trường ĐH Đại Nam tại ội thảo quốc tế “Điều dưỡng và chăm sóc người lớn tuổi tại Việt Nam, bài học từ Nhật Bản” diễn ra ngày 9/6/2018. Sự kiện do ĐH Đại Nam phối hợp cùng tổ chức Hỗ trợ nguồn nhân lực Châu Á (AJK) và Hiệp hội Kinh doanh phúc lợi quốc tế (KFJK) chủ trì.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), điều dưỡng cùng với 3 yếu tố điều trị, thuốc/TTBYT, hậu cần là nhưng yếu tố quan trọng hình thành bốn trụ cột cho hệ thống dịch vụ khám chữa bệnh. Thực trạng nhân lực điều dưỡng hiện nay tại Việt Nam còn đang thiếu về số lượng và chất lượng.
Nhu cầu về dịch vụ chăm sóc có chất lượng ngày càng gia tăng ở mọi quốc gia, đặc biệt là tại các nước phát như Đức, Mỹ, Canada, Nhật Bản…. Trước bối cảnh như vậy, trường ĐH Đại Nam phối hợp với tổ chức Hỗ trợ nguồn nhân lực Châu Á (AJK) và Hiệp hội Kinh doanh phúc lợi quốc tế (KFJK) chủ trì Hội thảo quốc tế “Điều dưỡng và chăm sóc người lớn tuổi tại Việt Nam, bài học từ Nhật Bản”.
Hội thảo đã thu hút được sự quan tâm của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Y tế, các diễn giả đến từ Nhật Bản và các học giả, nhà quản lý đến từ các trường đại học, cao đẳng trong cả nước.
Tại hội thảo, 04 báo cáo điển hình đã được trình bày. Trước tiên là 02 báo cáo về bài học kinh nghiệm đến từ Nhật Bản “Các khái niệm cơ bản về dịch tễ học” - do GS. Koji Kawakami - Chủ tịch Trường Y khoa và Sức khỏe cộng đồng, Đại học Kyoto báo cáo và “Khái niệm về điều trị y tế tiên tiến tại Nhật Bản” - do GS. Norihiro Matsuoka - Đại học Kyoto.
![]() |
GS Norihiro Matsuoka M.D trường ĐH Kyoto, Chủ tịch Tập đoàn Y khoa Nhật Bản. |
GS Norihiro Matsuoka đã nêu lên những dự án hợp tác khả thi trong lĩnh vực điều dưỡng. GS Norihiro Matsuoka cũng nhấn mạnh Nhật Bản đang đưa ra chính sách thu hút nguồn nhân lực bổ sung từ nước ngoài, trong đó nhu cầu nguồn nhân lực rất lớn từ Việt Nam. Đây là cơ hội lớn đối với sinh viên Điều dưỡng nói chung và trường Đại học Đại Nam nói riêng trong việc tham gia chương trình đào tạo nghề tiên tiến tại Nhật Bản.
Tiếp nối báo cáo trên, bà Đoàn Quỳnh Anh, đại diện Bộ Y tế đã đưa ra một bức tranh chi tiết về “Định hướng phát triển nguồn nhân lực ngành điều dưỡng tại Việt Nam trong 5-10 năm tới”. Báo cáo đã phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức và định hướng phát triển của ngành điều dưỡng trong thời gian tới.
Với tư cách là một cơ sở đào tạo, nhằm góp phần đào tạo ra cử nhân điều dưỡng đáp ứng tốt yêu cầu của thị trường lao động, ĐH Đại Nam đã đem đến hội thảo “Chuẩn nghề nghiệp ngành điều dưỡng tại Việt Nam; chương trình nội dung và phương pháp đào tạo cử nhân điều dưỡng tại ĐH Đại Nam đáp ứng nhu cầu xã hội” do PGS Nguyễn Thị Bạch Tuyết - Phó Chủ tịch Hội nội khoa Việt Nam, Phó hiệu trưởng trình bày.
![]() |
Đại diện Bộ y tế, ĐH Đại Nam và Nhật bản tham luận trong hội thảo |
![]() |
![]() |
Buổi hội thảo mở ra nhiều cơ hội hợp tác trong tương lai |
Để thực thi chính sách đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội nêu trên, TS. Lê Đắc Sơn - Chủ tịch HĐQT trường ĐH Đại Nam chia sẻ: "Trường Đại học Đại Nam xây dựng chương trình, nội dung và phương pháp đào tạo dựa vào chuẩn năng lực của điều dưỡng Việt Nam và Asean.
Chương trình nội dung và phương pháp đào tạo cử nhân điều dưỡng tại ĐH Đại Nam đáp ứng nhu cầu xã hội. Nhà trường đã ký kết hợp tác liên kết đào tạo và việc làm với Nhật Bản để hỗ trợ tối đa cho sinh viên như: hỗ trợ hoàn toàn kinh phí học tiếng Nhật, bố trí thực tập hưởng lương tại các cơ sở điều dưỡng tại Nhật Bản để học luôn đi đôi với thực hành”.
![]() |
Ông Lê Đắc Sơn - Chủ tịch HĐQT trường ĐH Đại Nam cũng tham gia thảo luận |
Thông qua buổi hội thảo lần này, ĐH Đại Nam mong muốn góp một phần sức lực vào việc nâng cao năng lực của hệ thống y tế chăm sóc sức khỏe thông qua đào tạo nguồn nhân lực điều dưỡng chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hội.
Doãn Phong
" alt="Cơ hội việc làm cho sinh viên điều dưỡng ĐH Đại Nam"/>Chỉ số VN-Index đi ngang và tiếp tục kiểm định các kháng cự. Ảnh: Duy Hiệu.
Thị trường chứng khoán Việt Nam rung lắc mạnh đầu phiên giao dịch 3/12. Việc dòng tiền thoái lui khỏi các cổ phiếu trụ từ sớm khiến VN-Index nhanh chóng mất điểm tựa.
Tuy nhiên, sự bù đắp không lâu sau đó của lực cầu giúp chỉ số chính cân bằng trở lại và tiến về tham chiếu. Tình trạng giằng co tiếp tục xuất hiện trong phiên chiều song áp lực từ nguồn cung có phần nhỉnh hơn.
Kết phiên, VN-Index giảm 1,38 điểm (-0,11%) xuống 1.249,83 điểm; HNX-Index giảm 0,04 điểm (-0,02%) xuống 225,29 điểm; UPCoM-Index không thay đổi và giữ nguyên mốc 92,35 điểm.
Thanh khoản trên cả 3 sàn cải thiện rõ rệt khi tăng vọt lên hơn 17.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, giá trị giao dịch thỏa thuận cũng đóng góp gần 1/4 giá trị giao dịch hôm nay.
Tình trạng phân hóa khiến sắc đỏ và xanh đan xen nhau trên bảng điện tử. Toàn thị trường ghi nhận tổng cộng 356 mã tăng (gồm 23 mã tăng trần), 862 mã giữ tham chiếu và 391 mã giảm (gồm 9 mã giảm sàn).
Rổ cổ phiếu vốn hóa lớn VN30 cũng rơi vào tình trạng tương tự với 11 mã tăng, 4 mã đứng giá và 15 mã điều chỉnh.
![]() |
VN-Index rung lắc quanh mốc 1.250 điểm. Ảnh: TradingView. |
Trái ngược với phiên hôm qua, cổ phiếu VCB (-1,3%) trở thành nguyên nhân chính khiến VN-Index hụt hơi khi dẫn đầu nhóm giảm điểm gồm BID (-1%), GVR (-1,8%), VNM (-0,9%), GAS (-0,7%), HVN (-1,8%), MBB (-0,8%), STB (-1,5%), MWG (-1%), ACB (-0,6%).
Chiều ngược lại, nhóm cổ phiếu công nghệ thông tin do FPT (+2%), VTP (+5,7%), CTR (+5,2%) dẫn đầu cùng một số cổ phiếu khác như BVH (+6,3%), HDB (+2,6%), LPB (+2,1%), HPG (+0,4%), VHM (+0,4%)... đóng vai trò kìm hãm đà “trượt” của chỉ số.
Ngoài các cổ phiếu nêu trên, nhóm công nghệ thông tin, viễn thông còn ghi nhận sự bứt phá của CMG (+3,5%), YEG (tăng trần), ELC (+1,3%), TTN (+1%), MFC (+1,7%).
Tương tự, nhóm dược, bệnh viện cũng đón dòng tiền lớn từ nhà đầu tư.
Khối ngoại tiếp tục là tâm điểm thị trường hôm nay khi bán ròng phiên thứ 2 liên tiếp với quy mô 460 tỷ đồng. Trong đó, nhóm nhà đầu tư này tập trung hạ tỷ trọng VCB (-117 tỷ đồng), MWG (-72 tỷ đồng), FPT (-61 tỷ đồng).
Ngược lại, dòng tiền ngoại chỉ chảy vào một số mã như MSN (+71 tỷ đồng) và nhỏ giọt vào một số mã khác như CTR (+18 tỷ đồng), LPB (+18 tỷ đồng).