Nhận định, soi kèo Shanghai Port vs Meizhou Hakka, 19h00 ngày 2/4: Bữa tiệc bàn thắng
(责任编辑:Công nghệ)
Nhận định, soi kèo Al Shahaniya vs Al
- MC Ngọc Trang của VTV nhận nhiều phản hồi trái chiều khi công khai lý do chia tay người yêu đồng giới.MC Ngọc Trang khoe ảnh cưới với người yêu đồng giới kém 8 tuổi" alt="MC Ngọc Trang xin lỗi về lý do chia tay người yêu đồng tính" />MC Ngọc Trang xin lỗi về lý do chia tay người yêu đồng tính
- Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội Nguyễn Hiệp Thống trao đổi với VietNamNet xung quanh clip thí sinh quay cóp trong giờ thi tốt nghiệp.
>> Vụ tiêu cực thi tốt nghiệp: 'Lỗi của người lớn'" alt="Tiêu cực thi cử, lỗi của người lớn nào?" />Tiêu cực thi cử, lỗi của người lớn nào?Phát hiện thêm 'suất' thi hộ vào trường công an
Nhận định, soi kèo Newcastle vs Brentford, 1h45 ngày 3/4: Không dễ cho chủ nhà
- Nhận định, soi kèo Istanbulspor vs Yeni Malatyaspor, 21h00 ngày 4/4: Sớm đầu hàng
- Mẹ Huyền My lên tiếng về tin đồn con gái sắp lên xe hoa
- Thất vọng với cách xử sai của Bộ Giáo dục
- Thanh Ngọc nhóm 'Mắt ngọc': Nỗi buồn 7 năm chưa có con với chồng bác sĩ
- Nhận định, soi kèo Inhulets Petrove vs Obolon Kyiv, 19h30 ngày 4/4: Cửa trên thất thế
- Hoa hậu Hong Kong hớ hênh trong đêm đăng quang
- Du học Singapore, học bổng 140 triệu đồng
- Trẻ bị bạo hành có thu nhập thấp khi trưởng thành
-
Nhận định, soi kèo Vancouver Whitecaps vs Pumas UNAM, 08h30 ngày 3/4: Ưu thế chủ nhà
Linh Lê - 01/04/2025 22:35 Nhận định bóng đá ...[详细]
-
Cát Phượng, Kiều Minh Tuấn tình tứ giữa tin đồn chia tay
– Hình ảnh cặp đôi Cát Phượng - Kiều Minh Tuấn bất ngờ cùng có mặt tại một sự kiện công chiếu phim giữa ồn ào chia tay nhận được nhiều sự quan tâm của đông đảo khán giả.Cát Phượng vào viện thăm nghệ sĩ Lê Bình bị ung thư phổi" alt="Cát Phượng, Kiều Minh Tuấn tình tứ giữa tin đồn chia tay" /> ...[详细]
-
Lưu Kiều An Cựu mẫu từng cầm đầu đường dây bán dâm bị bắt vì nghi dính đến ma túy
-
Nhận định, soi kèo Olimpija vs Beltinci, 21h00 ngày 3/4: Cửa trên đáng tin
Hư Vân - 03/04/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Trung Quốc: Đường về gian nan của giới tinh hoa
“Gấu trúc” đang được trọng dụng hơn “rùa biển”
Li là một hình mẫu điển hình của một con rùa biển – hay còn gọi là “hai gui” (trong tiếng Trung cụm từ “trở về nước” phát âm giống với tên loài động vật này). Sự trở về của những người như anh - mang theo những kỹ năng học hỏi từ trời Tây – từng được xã hội Trung Quốc khuyến khích và đánh giá cao.
Trước đây, những người trở về như Li thường có được những vị trí quan trọng ở thị trường lao động trong nước, nhưng bây giờ chuyện đó chỉ là còn quá khứ . Những “con rùa biển” này không còn được ca ngợi khắp nơi.
Sự khác biệt về mức lương giữa họ và người lao động trong nước đang dần hẹp lại. Một số người thậm chí còn không có việc làm. Li nói rằng bây giờ họ nên được gọi là “hai dai” – có nghĩa là rong biển, chứ không phải rùa biển. Đây là một chuyển biến đáng ngạc nhiên sau những đóng góp trước đây của đối tượng này.
Ông Wang Huiyao tới từ Hiệp hội Trí thức phương Tây trở về Trung Quốc – nơi sắp kỷ niệm 100 năm thành lập – nhận xét rằng “rùa biển” trở về quê hương theo 5 phong trào.
Phong trào thứ nhất là vào thế kỷ 19, sự trở về của họ mang đến những người xây dựng đường sắt đầu tiên của Trung Quốc và hiệu trưởng đại học đầu tiên của nước này. Phong trào thứ hai và thứ ba vào trước năm 1949 sản sinh ra nhiều nhà lãnh đạo của Đảng Cộng sản và Đảng Dân tộc chủ nghĩa. Phong trào thứ tư là vào những năm 50, sản sinh ra những nhà lãnh đạo như Giang Trạch Dân và Lý Bằng.
Phong trào hiện tại – cũng là lớn nhất cho tới bây giờ - bắt đầu vào năm 1978. Kể từ đó đến nay đã có khoảng 2,6 triệu người Trung Quốc sang nước ngoài học tập.
Những cuộc di cư giáo dục này đã có lúc lên tới đỉnh điểm - 400.000 người mỗi năm. Phần lớn không trở về nước, nhưng 1,1 triệu người trở về đã tạo nên sự khác biệt. Ông Wang cho biết trong khi 3 phong trào đầu tiên đã làm nên cuộc cách mạng hóa Trung Quốc thì phong trào thứ tư làm hiện đại hóa đất nước, và phong trào thứ năm đang toàn cầu hóa quốc gia này.
“Rùa biển” đang giúp kết nối nền kinh tế Trung Quốc với thế giới. Họ thành lập những công ty công nghệ hàng đầu như Baidu. Nhiều người là quản lý cấp cao chi nhánh Trung Quốc ở các công ty đa quốc gia. Họ giúp kết nối Trung Quốc với nền văn hóa, chính trị, thương mại của các quốc gia khác.
Vậy tại sao sau này tầm quan trọng của họ lại giảm sút? Một số nghiên cứu cho thấy “rùa biển” bây giờ phải chờ đợi lâu hơn để tìm được một vị trí cấp cao thấp hơn với mức lương cũng thấp hơn ở các doanh nghiệp trong nước.
Thị trường việc làm ảm đạm là một trong số lý do. Một nguyên nhân khác là do thị trường nội địa Trung Quốc đang thay đổi. Những ngành công nghiệp như thương mại điện tử đang phát triển theo những cách thức mà những người đã sống và học tập ở nước ngoài nhiều năm chưa thể quen được.
Ông Gary Rieschel tới từ Qiming Ventures – một công ty đầu tư mạo hiểm – cho biết nếu như cách đây khoảng 10 năm, các nhà đầu tư thường chỉ rót vốn cho những người trở về từ thung lũng Silocon thì bây giờ họ lại quay trở lại với các doanh nhân được đào tạo ở các trường đại học trong nước.
Bởi vì người học trong nước nắm bắt được tốt hơn mô hình tiêu thụ, thói quen sử dụng máy tính và các mạng truyền thông xã hội của người Trung Quốc như Weibo và Weixin.
Khi Trung Quốc phát triển, các nhà quản lý trong nước bắt đầu có biểu hiện của “phức cảm tự ti”. Một giám đốc điều hành cấp cao của Tencent – gã khổng lồ về truyền thông xã hội của Trung Quốc – cho rằng ông vẫn săn những “con rùa biển” của các doanh nghiệp nước ngoài, tuy nhiên ông nhận thấy rằng họ gặp khó khăn trong việc quản lý các kỹ sư trong nước.
Một ông chủ ngân hàng đầu tư của châu Âu nói rằng “rùa biển” thường áp dụng những phương châm lạ của phương Tây, ví dụ như minh bạch, trọng dụng nhân tài hay đạo đức. Những phương châm này gây ra những bất lợi cho họ trong nền kinh tế cạnh tranh cao của Trung Quốc – nơi mà người lao động sẵn sàng làm mọi thứ mà ông chủ hoặc khách hàng muốn.
Ngay cả những công ty nước ngoài ở Trung Quốc cũng ngày càng kén chọn người lao động hơn. Ông Yannig Gourmelon, giám đốc dự án cấp cao của Roland Berger – công ty tư vấn quản lý của Đức – tin rằng sức ép lợi nhuận nặng hơn ở các công ty đa quốc gia cũng làm giảm mạnh mức lương thưởng của “rùa biển”.
“Rùa biển” hạng C
Một lý giải khác cho việc “rùa biển” gặp khó khăn khi về nước là: nhiều người của phong trào du học cuối cùng không phải là những người xuất sắc. Trước đây, chỉ những người xuất sắc nhất mới được đi du học, vì thế để giành một suất học bổng của Nhà nước thực sự là đầy khó khăn và khốc liệt.
Nhưng khi thu nhập của người dân tăng lên, nhiều gia đình Trung Quốc có con với sức học bình thường đủ khả năng chi một khoản tiền khổng lồ để con cái được học ở những trường đại học mà chất lượng còn nhiều bàn cãi.
Họ đi học không phải là để thu nhận kiến thức, mà để cải thiện triển vọng nghề nghiệp. Tệ hơn nữa, một phần do sự suy giảm của các nền kinh tế phương Tây mà nhiều người trở về nước với con số 0 về kinh nghiệm làm việc.
Thậm chí, những đối tượng ít có khả năng xin việc ở nước ngoài thì có xu hướng về nước, trong khi những người xuất sắc nhất vẫn ở lại trời Tây. Một nghiên cứu được tài trợ bởi Hội Khoa học quốc gia Mỹ cho thấy 92% người Trung Quốc có bằng Tiến sĩ của Mỹ vẫn sống ở Mỹ sau 5 năm tốt nghiệp. Với người Ấn Độ, con số này là 81%, người Hàn Quốc là 41% và người Mexico là 32%.
Để thu hút người tài trở về nước, Chính phủ Trung Quốc đang rót tiền vào một dự án có tên gọi “1.000 Nhân Tài”. Dự án này cung cấp các khoản trợ cấp hào phóng và nhiều đặc quyền khác cho những người giỏi trở về.
Vụ Tổ chức của Đảng Cộng sản Trung Quốc đang đề nghị lãnh đạo các tỉnh thành và hiệu trưởng các trường đại học phải tuyển đủ chỉ tiêu nhân tài được giao.
Trong một bài viết sắp xuất bản, ông Wang và ông David Zweig tới từ ĐH Khoa học và Công nghệ Hồng Kông nhận xét, Trung Quốc có lẽ là “quốc gia quyết đoán nhất trên thế giới” trong những nỗ lực như thế này.
Và liệu Trung Quốc có thành công? Mặc dù Chính phủ cũng đưa ra nhiều chính sách hỗ trợ, song những người trở về vẫn gặp phải nhiều vướng mắc. Giá nhân công và giá nhà đất đang tăng, trong khi vấn đề vi phạm quyền sở hữu trí tuệ vẫn tràn lan, tham nhũng thì rộng khắp.
Vì thế, vẫn ít nhà khoa học hàng đầu trở về nước. Bài viết của ông Wang và ông Zweig lý giải: “Nếu Trung Quốc muốn những người giỏi nhất trở về, nước này cần một cuộc cải cách cơ bản ở các cơ sở khoa học và giáo dục” nhằm phá vỡ chức năng quản lý bị chính trị hoá trong vấn đề tuyển dụng và rót vốn.
Một sự thật khó khăn là người Trung Quốc ở nước ngoài thường có thái độ nước đôi với quê hương. Vợ và con của anh Li – những con “rùa biển” nguyên mẫu – vẫn đang sống ở Mỹ. Thay vì chỉ đưa ra những ưu đãi, có lẽ các quan chức Trung Quốc nên làm nhiều hơn để tăng cường sức mạnh của luật pháp, loại bỏ tham nhũng, cũng như đảm bảo vệ sinh không khí, nước, thực phẩm. Làm được vậy chắc chắn “rùa biển” sẽ lưu tâm.
Nguyễn Thảo (Theo The Economist)
" alt="Trung Quốc: Đường về gian nan của giới tinh hoa" /> ...[详细] -
Những 'cái chết' tức tưởi trong phòng thi đại học
-Đang làm bài rất tốt nhưng bị đình chỉ khi túi quần bất ngờ rơiphao thi; đang chăm chú làm bài thì bất ngờ...chuông điện thoại reo làhai trong hàng chục "cái chết" của thí sinh ở ngày thi ĐH đợt 2. Thí sinh òa khóc vì không vào được trường thi" alt="Những 'cái chết' tức tưởi trong phòng thi đại học" /> ...[详细]
-
Bộ Giáo dục 'nghị luận' lối sống khôn khéo và thụ động
- Với hai câu hỏi trong đề thi môn Ngữ văn khối C và D kỳ thi ĐH năm nay, trong hướng dẫn chấm thi đại học vừa công bố chiều 10/7, Bộ GD-ĐT lưu ýthí sinh được tự do bày tỏ quan điểm sống của mình, nhưng cần phải cóthái độchân thành, nghiêm túc, cầu tiến.
Những đề văn đánh động lối sống" alt="Bộ Giáo dục 'nghị luận' lối sống khôn khéo và thụ động" /> ...[详细]
-
Nhận định, soi kèo Tokyo Verdy vs FC Tokyo, 17h00 ngày 2/4: Bất phân thắng bại
Hồng Quân - 01/04/2025 21:12 Nhật Bản ...[详细]
-
150 triệu USD lập ĐH Công nghệ Việt
- Ngày 18/4, Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân đã làm việc với Bộ GD-ĐT và Bộ Giáo dụcvà Khoa học Nga để thống nhất việc ký kết thành lập Trường ĐH Công nghệ Việt – Nga.
Dự án xây dựng trường ĐH công nghệ Việt – Nga đã được lên kế hoạch xây dựng 3 nămtrở lại đây.
Theo thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga, Trường ĐH Công nghệ Việt – Nga thành lập trêncơ sở nâng cấp của Trường ĐH Kỹ thuật Lê Quý Đôn.
Phía Nga sẽ hỗ trợ Việt Nam xây dựng chương trình đào tạo về các ngành kỹ thuậtkhoa học mũi nhọn hiện đại. Chương trình học sẽ giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Nga.
Đại diện Bộ Giáo dục và Khoa học Nga cho biết, Nga sẽ cử giáo viên sang Việt Namgiảng dạy tại Trường ĐH Kỹ thuật Lê Quý Đôn và ngược lại Trường ĐH Kỹ thuật Lê QuýĐôn sẽ cử giáo viên, sinh viên sang Nga thực tập và nâng cao trình độ nghiệp vụ,..
Trung tướng Phạm Thế Long, Hiệu trưởng Trường ĐH Kỹ thuật Lê Quý Đôn cho biết:“Trường ĐH Công nghệ Việt – Nga thành lập theo 2 giai đoạn. Giai đoạn đầu thử nghiệm,lựa chọn các chuyên ngành đào tạo đến năm 2016.
Theo đó, Trường ĐH Kỹ thuật Lê Quý Đôn thử nghiệm đào tạo chương trình tiên tiếndo các trường ĐH hàng đầu của Nga cung cấp và giảng viên Nga sang giảng dạy, cũngtrong giai đoạn này thành lập Viện nghiên cứu đào tạo Việt – Nga. Giai đoạn 2, từ năm2016 – 2020 trường mới chính thức đi vào hoạt động”.
Dự kiến kinh phí xây dựng cho Đề án này khoảng từ 100- 150 triệu USD.
- Văn Chung
Nhận định, soi kèo Spartanii Selemet vs Ungheni, 20h00 ngày 3/4: Khó cho chủ nhà
Goo Hara quỳ gối van xin bạn trai không tung clip nhạy cảm lên mạng
- Mới đây trang tin Dispatch tiết lộ một clip ghi lại cảnh Goo Hara quỳ gối van xin bạn trai vì bị dọa tung clip 'nóng' lên mạng.
FIFA gây tranh cãi khi phát nhạc thất tình Kpop ở World Cup
Fan Kpop giận dữ vì NTK trẻ xúc phạm Kim Samuel
Thời gian qua, vụ việc Goo Hara bị hành hung vẫn đang là đề tài nóng thu hút sự quan tâm của dư luận. Sự việc ngày càng có diễn biến phức tạp khi trang săn tin hàng đầu Dispatch tung ra clip liên quan đến vụ việc.
Theo trang tin này, người bạn trai của Goo Hara đã đe dọa sẽ tung video sex của cô và anh ta lên mạng.
Scandal ẩu đả với bạn trai của ca sĩ, diễn viên Goo Hara thu hút chú ý của nhiều người. Cụ thể, sự việc xảy ra vào đêm 13/9. Goo Hara và bạn trai là nhà tạo mẫu tóc Choi Jong Bum tranh cãi tại nhà riêng của cô. Sau đó, bạn trai của Goo Hara gửi thư tới Dispatch ngỏ ý muốn cung cấp thông tin không hay về cô bạn gái. Những thông tin mà Choi Jong Bum muốn đưa ra là clip và những hình ảnh quan hệ nhạy cảm của hai người thời mặn nồng.
Sau khi biết được điều này, Goo Hara đã hẹn gặp Choi Jong Bum. Cô đã quỳ gối cầu xin bạn trai tại khu vực thang máy nên đã bị CCTV ghi lại.
Cùng ngày, Goo Hara đã nhờ một người bạn nói chuyện để hòa giải với Choi Jong Bum nhưng anh ta nhất quyết không đồng ý và cho rằng mình không còn gì để mất. Sự việc khiến người hâm mộ đứng ngồi không yên.
Trước đó, ngày 13/9 bạn trai cũ tố cáo Goo Hara hành hung. Anh ta nói với cảnh sát, nữ ca sĩ đã rất tức giận khi anh đề nghị chia tay nên đã hành hung mình.
Về phía Go Hara, nữ ca sĩ tố ngược bạn trai cũ bằng cách tung ra những hình ảnh thương tích và giấy xác nhận chảy máu tử cung do bị đánh đập từ bệnh viện.
Clip ghi lại cảnh Go Hara quỳ gối van xin bạn trai. Cả hai sau đó bị cảnh sát triệu tập làm rõ sự việc. Ngày 19/9, Goo Hara lên tiếng xin lỗi bạn trai cũ và mong muốn sớm kết thúc vụ kiện.
Goo Ha Ra sinh năm 1991, là một ca sĩ, diễn viên và người mẫu Hàn Quốc. Cô được biết đến với vai trò là thành viên của nhóm nhạc nữ Kara được thành lập vào năm 2007. Đến 2016 nhóm nhạc Kara tan rã. Goo Ha Ra góp mặt trong các phim The Person Is Coming, City Hunter, Secret Love...
Goo Hara hẹn hò với Choi Jong Bum sau khi hai người cùng xuất hiện trong chương trình My Mad Beauty. Mối quan hệ của họ kéo dài được 3 tháng trước khi xảy ra scandal.
Băng Tâm
Nữ ca sĩ Kpop vừa ra mắt đã bị tẩy chay vì khoe thân phản cảm
Những hình ảnh phản cảm của Kim Sori - thí sinh nổi tiếng sau chương trình Mixnine - đang vấp phải tranh cãi từ cộng đồng fan Kpop tại Hàn Quốc lẫn Việt Nam.
" alt="Goo Hara quỳ gối van xin bạn trai không tung clip nhạy cảm lên mạng" />
- Nhận định, soi kèo Southampton vs Crystal Palace, 1h45 ngày 3/4: Phong độ trái ngược
- Hà Thúy Anh khoe ảnh cưới lãng mạn cùng chồng nhạc sĩ
- Diễn viên Mai Phương bị ung thư phổi
- Thiếu nữ Tày thi Hoa hậu Việt Nam: Gương mặt Á đông là lợi thế của tôi
- Nhận định, soi kèo Spartanii Selemet vs Ungheni, 20h00 ngày 3/4: Khó cho chủ nhà
- Bộ Giáo dục bổ nhiệm 4 nhân sự mới
- Chạy trường năm 'heo vàng', giá thổi đến đâu?