Giải trí

Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Nam Định, 17h00 ngày 19/2: Vùi dập giấc mơ

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-02-23 08:43:42 我要评论(0)

Hồng Quân - 18/02/2025 16:14 Nhận định bóng đ kỳ nghỉkỳ nghỉ、、

ậnđịnhsoikèoSanfrecceHiroshimavsNamĐịnhhngàyVùidậpgiấcmơkỳ nghỉ   Hồng Quân - 18/02/2025 16:14  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Hiện tại, Ba Lan đã phong tỏa cả nước, đóng đường biên giới, các hoạt động giải trí tạm ngưng, chỉ được mở cửa hàng thực phẩm, nhu yếu phẩm, nhà thuốc, nhà hàng mở nhưng chỉ được mang đi, không ngồi ăn, mọi người làm việc tại nhà, ngoài phố vắng hơn trước rất nhiều, số ca mắc phải lên tới 205 và 5 người chết.

Giờ chồng tôi đang cố gắng giải quyết các việc đang dang dở. Gia đình cố thủ trong nhà là chính, thỉnh thoảng ra ngoài để cho Julia chạy nhảy, không bị bí bách vì ở nhà suốt ngày. Julia nhớ các bạn và trường học của mình, còn tôi đang cố gắng giữ cho gia đình lạc quan lúc này dù vẫn còn lo lắng không biết bao giờ mình mới được về.

Tôi bày hết trò này đến trò khác, khi đọc sách, tô màu, khi bé cùng tôi tập thể dục, lau dọn nhà, nấu nướng, hay tôi tìm các bài học online cho bé, cho bé xem các video tôi quay trước đây bé chơi cùng các bạn cho đỡ nhớ

- Khu vực Diễm Trang đang sống đã có người bị nhiễm Covid-19 hay chưa?

Tôi sống ở Warsaw, thành phố có khoảng hơn 20 ca nhiễm, khu vực tôi sống may mắn chưa có ca nào.

{keywords}
Diễm Trang cùng con gái sang Ba Lan từ ngày 23/2 để thăm ông xã - vốn là người Ba Lan gốc Việt, sống và làm việc tại đây nhiều năm qua.

- Tâm lý của chồng Diễm Trang ra sao về dịch Covid và mọi người đã áp dụng những biện pháp phòng tránh cho bản thân và gia đình mình?

Chồng tôi khá bình tĩnh nghĩ việc gì đến sẽ đến, không cần phải hốt hoảng tuy nhiên khá đau đầu vì công việc trì trệ, ảnh hưởng ít nhiều vì dịch.

Gia đình tôi mua nước rửa tay trữ và mua đủ thức ăn trong vòng 4,5 ngày để hạn chế phải ra siêu thị. Cứ mỗi lần tiếp xúc với các nơi công cộng đều phải rửa tay thật kĩ, hạn chế tiếp xúc gần mọi người.

Tôi đi đâu thấy thang máy đông người thì mình sẽ đứng đợi đến khi không còn ai gia đình tôi mới vào. Chúng tôi ăn uống sinh hoạt tại nhà, chú trọng ăn khỏe để tăng sức đề kháng, tập luyện, hạn chế dịch chuyển, bên đây tôi đi mấy nhà thuốc đều không bán khẩu trang, chỉ có những cửa hàng người Việt bán, may mắn tôi mua được khẩu trang y tế để dành trong nhà. Người dân bên đây hầu như không mang khẩu trang nên tôi nghĩ tạo khoảng cách là điều nên làm.

- Dịch Covid-19 diễn ra trong vài tháng qua đã ảnh hưởng đến công việc của Diễm Trang ra sao?

Các chương trình sau Tết của tôi đã bị hủy bỏ, còn công việc ở Đài vẫn tiếp tục nhưng tôi đang kẹt tại Ba Lan, về sẽ tiếp tục bị cách ly nên chắc chắn bị gián đoạn khá dài. Tôi rất nhớ công việc nhưng tình thế cấp bách của dịch bệnh khi tôi lại có con nhỏ nên không không chủ động được.

- Hiện nay, cũng đang có rất đông người Việt Nam sinh sống, làm việc ở các quốc gia châu Âu đang có dịch, chị chia sẻ điều gì với mọi người lúc này?

Nhiều người chọn cách ở lại tránh dịch chuyển cũng có nhiều người chọn trở lại Việt Nam, hầu như là những sinh viên, người lao động ở nước ngoài. Tôi không dám khuyên ai vì mỗi người sẽ có quyết định của riêng mình dựa trên điều kiện, khó khăn nhất định.

Tôi chỉ mong mọi người hãy tự bảo vệ mình dù sống ở đâu, hạn chế đến nơi đông người, sức khỏe là trên hết, rửa tay thường xuyên, tránh đưa tay lên mặt và nếu có thể hãy trở về nhà với gia đình của mình sẽ yên tâm hơn. Lạc quan bình tĩnh, hoảng loạn chỉ làm tình hình xấu hơn.

{keywords}
Á hậu Diễm Trang.

- Gia đình ở Việt Nam có lo lắng và liên lạc với chị thường xuyên không?

Khi mọi người biết tôi bị kẹt lệnh phong tỏa tại Ba Lan, ai cũng hỏi thăm, còn ba mẹ ngày nào cũng gọi. Có người bảo tôi mau về nước, người lại bảo tôi nên cố thủ tại Ba Lan vì ở đây có gia đình. Chồng tôi sống tại đây hơn 20 năm qua.

Tôi chọn ở lại vì số ca nhiễm gần đây hầu như là tại sân bay hoặc từ các chuyến bay dài nên tôi rất sợ. Một mình tôi chắc chắn sẽ về vì công việc tại Việt Nam nhưng có cả con gái còn nhỏ nên rất ngại. Vả lại chồng tôi chưa thể về vì công việc ở nơi đây, nên nếu có về, một mình ông xã bên đây tôi cũng không yên tâm.

Tôi không biết quyết định của mình có đúng hay không nhưng bạn bè người thân đều ủng hộ quyết định của tôi vào lúc này vì gia đình ở đâu thì nhà nơi đó. Hơn hết Ba Lan đã phong tỏa đất nước, tôi cũng không thể làm gì khác, tôi mong sau lệnh phong tỏa này sẽ khống chế được số ca mắc bệnh tại Châu Âu.

Đức Trung

Ca sĩ Ngọc Khuê 'gây sốc' khi rao bán khách sạn 110 tỷ

Ca sĩ Ngọc Khuê 'gây sốc' khi rao bán khách sạn 110 tỷ

- Ca sĩ Ngọc Khuê vừa xác nhận với VietNamNet đúng là cô rao bán khách sạn giá hơn trăm tỷ tại Sa Pa vì dịch Covid-19.

" alt="Á hậu Diễm Trang 'dở khóc dở cười' khi bị kẹt lại Ba Lan vì Covid" width="90" height="59"/>

Á hậu Diễm Trang 'dở khóc dở cười' khi bị kẹt lại Ba Lan vì Covid

Cục trưởng Cục phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử Lưu Đình Phúc. (Ảnh: Hải Đăng)

Theo Cục trưởng Lưu Đình Phúc, nguyên nhân chủ yếu của sự gia tăng vi phạm trên các nền tảng số xuyên giới chủ yếu là do người sử dụng cho rằng khi cung cấp, phát tán thông tin trên các nền tảng mạng xã hội của nước ngoài khó bị phát hiện danh tính, có tư tưởng “vô danh nên vô trách nhiệm”,  không sợ bị xử lý.

Thêm vào đó, các đối tượng phát tán thông tin thường xuyên tận dụng những thay đổi, những bước phát triển mới về công nghệ để cải tiến các hình thức phát tán thông tin.

Ngoài ra, người dân trong nước ngày càng phụ thuộc vào các mạng xã hội nước ngoài, đặc biệt là Facebook, YouTube, TikTok trong bối cảnh nước ta chưa có các dịch vụ tương tự phục vụ nhu cầu sử dụng của nhân dân.

Ông Lưu Đình Phúc nhận định, một số doanh nghiệp nước ngoài cung cấp dịch vụ xuyên biên giới vào Việt Nam vẫn tìm cách né tránh không thực hiện ngăn chặn thông tin xấu độc tại Việt Nam, điển hình là Facebook.

Trong khi hiện nay, giải pháp kỹ thuật hiện có chưa cho phép tách riêng nội dung vi phạm trên Facebook, YouTube, TikTok để chặn, mà chỉ có thể chặn hoàn toàn toàn bộ website vi phạm. Ngoài ra, các giải pháp hiệu ngăn chặn dòng tiền quảng cáo phục vụ cho các mục đích xấu trên Facebook, YouTube và Tik Tok chưa đạt hiệu quả.

Chính vì vậy, trong 6 tháng đầu năm vừa qua, Cục PTTH&TTĐT đã đẩy mạnh tăng cường quản lý các mạng xã hội cung cấp xuyên biên giới vào Việt Nam, đề nghị 4 doanh nghiệp lớn là Facebook, Google, Tik Tok và Apple ngăn chặn, gỡ bỏ thông tin vi phạm trên các nền tảng do các doanh nghiệp này cung cấp.

Tin giả phát tán chủ yếu trên mạng xã hội

Trong thời gian qua, Cục trưởng Lưu Đình Phúc cho rằng, hành vi loan truyền tin giả, tin sai sự thật diễn ra chủ yếu trên mạng xã hội, nhất là các mạng xã hội xuyên biên giới.

Nguyên nhân một phần do người sử dụng vẫn còn suy nghĩ không gian mạng là ảo, là “vô danh” nên tự do phát ngôn và không nghĩ đến hậu quả tiêu cực cho xã hội, cho cá nhân, tổ chức bị ảnh hưởng.

Ngoài ra, khi tin giả xuất hiện trên mạng, nếu không được cơ quan chức năng có thẩm quyền xác định, công bố là tin giả thì người dân vẫn nghĩ đó có thể là tin thật và tiếp tục phát tán theo cấp số nhân, nhất là những vấn đề “nóng” nhiều người quan tâm, gây hoang mang trong xã hội.

Lễ ký kết hợp tác xử lý và công bố tin giả trên không gian mạng giữa Cục PTTH&TTĐT với các Sở TT&TT

Tin giả phát tán thì nhanh nhưng việc xử lý, ngăn chặn của các mạng xã hội xuyên biên giới thì vẫn chậm so với mạng xã hội trong nước nên tin giả tồn tại lâu, ảnh hưởng trên phạm vi rộng ở mạng xã hội xuyên biên giới. Để đối phó tình trạng này, Cục PTTH&TTĐT đã thực hiện các giải pháp nhằm hạn chế, xử lý tình trạng phát tán, lan truyền tin giả. Cụ thể, Cục nghiên cứu, bổ sung nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật, bổ sung nhiều quy định về chống tin giả, đồng thời tăng chế tài và mức phạt tin giả.

Cục PTTH&TTĐT cũng thành lập Trung tâm xử lý tin giả Việt Nam (VAFC) để xác minh, công bố tin giả trên các phương tiện thông tin đại chúng. Bên cạnh đó, Cục PTTH&TTĐT cũng tăng cường tuyên truyền, nâng cao ý thức, trách nhiệm cho người sử dụng Internet, mạng xã hội và blog cá nhân; chỉ đạo các cơ quan báo chí chính thống chủ động tìm hiểu, xác minh tin đồn được cho là tin giả từ các cơ quan chức năng để kịp thời thông tin chính xác, công bố/phản bác tin giả khi có kết quả xác minh.

Tăng cường đẩy mạnh việc khuyến khích, phát triển nội dung thông tin phù hợp với người Việt Nam trên mạng. Qua đó góp phần phát triển tri thức, đồng thời hạn chế việc lợi dụng mạng để vi phạm pháp luật, hoặc truy cập vào các nội dung thông tin không lành mạnh, thông tin không có ích.

Dù đã thực hiện nhiều biện pháp, song Cục trưởng Lưu Đình Phúc đánh giá, thời gian qua việc xác minh tin giả còn chậm chễ dẫn tới các tin giả vẫn được lan truyền trên mạng, gây bức xúc cho người dân. Nguyên nhân có thể kể như các bộ, ngành, địa phương chưa chủ động rà quét, việc phối hợp xác minh còn mất nhiều thời gian…

Do đó, Cục PTTH&TTĐT đã chủ động thực hiện ký kết các biên bản ghi nhớ với các Sở Thông tin và Truyền thông về hợp tác xử lý và công bố tin giả trên không gian mạng, tiến tới Bộ TT&TT sẽ ký kết với các bộ ngành để tăng cường công tác phối hợp, giảm thiểu thời gian, quy trình xác minh tin giả. Cụ thể, trong sáng 30/6, Cục PTTH&TTĐT đã ký kết biên bản ghi nhớ với các Sở TT&TT gồm: TP.HCM, Đồng Nai, Đà Nẵng, Hải Phòng, Hà Nội và Cần Thơ.

Đối với các nền tảng xuyên biên giới, Bộ TT&TT sẽ tiếp tục đấu tranh, tăng cường áp dụng các biện pháp hiệu quả để tạo áp lực buộc Facebook, Google, TikTok... phải tuân thủ luật pháp Việt Nam. Đồng thời phối hợp với các Bộ, ngành đấu tranh, đàm phán để Facebook, Google, Apple, Tiktok... phải tích cực hợp tác, gỡ bỏ các nội dung, ứng dụng vi phạm pháp luật Việt Nam và có giải pháp ngăn chặn tình trạng phát tán tin giả trên nền tảng này.

Hải Đăng 

" alt="Tin giả, tin xấu độc lan truyền chủ yếu trên Google, Facebook" width="90" height="59"/>

Tin giả, tin xấu độc lan truyền chủ yếu trên Google, Facebook