Theo Trí Thức Trẻ

" />

Unreal Engine 4 khiến trùm hắc ám Vader trở nên đẹp long lanh

Thể thao 2025-03-31 07:17:49 54

Darth Vader - một trong những Sith Lord hùng mạnh nhất là hình tượng đã quá quen thuộc đối với các fan hâm mộ Star Wars nói riêng và điện ảnh nói chung. Nhưng dù rất nổi tiếng trên màn bạc,ếntrùmhắcámVadertrởnênđẹngày dương lịch Vader lại không có nhiều đất diễn trong thế giới game vì nguyên nhân các trò chơi ăn theo đề tài Star Wars đều đã rất nhiều tuổi, khá khẩm nhất chỉ có thể kể đến The Force Unleashed ra mắt năm 2008 cho phép người chơi điều khiển Vader trong một nhiệm vụ ngắn, hoặc sự xuất hiện với tư cách khách mời trong tựa game đối kháng Soul Calibur IV. So với tiêu chuẩn đồ họa ngày nay, rõ ràng chúng đã quá lỗi thời.

Trong khi chờ đợi sự trở lại của Vader trong phiên bản Star Wars: Battlefront reboot dự tính phát hành vào tháng 11 năm nay, một fan hâm mộ đã quyết định vận dụng những kiến thức sẵn có về đồ họa máy tính của mình để đưa trùm hắc ám Darth Vader vào thế giới ảo. Một lần nữa nhờ có Unreal Engine 4 - bộ công cụ làm game đang rất hot của Epic Games, hình tượng nhân vật phản diện nổi tiếng nhất nhì làng điện ảnh đã được tái hiện cực kì xuất sắc. Mời các bạn cùng theo dõi tác phẩm của game thủ "CryZENx" trong đoạn clip phía trên.

Theo Trí Thức Trẻ

本文地址:http://account.tour-time.com/html/318d399585.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Antalyaspor vs Alanyaspor, 20h00 ngày 28/3: Khủng hoảng kéo dài

Độc đáo nhất, nhà sản xuất Sony còn trang bị thêm cho dòng netbook cao cấp này của họ một touchpad quang học ở cạnh bên trên màn hình LCD. Được mệnh danh là dòng netbook “siêu di động” và với một bàn di cảm ứng thứ 2 của màn hình rộng 8 inch (độ phân giải 1600 x 768 pixel), người dùng giờ đây đã có thêm một “con chuột” mới có thể hoạt động song song với touchpad truyền thống.

Sony Vaio P đời mới sử dụng chip Intel Atom Z540, hệ điều hành Windows 7, bộ nhớ DDR2 với dung lượng lên tới 2 GB, ổ cứng thể rắn SSD 64 GB và chip đồ họa Intel Graphics Media Accelerator 500 được tích hợp cảm biến xoay theo chiều cầm máy cho phép người dùng có thể nhanh chóng hiển thị tài liệu từ chiều ngang sang dọc và ngược lại một cách nhanh chóng.

Máy có khả năng kết nối Internet không dây wi-fi chuẩn 802.11b/g/n, Bluetooth 2.1, loa stereo kèm micro, Motion Eye camera, 2 cổng USB và card kêt nối mạng di động 3G Everywair.

Vaio P còn là mẫu máy tính đầu tiên của Sony được trang bị khả năng định vị toàn cầu (GPS) và la bàn kỹ thuật số kèm phần mềm VAIO Location Search cho phép người dùng di chuyển theo bản đồ thời gian thực mà không cần phải dùng đến trình duyệt web. Bản đồ trên Vaio P còn hiển thị những thông tin như địa điểm đáng quan tâm gần đó hay thời tiết của khu vực.

Đặc biệt, chiếc Vaio P này chỉ có trọng lượng 632 gram bao gồm cả pin có thời gian sử dụng 5 tiếng đồng hồ. Nếu bỏ thêm tiền nâng cấp pin, người dùng sẽ được trang bị nguồn năng lượng cho phép máy làm việc tới 10 tiếng không cần sạc.

Không chỉ nâng cấp về cấu hình và tính năng, Sony còn tạo điều kiện cho khách hàng thoải mái thể hiện cá tính của mình với 5 màu sắc: cam, xanh lá cây, hồng, đen và trắng.

">

Sony nâng cấp “siêu netbook” Vaio P

Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs St. Pauli, 21h30 ngày 29/3: Tin vào cửa dưới

8.jpg
Có nhiều điểm cần chú ý để sắm máy ảnh số DSLR phù hợp.

Không chỉ nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp, những người yêu ảnh hẳn không còn xa lạ với loại máy DSLR. Đây là loại máy ảnh thông dụng cho ra những bức ảnh đẹp đầy tính nghệ thuật. Với giá thành không còn quá cao như trước đây, nhiều người yêu ảnh đã có khả năng mua được một chiếc máy DSLR.

Song để việc đầu tư là xứng đáng và hiệu quả, bạn cần biết một số điều về loại máy ảnh này.

Tại sao lại là máy DSLR?

Bạn quyết định mua một chiếc máy ảnh kỹ thuật số mới và xác định là máy DSLR. Nhưng chắc hẳn vô số dòng máy với những chức năng khó hiểu sẽ khiến bạn bối rối khi lựa chọn. Đừng hoảng sợ, bài viết này sẽ giúp bạn chọn một chiếc máy ảnh DSLR phù hợp, dù cho bạn là người đã từng chụp ảnh hay mới lần đầu tiên tìm hiểu về loại máy này.

Trước khi đề cập vào vấn đền chính, ta dừng lại một chút cho câu hỏi nhỏ mà quan trọng: tại sao bạn lại thích máy DSLR trong khi một chiếc máy kỹ thuật số thông dụng nhỏ gọn hơn nhiều mà giá thành rẻ? Câu trả lời có thể được gói gọn trong 2 cụm từ: tính đa năng và chất lượng ảnh.

Tính đa năng không chỉ là bạn có thể thay đổi ống kính và gắn vào các loại phụ kiện – từ những thứ căn bản như flashgun và thiết bị điều khiển từ xa cho đến những phụ kiện chuyên dụng cho phép máy SLR bắt được tất cả mọi vật, từ những con côn trùng bé tin hin cho đến những vì sao xa tít tắp. Tính đa năng còn là sự linh hoạt tiện dụng khi chụp ảnh có được nhờ vào điều khiển cao cấp và các chi tiết chất lượng vượt bậc.

Từ đó nảy sinh cụm từ thứ 2: chất lượng ảnh. Trong một ngày ánh sáng đẹp thì sự chênh lệch giữa một chiếc máy ảnh compact tốt và một chiếc DSLR là không đáng kể; cả hai đều cho ra những bức ảnh sắc nét, màu sắc rạng rỡ mà không cần quá nhiều kỹ năng chụp. Nhưng khi độ khó tăng lên một chút, như chụp ảnh trong ánh sáng yếu, chụp những cử động nhanh trong các môn thể thao hoặc động vật hoang dã, hay là khi bạn muốn thử nghiệm với độ sâu của anh thì rõ ràng máy DSLR với bộ cảm biến rộng và nhạy hơn có ưu thế hơn hẳn.

Hiện tại giá máy đã giảm đi khá nhiều nên việc sở hữu loại máy “cao cấp” này không còn quá khó nữa.

Máy SLR là gì?

Thiết kế kỹ thuật cơ bản của SLR về căn bản là không thay đổi qua nửa thế kỷ nay. “Single Lens Reflex” (phản xạ một ống kính) để chỉ tấm gương di chuyển được, đặt giữa ống kính và phim/sensor để chiếu hình ảnh thấy được qua ống kính lên màn ảnh mờ để người chụp lấy nét.

Như lược đồ trên, tấm gương bên trong SLR phản chiếu hình ảnh tạo thành bởi ống kính (lens) lên ống ngắm (qua màn ảnh và lăng kính). Khi bức ảnh được chụp, tấm kính hạ xuống để ánh sáng đi trực tiếp vào sensor/phim. Tấm kính sẽ được nhấc lên để ngắm.

Bạn cần gì?

Đứng trước rất nhiều dòng máy DSLR với đủ loại mức giá, bạn cần suy nghĩ nghiêm túc về việc mình thực sự cần gì ở một chiếc máy ảnh. Bạn muốn sự đơn giản dễ dùng giống như máy compact hay bạn thuộc loại nhiếp ảnh gia muốn tận dụng tất cả các chức năng của chiếc máy ảnh. Có nhiều dòng máy DLSR có các chế độ chụp nhanh trong khi các dòng khác thì không. Bạn có hay chụp ảnh thể thao hay thiên nhiên không? Nếu có thì bạn cần chiếc máy ảnh có tốc độ chụp nhanh và có thể là với khổ sensor nhỏ hơn.

Nếu bạn phải chụp trong ánh sáng rất yếu bạn sẽ cần tìm chiếc máy ảnh có thông số ISO cao và dễ ổn định. Nếu bạn thường xuyên chụp ảnh studio, chân dung hoặc macro, tốt hơn hết là chiếc máy có chức năng ngắm ảnh sống “live view” chất lượng.

Cuối cùng, có rất nhiều băn khoăn rất thực tế, thân máy có khả năng chống mưa chống nắng không? Kích thước và trọng lượng của máy có quan trọng đối với bạn? Bạn có cần các loại ống kính chuyên dụng và các loại phụ kiện khác? Không phải hệ thống máy ảnh nào cũng sử dụng chung một loại ống kính và không phải máy ảnh nào cũng tương thích với các loại phụ tùng chuyên dụng.

Cũng đừng quên rằng hầu hết các máy DSLR chấp nhận được nhiều loại ống kính và phụ kiện được thiết kế dành cho máy phim SLR (từ cùng một nhà sản xuất), vì thế nếu bạn có ý định đầu tư nghiêm túc vào một dòng máy phim, bạn cũng có thể tái sử dụng các loại phụ kiện đi kèm khi chuyển sang dùng máy kỹ thuật số.

Kích thước của bộ cảm biến

Trước hết là kích thước của bộ cảm biến (sensor) CCD hay CMOS được dùng để chụp ảnh. Mặc dù sự khác nhau là không nhiều, trên thực tế tất cả các sensor của DSLR đều vừa với 3 loại kích thước (thứ tự thấp dần): Full Frame, APS-C và Four-Thirds. Kích thước sensor không quan trọng như nhiều người nghĩ, nhưng cũng có một số điều cần lưu ý. Thứ nhất là “crop factor” (hệ số cúp nhỏ). Như lược đồ bên dưới, khi sensor nhỏ hơn thì khu vực nó chụp được cũng nhỏ hơn, kết quả là bức ảnh trông như được chụp với độ dài tiêu cự dài (hơn 1.5 hay 1.6 lần với APS-C, hơn 2 lần với Four-Thirds).

Hệ số cúp nhỏ không phải là vấn đề lớn đối với hầu hết người dùng, trừ một số trường hợp. Nếu bạn mua máy DSLR để thay thế cho dòng máy phim bởi bạn đã có rất nhiều loại ống kính, bạn cần chú ý rằng trừ phi bạn mua máy full frame, tất cả các loại ống kính sẽ cho ra kết quả rất khác nhau trên chiếc máy mới.

Với ảnh chụp từ xa, ống kính sẽ hoạt động hiệu quả hơn. Mặc khác, hệ số cúp nhỏ cũng làm cho ống kính góc rộng không còn có vẻ gì là cho ra góc rộng. Tuy nhiên, có rất nhiên dòng ống kính dành riêng cho máy kỹ thuật số với sensor nhỏ hơn.  

1.jpg
3 loại kích cỡ sensor thông dụng nhất: full frame, APS-C và Four-thirdes. Sensor nhỏ hơn sẽ “cúp” cảnh và làm cho ống kính giống như là có tiêu cự dài hơn.

Vậy thì loại nào phù hợp với bạn? Mỗi loại có một ưu điểm và khuyết điểm riêng. Và nếu bạn định xây dựng cả một hệ thống DLSR từ con số không thì bạn không cần phải quá quan trọng vấn đề này. 

2.jpg
Trong chụp ảnh thể thao và thiên nhiên, sensor càng nhỏ thì zoom lại càng lớn.

Khổ DSLR lớn nhất (và cũng đắt nhất) là full frame (được gọi như vậy vì sensor có cùng kích thước với khổ phim 35mm). DSLR với sensor full frame có ống ngắm lớn nhất, sáng nhất vì không có hệ số cúp nhỏ nên thường được chọn bởi các nhiếp ảnh gia nâng cấp từ máy phim SLR và đã có sẵn các loại ống kính góc rộng đắt tiền.

Với các điều kiện tương đồng, sensor càng lớn thì càng cho ra những bức ảnh đẹp trong điều kiện sáng yếu và nhạy cảm. Mặt khác, máy ảnh full frame lại khá to và đắt tiền, vì thế ta chỉ có thể lựa chọn được từ một vài dòng máy. Bạn cũng có thể không có độ dài tiêu cự giống như máy ảnh với sensor nhỏ hơn khi chụp ảnh từ xa.  

3.jpg
Sensor càng lớn thì càng dễ làm nhỏ độ sâu trường ảnh. Nói chung, sensor lớn cho phép bạn điều chỉnh độ sâu trường ảnh mong muốn.

APS-C hiện tại là khổ thường được dùng nhất, các dòng máy Canon, Nikon, Pentax và Sony đều dùng loại này. Với hệ số cúp nhỏ 1.5x hay 1.6x bạn cần sử dụng ống kính chuyên dụng để có hiệu ứng góc rộng đúng, nhưng nhìn chung thì khổ sensor này sẵn có và rẻ hơn so với full frame. Bộ ống kính dùng cho máy ảnh APS-C tương đối tốt, cho phép zoom xa gần và chụp góc rộng. 

4.jpg
Sự khác nhau về kích thước, trọng lượng của Nikon D3 (full frame, trái) và Nikon D60 (phải).

Four-thirds là khổ sensor “hoàn toàn kỹ thuật số” được phát triển bởi Olympus và hiện tại được sử dụng trong máy Olympusvà Panasonic DSLR.

Không giống các hệ thống khác, Four-thirds không dựa trên nền tảng máy phim SLR mà sử dụng một loại lens hoàn toàn mới, vì thế tất cả ống kính trong hệ thống đều được thiết kế cho máy kỹ thuật số, làm cho hệ số cúp nhỏ được nhắc đến ở trên không còn hoàn toàn đúng trong trường hợp này. Với khổ sensor nhỏ nhất, Four-thirds khiến cho máy ảnh và ống kính trở nên tiện dụng hơn. Mặc dù sensor nhỏ trên lý thuyết sẽ làm cho ảnh có nhiều noise (hạt) hơn khi chụp trong điều kiện thiếu sáng và nhạy cảm, trong nhiều trường hợp sự khác biệt không lớn.

">

Những điều cần biết khi mua máy DSLR

">

Camera compact 3D

1.jpg.jpg
Ricoh R8 có vẻ đẹp cổ điển.

Ở Việt Nam, dù cái tên Ricoh không xa lạ nhưng máy ảnh của hãng này thì có thể rất ít người biết tới. Chính vì thế mà dù có nhiều mẫu mới, hãng này vẫn tỏ ra khá cầm chừng khi giới thiệu các mẫu của mình tại thị trường này.

R8 ra đời cách đây hơn một năm nhưng các thông số cấu hình của nó cho đến giờ vẫn không bị coi là cũ, đủ để thấy phiên bản này cũng có những bước đột phá đáng kể ở thời điểm ra mắt. Được trang bị cảm biến CCD 10 triệu điểm ảnh, điểm nổi bật của R8 chính là ống kính khá khủng 28 – 200mm (7,1x) trong khi thân hình vẫn duy trì một độ mỏng tương đối. Máy được trang bị màn LCD 2,7 inch, quay phim VGA, bộ nhớ trong 24MB, hỗ trợ thẻ SD và một số tính năng thú vị khác, trong đó không thể không kể tới tính năng chỉnh lỗi đường xiên rất thú vị.

R8 có một thiết kế cổ điển, rất đơn giản, ít đường nét, tạo nên một dáng vẻ khá "sang" cho phiên bản này. Cảm giác về độ "sang" còn được khẳng định với thiết kế lớp vỏ bằng kim loại khiến cho R9 cầm rất đầm tay. Với kích thước không to nhưng cũng không quá nhỏ, có thể nói R8 là một trong những máy du lịch có tay cầm thích nhất. Người chụp không quá lo lắng bị rơi như các phiên bản du lịch theo trào lưu mỏng và nhẹ hóa của các hãng máy ảnh sau này.

Dải ống kính của R8 cũng thuộc hàng "kinh điển" với tiêu cự không giống ai, 28 – 200mm, vừa đủ có cả ống góc rộng lẫn vừa đủ độ tele. Tuy nhiên độ mở vẫn chưa đủ lớn, tại góc rộng nhất cũng chỉ f/3.3, vì thế vẫn thuộc hàng các ống kính chậm trong dòng máy ảnh du lịch đang ngày càng tiên tiến về sau. Tuy nhiên, ống zoom của R8 có một tính năng đặc trưng ít người có, đó là bên cạnh zoom vô cấp, ống zoom này có thể điều chỉnh thành zoom nhảy theo từng cấp độ tiêu cự với 7 bước tương đương 28, 35, 50, 85, 105, 135 và 200 mm

Hỗ trợ cho ống zoom 7,1x là cơ chế chống rung cảm biến. Cơ chế này sẽ nhận diện các chuyển động khi bấm máy dễ gây nên mờ nhòe và sẽ bù lại các chuyển động này để hình ảnh nét hơn. Trên thực tế thử nghiệm, dù không thật xuất sắc nhưng rõ ràng khi zoom hết cỡ, cơ chế chống rung này cũng phát huy hiệu quả đáng kể. Nhưng hiệu quả này cũng chỉ nổi bật ở điều kiện ánh sáng đủ. Ở các điều kiện ánh sáng yếu thì cơ chế này chỉ gỡ gạc được phần nào. Một yếu điểm nữa của R8 ở chỗ cơ chế chống rung cảm biến lại không được hỗ trợ khi máy ở chế độ quay phim.

1.jpg.jpg
Máy có ống kính zoom 7,1x.

Mặt trước của máy được thiết kế khá "sạch sẽ", ống kính chiếm phần lớn nửa bên trái, còn bên phải chỉ có duy nhất đèn flash và đèn hỗ trợ lấy nét. Không có ống ngắm quang, mọi thao tác ngắm và chụp đều phải thực hiện qua màn LCD 2,7 inch. Bù lại, màn này có độ phân giải lớn, tới 460.000 điểm ảnh, khá tốt so với các phiên bản cùng thời. Với độ phân giải cao, khi xem lại ảnh các chi tiết được hiển thị rất sắc nét, có thể nói là một điểm cộng đáng giá cho phiên bản này. Nhưng chính độ phân giải lớn của màn hình và việc phải sử dụng liên tục màn này khiến cho thời lượng pin của R8 không được ấn tượng như các phiên bản khác, chỉ thuộc hàng trung bình với khoảng 270 kiểu mỗi lần xạc.

R8 có một kiểu thiết kế đèn flash khá bất hợp lý. Đèn flash nằm sâu hơi quá về phía tay cầm, vì thế khi cầm máy để chụp, tay người rất dễ che đèn. Thực tế cho thấy khi chụp cảnh thường phải đến kiểu thứ hai người chụp mới nhận thấy cảnh bị tối một phần do đèn đã bị che do vô tình. Vấn đề này sẽ còn trầm trọng hơn với những người có tay to.

Khả năng hoạt động của flash vào khoảng từ 0,25 – 3m trong khi ống chỉ rộng được 28mm, vì thế có thể coi là khá yếu, chỉ đủ sức cho những cảnh chân dung tối trời thông thường mà khó có thể sáng toàn bộ đám đông. Mặc dù có chế độ "soft flash" nhưng đèn vẫn hơi bị quá lóa vùng trung tâm, rất dễ cháy ảnh nhất là khi chụp chân dung đơn.
Đèn flash thiết kế khá bất hợp lý. Ảnh: Dcresource.

">

Ricoh R8 – 'già' nhưng vẫn khỏe

友情链接