当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Mohammedan Dhaka vs Abahani Chittagong,15h45 ngày 26/1 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs FC Seoul, 12h00 ngày 5/4: Rơi điểm sân nhà
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2
Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 cho sinh viên nghỉ Tết Nguyên đán 2024 trong 21 ngày, kéo dài từ ngày 29/1 đến hết ngày 18/2/2024.
ĐH Bách khoa Hà Nội
Theo kế hoạch của ĐH Bách khoa Hà Nội, thời gian nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn của sinh viên trường từ ngày 5/2 đến hết ngày 18/2/2024.
Trường ĐH Thủy lợi
Ông Trần Khắc Thạc, Phó Trưởng phòng phụ trách Phòng Đào tạo Trường ĐH Thủy lợi, cho hay, dự kiến lịch nghỉ Tết Nguyên đán của sinh viên trường từ ngày 5/2 đến ngày 18/2/2024 (tức từ ngày 26/12 âm lịch đến ngày 9/1 âm lịch).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Học viện Nông nghiệp Việt Nam cho sinh viên nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 trong 17 ngày, từ ngày 2/2 đến hết ngày 18/2/2024 (tức từ 23/12 âm lịch đến hết ngày 9/1 âm lịch).
VietNamNet sẽ tiếp tục cập nhật...
" alt="Lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2024 của sinh viên các trường ĐH phía Bắc"/>Lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2024 của sinh viên các trường ĐH phía Bắc
Nhận định, soi kèo Augsburg vs Bayern Munich, 1h30 ngày 5/4: Chủ nhà gặp khó
Giám đốc Sở GD-ĐT Quảng Ninh Nguyễn Thị Thuý khẳng định không chỉ cử tri, phụ huynh mà chính những người làm quản lý trong ngành giáo dục cũng băn khoăn lo lắng trước tình trạng ma túy diễn ra trên địa bàn.
Sở GD-ĐT Quảng Ninh đã ban hành 21 văn bản chỉ đạo về nội dung này, phối hợp với Công an tỉnh Quảng Ninh tổ chức tập huấn vào thời điểm đầu năm học. Sở chủ động phối hợp với các ngành, địa phương trong công tác tuyên truyền, giáo dục về các tác hại của ma túy và hướng dẫn cách phòng ngừa.
Bên cạnh đó, ngành giáo dục cũng chủ động chỉ đạo các cơ sở giáo dục đẩy mạnh tuyên truyền trong giờ chính khóa, ngoại khóa cho học sinh, cán bộ quản lý giáo viên.
Thời gian tới, Sở GD-ĐT Quảng Ninh tiếp tục chỉ đạo các cơ sở giáo dục tăng cường phối hợp với gia đình, tổ chức xã hội làm tốt công tác quản lý, phòng, chống ma túy trong học sinh.
Liên quan vấn đề này, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Xuân Ký nhấn mạnh, tỉnh Quảng Ninh đã ban hành chỉ thị 32 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tăng cường phòng chống, kiểm soát tình hình ma túy trong tình hình mới.
Việc đầu tiên, phụ huynh phải nâng cao kiến thức. Thứ hai, thầy cô và người đứng đầu các cơ sở giáo dục phải tăng cường công tác tuyên truyền, kiên quyết chống thẩm lậu ma túy vào trường học dưới mọi hình thức. Kiên quyết không để xung quanh trường học tồn tại các tụ điểm tàng trữ, mua bán sử dụng chất ma túy dưới mọi hình thức.
Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Ninh cũng nhấn mạnh cần tăng cường công tác tuyên truyền, kiểm soát đầu vào (cửa khẩu, đường bộ, đường hàng không), có cơ chế kiểm soát xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh để đảm bảo không có nguồn ma túy thẩm lậu vào địa bàn.
Trách nhiệm nội dung này thuộc về lực lượng biên phòng, thuế, hải quan, quản lý thị trường, cơ quan quản lý cửa khẩu và chính quyền địa phương biên giới.
Đặc biệt tập trung chiến dịch kiểm tra liên ngành tại các cổng trường học để từ nay đến Tết Nguyên đán phải đảm bảo xung quanh trường học không chứa các chất gây nghiện. Bên cạnh đó, thực hiện ký cam kết bằng văn bản giữa chính quyền địa phương cấp xã với tất cả các hộ dân kinh doanh cá thể mà có nguy cơ ma túy thẩm lậu, không bán hàng hóa không rõ nguồn gốc.
" alt="Thủ đoạn tẩm ướp ma túy vào đồ uống, thực phẩm cho học sinh ngày càng phức tạp"/>Thủ đoạn tẩm ướp ma túy vào đồ uống, thực phẩm cho học sinh ngày càng phức tạp
Để tiếp tục việc học ở Phần Lan, cô phải duy trì công việc này suốt mùa hè. Ở Trung Quốc, công việc kinh doanh của bố mẹ Grace Wang bị sa sút. Thậm chí, họ phải tuyên bố phá sản vào cuối năm ngoái. Không chỉ Grace Wang, nhiều du học sinh Trung Quốc cũng gặp phải vấn đề tài chính tương tự.
Theo thống kê của Bộ Giáo dục Trung Quốc, tổng số sinh viên du học của đất nước này đạt mức cao kỷ lục 703.500 vào năm 2019, nhưng đã giảm xuống còn 450.900 vào năm 2020 và đạt 662.100 vào năm 2022.
Dịch bệnh kéo dài 3 năm, khiến nền kinh tế Trung Quốc bị ảnh hưởng nặng nề, mức tăng trưởng hàng năm từ 6,0% vào năm 2019 giảm xuống còn 5,2% trong hai năm qua. Trong đó, các doanh nghiệp nhỏ cũng bị ảnh hưởng và quá trình phục hồi sẽ diễn ra chậm hơn.
Ông Trần Kiến Vỹ - nhà nghiên cứu tại Đại học Kinh doanh và Kinh tế Quốc tế tại Bắc Kinh, cho biết: "Chủ doanh nghiệp và các gia đình trung lưu thường là động lực chính thúc đẩy việc du học".
Theo khảo sát năm 2022 của New Oriental- cơ quan du học hàng đầu ở Trung Quốc thống kê: “40% gia đình cho con đi du học có thu nhập hàng năm từ 100.000-300.000 NDT (330 triệu-1 tỷ đồng); 15,7% gia đình kiếm được 300.000- 500.000 NDT/ năm (1-1,6 tỷ đồng) và 4% gia đình có thu nhập hàng năm trên 1 triệu NDT (3,3 tỷ đồng)”.
Ông Trần Kiến Vỹ nhấn mạnh việc sa thải và cắt giảm lương của nhiều công ty lớn, cũng như rủi ro trong các lĩnh vực bất động sản và đầu tư ủy thác, khiến tài sản của các doanh nghiệp bị thu hẹp.
Việc học gián đoạn, du học sinh bỏ về nước
Với bối cảnh kinh tế ở Trung Quốc hiện tại cùng sự mất giá của nhân dân tệ, cũng khiến gánh nặng tài chính của doanh nghiệp và các gia đình trung lưu trở nên trầm trọng hơn. Đây cũng là lúc Grace Wang lo lắng vì chi phí sinh hoạt ở nước ngoài cao. Cô quyết định trở về nước, việc học bị gián đoạn.
"Bố mẹ tôi nhấn mạnh tình hình kinh tế ở quê nhà không tốt. Tôi cảm thấy mọi người đều bị áp lực", cô nói.
Grace Wang quyết định cắt giảm chi tiêu, không mua quần áo và tự nấu ăn ở nhà. Chi phí hàng tháng của cô giảm từ 10.000 NDT (33 triệu đồng), xuống còn khoảng 6.000-7.000 NDT (20-23 triệu đồng).
"Tôi phải làm việc bán thời gian để giảm bớt áp lực tài chính cho bố mẹ. Tôi phải chịu trách nhiệm về việc chi tiêu của mình", Grace Wang nói.
Louis Liu, 26 tuổi, từng là sinh viên ngành Nha khoa tại một trường đại học ở New York, Mỹ, cũng rơi vào hoàn cảnh tương tự với Grace Wang.
Học phí mỗi năm của anh khoảng 160.000 USD (3,9 tỷ đồng). Tuy nhiên, đầu năm 2021, Louis Liu chuẩn bị bước sang năm 4 phải bỏ học vì biến cố gia đình. Chuỗi trường mẫu giáo của gia đình anh từng mang lại lợi nhuận hàng triệu NDT/năm bị phá sản sau một trận lũ lụt nghiêm trọng và đại dịch xảy ra.
Sau biến cố này, anh cho biết: "Tôi không khuyến khích người trẻ xuất thân từ các gia đình thuộc tầng lớp lao động không có nhiều tiền tiết kiệm đi du học, đặc biệt là những ai muốn về nước làm việc. Sẽ tốt hơn nếu mọi người dùng số tiền đó để mua nhà ở Trung Quốc".
Ngay cả khi anh làm việc ở cửa hàng tiện lợi cả ngày, thu nhập vẫn không đủ để trang trải chi phí sinh hoạt, chưa kể đến học phí. Do đó, Louis Liu quyết định về nước, từ bỏ việc trở thành nha sĩ ở Mỹ vì không có bằng đại học.
Trải qua thời gian dài tìm việc, đầu năm 2023, anh quyết định làm tài xế công nghệ. Công việc này mang lại cho anh mức lương hàng tháng hơn 10.000 NDT (33 triệu đồng) với thời gian làm việc linh hoạt.
Việc các doanh nghiệp lớn hay tư nhân ở Trung Quốc phải thu hẹp mô hình kinh doanh, thậm chí tuyên bố phá sản khiến rủi ro khi cho con đi du học ngày càng gia tăng.
Ông Trần Kiến Vỹ cho rằng tỷ lệ đầu vào và đầu ra của việc du học không đạt kết quả tối ưu. "Trong bối cảnh cạnh tranh việc làm gay gắt như hiện nay, chi phí học tập và sinh hoạt ở nước ngoài ngày càng tăng nhưng đầu ra không xứng đáng với mức độ đầu tư.
Cơ hội phát triển ở Trung Quốc cũng tăng lên, khiến việc du học trở nên không cần thiết đối với nhiều người. Tuy nhiên, tương lai của họ không hoàn toàn mờ mịt.
Đối với những người gánh được chi phí ở nước ngoài, đi du học vẫn là con đường hợp lệ. Chất lượng giáo dục ở một số nước phát triển tương đối cao. Sinh viên ra nước ngoài có tầm nhìn rộng, do đó kết quả thu được sẽ tốt hơn", ông Trần Kiến Vỹ nói.
Theo SCMP
Gia đình phá sản, sinh viên du học phải chật vật làm thêm, bỏ về nước giữa chừng