‘Bổ sung 21 vi chất vào sữa học đường hoàn toàn khách quan, khoa học’
Cơ sở của việc bổ sung đa vi chất vào sữa học đường?ổsungvichấtvàosữahọcđườnghoàntoànkháchquankhoahọbóng đá v league hôm nay
Bộ Y tế nêu rõ, trong quá trình xây dựng Thông tư, Viện Dinh dưỡng Quốc gia đã nghiên cứu và có văn bản đề nghị bổ sung 21 loại vi chất với hàm lượng cụ thể của từng loại vào sản phẩm sữa tươi sử dụng trong Chương trình Sữa học đường.
Danh sách các loại vitamin, khoáng chất do Bộ Y tế quy định với hàm lượng cụ thể |
Về vấn đề này, đại diện Viện Dinh dưỡng Quốc gia, ThS.BS Trần Khánh Vân, Phó trưởng khoa Vi chất dinh dưỡng cho biết, nghiên cứu tại Việt Nam và trên thế giới cho thấy tình trạng thiếu vi chất dinh dưỡng đã ảnh hưởng tới suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ em.
Bà Trần Khánh Vân nhấn mạnh, có khoảng 40 vi chất dinh dưỡng cơ thể không tự tổng hợp được, trong đó có 21 vi chất mà trẻ em nước ta cũng như trẻ em các nước Đông Nam Á đều có tỷ lệ thiếu ở mức cao. Các vi chất này ảnh hưởng đến quá trình phát triển cơ thể thông qua vai trò tham gia các phản ứng trong cơ thể. “Toàn bộ các vi chất dinh dưỡng đều được sử dụng trên cơ sở Hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới và Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp, đồng thời dựa trên Bảng Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam năm 2016”, BS. Vân khẳng định.
Cũng qua nghiên cứu, hầu hết chất khoáng và vitamin này có trong sữa nhưng hàm lượng dao động theo mùa và theo loại thức ăn bò ăn vào. Do vậy, việc đưa khuyến nghị tăng cường 21 vi chất vào sữa học đường là nhằm đảm bảo hàm lượng các vi chất dinh dưỡng ổn định đạt được mức đảm bảo giá trị dinh dưỡng cho bữa ăn của trẻ em đang trong giai đoạn tăng trưởng và phát triển.
Các nghiên cứu can thiệp được Tổ chức Y tế Thế giới tiến hành tại nhiều quốc gia cũng đã cho thấy việc bổ sung một vài vi chất đơn lẻ không có ý nghĩa đối với sự phát triển chiều cao của trẻ em. Ví dụ phổ biến là để tăng chiều cao, các bậc phụ huynh thường chú trọng hàm lượng can-xi. Tuy nhiên, thực tế là tham gia vào quá trình chu chuyển xương có rất nhiều vi chất khác như Vitamin D, Kẽm, Magie, Vinamin K… Các nghiên cứu chỉ ra đối với những người thiếu cả Can-xi và Magie nhưng chỉ bổ sung can-xi mà thiếu các vi chất cần thiết khác sẽ không có tác dụng hoặc thậm chí dẫn đến chuyển hóa lệch.
Việc bổ sung các vitamin và khoáng chất cần thiết vào sữa, một loại thực phẩm thiết yếu, đã được thực hiện từ rất lâu trên thế giới và tại Việt Nam. Người tiêu dùng dễ dàng tìm mua được những sản phẩm sữa tươi bổ sung thêm các loại vi chất từ nhiều nhãn hiệu cả trong nước và nước ngoài sản xuất để đáp ứng cho nhu cầu dinh dưỡng thiết yếu của con em và gia đình.
Việc sản phẩm sữa của chương trình sữa học đường có các vitamin và khoáng chất cần thiết sẽ góp phần đáp ứng được nhu cầu về vi chất dinh dưỡng của trẻ em ở lứa tuổi học đường, cải thiện tình trạng thiếu hụt vi chất tại nước ta. Theo thông tin của Bộ Y tế, việc bổ sung 21 vi chất vào sữa học đường là rất cần thiết và giúp đáp ứng khoảng 30% nhu cầu về vitamin và khoáng chất hàng ngày của trẻ.
Khu vực bán sữa tại các siêu thị với rất nhiều thương hiệu trong và ngoài nước |
Tại Việt Nam, hàng năm Bộ Y tế đều phát động ngày vi chất dinh dưỡng để tuyên truyền về tầm quan trọng của vi chất đối với trẻ em |
Quá trình đề xuất bổ sung 21 vi chất vào sữa học đường
Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia, trong quá trình góp ý xây dựng Thông tư của Bộ Y tế về sữa học đường, Viện này đã tổng hợp các bằng chứng khoa học và quy định của Tổ chức Y tế Thế giới và đã gửi công văn số 351/VDD-DDHD&NN ngày 06/07/2017 kèm theo báo cáo kỹ thuật về việc khuyến nghị tăng cường 21 vi chất dinh dưỡng vào sữa.
Ngày 28/8/2018, Bộ Y tế tổ chức họp tiếp thu ý kiến phản hồi của các doanh nghiệp sản xuất sữa. Theo đó, để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có thể đáp ứng được công nghệ trong sản xuất sữa học đường thì trước mắt tập trung tăng cường 3 chất dinh dưỡng vào sữa học đường, sau này khi các doanh nghiệp có điều kiện công nghệ tốt hơn sẽ bổ sung toàn bộ 21 vi chất dinh dưỡng vào sữa học đường.
Vì thế, Viện Dinh dưỡng đã làm lại công văn số 437/VDD-DDHD&NN ngày 17/09/2018 theo chỉ đạo của Bộ Y tế dựa trên kết luận của cuộc họp này về việc trước mắt tạm tăng cường 3 vi chất dinh dưỡng nói trên.
Mới đây nhất, theo tinh thần cuộc họp ngày 18/6/2019 của Bộ Y tế, Thứ trưởng Trương Quốc Cường chủ trì và đã hỏi ý kiến từng doanh nghiệp sữa tham dự thì đều khẳng định hiện nay công nghệ sản xuất sữa đã có khả năng thực hiện tăng cường đa vi chất dinh dưỡng vào sữa. Vì thế, Viện Dinh dưỡng Quốc gia khẳng định bảo lưu khuyến nghị tổng số 21 vi chất dinh dưỡng mà Viện đã đề xuất tại công văn số 351/VDD-DDHD&NN ngày 06/07/2017 và công văn số 363/VDD-VCDD ngày 03/07/2019.
Tuyết Nhung
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Kèo vàng bóng đá Besiktas vs Athletic Bilbao, 22h30 ngày 22/1: Khách đáng tin
Chị Ái Ly Theo anh Tuấn, anh và vợ cũ ở cùng nhau 8 năm. Người vợ trong quá trình đi làm, ngoại tình với người khác nên anh chia tay. Sau khi ly hôn, vợ cũ của anh ra nước ngoài làm việc, lấy chồng mới còn anh vẫn một mình nuôi con.
Tương tự, chị Ly kết hôn năm 2014 nhưng ly thân và ly hôn đã 3 năm nay.
Sống chung 4 năm, họ có 2 bé trai (5,5 tuổi và 3,5 tuổi). Theo Tòa quy định, mỗi người nuôi một cháu nhưng hiện các con đều ở cùng chị vì chồng cũ của chị đi làm công trình, không thể chăm sóc con.
Hiện, chồng cũ đã có người mới. Chia sẻ về hoàn cảnh gia đình, chị Ly rơi nước mắt: “Lúc em có bầu, anh đã ngoại tình 6 tháng. Trước đó, cuộc hôn nhân nhiều mẫu thuẫn nhưng em thương con nên cố gắng chịu đựng, kéo dài. Tới lúc phát hiện anh ngoại tình, em có động lực nên chia tay luôn”.
Thấy người phụ nữ phía đối diện liên tục khóc, anh Tuấn phải an ủi: “Em ơi, đừng khóc nữa”.
Trong quá trình chia sẻ về quá khứ để hiểu nhau hơn, anh Tuấn cũng kể về những mối quan hệ của mình sau khi ly hôn.
Anh từng có mối quan hệ sâu đậm vào năm 2016 khi 2 người đã chụp ảnh cưới và quyết định đi đến hôn nhân nhưng cuối cùng lại chia tay.
Anh chia sẻ, cô gái này rất hay ghen, thậm chí còn ghen khi anh hỏi thăm em gái của cô.
“Còn hơn 2 tháng nữa là cưới nhưng người ấy nói lời chia tay. Người đó đem hình cưới vứt giỏ rác, em tức quá nên thôi luôn. Sau đó, người đó đi lấy chồng khác”, anh nói.
Không chỉ vậy, anh còn chia sẻ, người cũ rất tính toán về tiền bạc ngay cả với chồng sắp cưới.
Anh kể: “Người đó nói: “Hôm nay đi ăn lẩu dê, em bao” mà mang theo có 200 ngàn đồng. Hôm đó ăn tới 270 ngàn. Em tức và nói: “Ủa sao rủ đi ăn mà còn kêu anh trả tiền thêm?”. Theo em, dẫn được thì nên nói còn nếu không bao được thì đừng nên nói. Em trả hết tiền cũng được nhưng em tức lời nói như vậy”.
Chia sẻ của anh khiến MC Cát Tường kêu lên: “Chuyện quá đơn giản. Người phụ nữ có thể vì nhớ bạn trai mình nên tìm cái cớ để đi ăn cùng. Theo chị, nam trả tiền cho nữ là chuyện bình thường”.
Anh Minh Tuấn Người đàn ông tiếp tục giãi bày: “Mấy lần trước, đi ăn, em cũng trả bình thường nhưng lần này em thử xem người đó có làm đúng như lời nói hay không”.
MC Cát Tường chia sẻ: “Những chuyện trên đều qua rồi. Nhưng sau đổ vỡ, mình chiêm nghiệm lại vì sao lại như vậy bởi “có lửa mới có khói”. Người ta có lỗi 10 mình cũng phải 8. Cho nên mỗi người nên suy nghĩ, rút ra kinh nghiệm cho cuộc tình mới được trọn vẹn hơn”.
Ở phần gặp mặt, anh Tuấn tặng chị Ly một chiếc nhẫn. MC Cát Tường hỏi: “Tại sao đi ăn trả thêm 70 nghìn mà tức, nhớ tới tận giờ mà nay gặp mặt lại sang trọng tặng quà nhiều vậy?”.
Anh nói: “Em chỉ tức vì cô nói được mà không làm được, chứ không phải tiếc tiền”.
Mặc dù vậy, cặp đôi đã không đồn ý hẹn hò, tìm hiểu. Chị Ly giải thích: “Em thấy anh ấy hiền lành, chịu khó nhưng anh không cho em cảm giác an toàn”.
Anh Tuấn cho rằng: “Em thấy cô ấy tốt nhưng nếu em làm không đủ trách nhiệm sẽ làm tổn thương cô gái bên kia”. Lúc này, MC Cát Tường thẳng thắn hỏi lại: “Có phải em sợ 2 đứa con còn nhỏ sẽ làm ảnh hưởng đến tình cảm của hai vợ chồng không?”. Người đàn ông này gật đầu.
Cô giáo yêu cầu tìm bạn trai có bàn chân đẹp, gót hồng
Huỳnh Như khiến MC và khán giả trường quay ngỡ ngàng trước tiêu chí tìm bạn trai tại trường quay chương trình Bạn muốn hẹn hò.
" alt="Chia tay vì đi ăn lẩu dê cùng bạn gái phải bù thêm 70 nghìn đồng" />- Ban kỹ thuật chúng tôi, bên cạnh việc đảm bảo sự an toàn và hoạt động ổn định của 56 nhà máy điện hạt nhân rải rác trên toàn nước Pháp, còn tham gia nhiều khía cạnh của những đại công trường xây mới các nhà máy hạt nhân thế hệ III cải tiến đã, đang và sẽ thành hình.
Đã hơn 20 năm, người ta mới lại thấy nước Pháp xôn xao với những dự án xây mới hạt nhân: thêm một tổ máy nối lưới cuối năm 2024 cùng ít nhất sáu tổ máy sẽ được xây dựng và đi vào hoạt động trước 2035. Với giá trị lên tới nhiều tỷ euro cho mỗi tổ máy, áp lực khủng khiếp từ nhiều phía (tiến độ, việc siết chặt các chỉ số an toàn, sự chống đối của các tổ chức bài hạt nhân, quan điểm chia rẽ về hạt nhân của các đồng minh châu Âu), Tập đoàn Điện lực Pháp đối diện với những bài toán không dễ tìm ra lời giải...
Từ góc nhìn của một người trong ngành năng lượng, tôi vẫn theo sát những biến chuyển trong nước về Quy hoạch điện, đặc biệt liên quan đến điện hạt nhân. Tại phiên chất vấn chiều 12/11, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết Chính phủ đã đề xuất cấp có thẩm quyền và được đồng ý về chủ trương tái khởi động điện hạt nhân.
Từ kinh nghiệm trong ngành hạt nhân trên 10 năm ở Pháp, tôi ủng hộ điện hạt nhân như một giải pháp tối ưu giúp Việt Nam đạt an ninh năng lượng và hoàn thành mục tiêu Net Zero. Mặt khác, tôi đủ lý tính để biết rằng lựa chọn ấy không hề dễ dàng, chỉ nói một chữ có hay không, không thể mang nguyên câu chuyện của Pháp, Trung Quốc hay Mỹ áp vào hoàn cảnh Việt Nam. Rất nhiều điều kiện cần và đủ phải được đem ra để cân nhắc.
Định hướng quy hoạch ngành điện là vấn đề cần thảo luận và thống nhất đầu tiên.
Khi tôi hoàn thành luận án Tiến sĩ, vào năm 2016, với chủ đề nghiên cứu liên quan đến tuổi thọ nhà máy hạt nhân, cũng là lúc Việt Nam quyết định gác lại dự án Điện hạt nhân tại Ninh Thuận. Thời điểm ấy, tôi đã tiếc nuối nghĩ rằng đó là sự lãng phí lớn. Nhưng khi đã đi xa thêm và hiểu sâu hơn về điện hạt nhân, tôi hiểu quyết định năm 2016 của Chính phủ là khó khăn nhưng cần thiết. Đặt trong bối cảnh ngành hạt nhân toàn cầu lao đao vì cú sốc thảm họa sóng thần - hạt nhân năm 2011 tại Fukushima (Nhật Bản) mà chưa có lời giải thấu đáo, thực sự rất mạo hiểm nếu khởi công xây dựng nhà máy hạt nhân khi Việt Nam chỉ có một đội ngũ kỹ thuật non trẻ mới được đào tạo và còn thiếu khung pháp lý và kinh nghiệm xử lý khủng hoảng hạt nhân.
Nhưng khi mà tốc độ tăng trưởng tiếp tục duy trì ở mức 6-7% hàng năm, cùng với việc tham gia Công ước Paris và tiến tới mục tiêu Net Zero, dự án điện hạt nhân lại được đặt lên bàn thảo luận như một điều tất yếu, dù Quy hoạch điện VIII đã được thông qua thiếu vắng dạng năng lượng đặc thù này. Câu hỏi đặt ra là: Làm sao tránh được quyết định đáng tiếc của dự án Ninh Thuận 2016?
Với tác động lên nhiều mặt của cuộc sống, điện hạt nhân là một cam kết dài hơi của Chính phủ, của các Bộ ban ngành và của toàn dân. Về mặt kỹ thuật, bên cạnh các yếu tố liên quan trực tiếp đến việc xây lắp, vận hành, an toàn hạt nhân, việc điều chỉnh lại cơ cấu điện cũng cần được xem xét chi tiết trong Quy hoạch điện sửa đổi. Với khả năng linh hoạt và công suất lớn trên diện tích đất hạn chế, điện hạt nhân có thể trở thành nguồn cấp điện nền vững chắc, xả thải CO2 cực thấp, hỗ trợ cho các dạng năng lượng tái tạo có tính biến động cao.
Hạt nhân, dù phục vụ hoàn toàn cho mục đích dân sự và hòa bình, vẫn nằm trong mối ràng buộc phức tạp của địa chính trị thế giới. Câu chuyện về Zaporizhzhia, nhà máy điện hạt nhân lớn nhất châu Âu và số 9 thế giới, trong khói lửa xung đột Ukraina và Nga; hay về nhà máy điện hạt nhân Bataan-I của Philippines khởi công năm 1976, với tổng kinh phí lên đến 10% GDP cả nước, nhưng không thể sản xuất được một kWh điện nào vì những rắc rối về pháp lý... là những bài học lịch sử không thể quên.
Một mặt, tính ổn định chính trị cao của Việt Nam là một lợi thế lớn trong việc phát triển điện hạt nhân. Mặt khác, vị thế và quan hệ đối ngoại của Việt Nam với các nước sẽ ít nhiều thay đổi với việc hiện diện của điện hạt nhân trước các vấn đề như: đấu thầu và chọn thầu xây dựng nhà máy hạt nhân, sự hiện diện của đội ngũ chuyên gia hạt nhân, nguồn cung Uranium với một số ít nước sở hữu, liên hệ với Ủy ban Năng lượng Hạt nhân quốc tế (IAEA) liên quan đến việc đảm bảo an toàn hạt nhân...
Vật lực là yếu tố quan trọng khác, bởi chi phí là một trong những trở ngại lớn nhất ngăn điện hạt nhân trở thành "hoàn hảo". Đặc biệt, chi phí đầu tư ban đầu cực lớn với thời gian thi công tương đối dài là những bài toán mà Việt Nam phải đối mặt khi đưa điện hạt nhân vào cơ cấu điện. Nếu chọn tổ máy cỡ lớn công suất 1600 MW của Pháp với tiêu chuẩn an toàn tối ưu nhất, chi phí xây dựng có thể lên đến 10 tỷ USD (tương đương gần 3% GDP năm 2023 của Việt Nam), với tổng thời gian thi công trên dưới 90 tháng. Với chi phí đầu tư ban đầu khổng lồ ấy, việc cân đối ngân sách công cùng với điều chỉnh giá điện trong quá trình xây dựng nhà máy điện hạt nhân và sau khi đưa điện hạt nhân hòa lưới điện là một bài toán kinh tế nhiều biến số. Cần nhấn mạnh rằng, việc thay thế nhiệt điện than giá rẻ bằng các dạng năng lượng tiên tiến và phát thải thấp như điện hạt nhân hay điện tái tạo sẽ kéo giá điện lên đáng kể. Giá thành các mặt hàng cũng sẽ tăng theo, tạo những xáo động nhất định trong cơ cấu kinh tế. Việc lựa chọn các tổ máy hạt nhân cỡ nhỏ thế hệ III (SMR - small modular reactor) cũng là một giải pháp tốt có thể xem xét đến với nhiều lợi thế: chi phí đầu tư ban đầu nhỏ, tận dụng được hiệu ứng dây chuyền để giảm thời gian và giá thành...
Một trong những lợi thế của điện hạt nhân là công suất lớn trên một diện tích đất tập trung. Thế nhưng, địa điểm được chọn để xây dựng nhà máy điện hạt nhân cũng phải đạt những tiêu chuẩn ngặt nghèo: tính ổn định nền đất, nước làm mát, thiên tai, dân cư... Ninh Thuận được lựa chọn không hề ngẫu nhiên. Có điều, khi dự án dừng lại năm 2016, vùng đất đắc địa được chọn đã chuyển đổi sang những mục đích khác nhau. Việc trở lại vùng đất ấy hay tiến hành quan trắc để tìm ra một điểm trú chân mới cho nhà máy điện hạt nhân vẫn là câu hỏi cần có lời đáp trong thời gian sớm nhất.
Thứ ba là vấn đề nhân lực. Với nhà máy điện hạt nhân tại Đà Lạt cùng bề dày của ngành nghiên cứu hạt nhân, Việt Nam có những nền tảng nhất định về khoa học cơ bản để phát triển điện hạt nhân. Thêm nữa, những cán bộ kỹ thuật được đào tạo tiền dự án điện hạt nhân Ninh Thuận 2016 là một bước đệm đáng giá của nước ta. Những kiến thức họ đã được đào tạo và phần nào sử dụng trong những cơ quan khác nhau liên quan đến hạt nhân từ 2016 đến nay sẽ rất có ích cho việc phát triển đội ngũ kế cận.
Mặt khác, việc khởi động lại các hợp tác quốc tế là chìa khóa giúp Việt Nam tự chủ nguồn nhân lực trên con đường dài phát triển điện hạt nhân. Không chỉ gói gọn trong chuyên ngành vật lý hạt nhân, rất nhiều ngành học khác liên quan đều cần được đẩy mạnh hợp tác quốc tế và điều chỉnh theo hướng liên quan đến hạt nhân: cơ học chất rắn và chất lỏng, hóa học, hệ thống điện, xây dựng...
Với bề dày lịch sử trong ngành điện hạt nhân cùng những kinh nghiệm quý báu được cập nhật theo những tiêu chuẩn an toàn mới nhất, Pháp, Mỹ, Hàn Quốc, Nga, Trung Quốc đều có thể trở thành đối tác chiến lược cho những hợp tác này. Cần lưu ý rằng, việc lựa chọn quốc gia để gửi người đi đào tạo phụ thuộc vào đối tác được chọn để xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở nước ta. Bởi bên cạnh những kiến thức nền tảng chung, mỗi dạng nhà máy hạt nhân lại có những đặc điểm riêng biệt và những tiêu chuẩn an toàn đặc thù, dẫn tới những yêu cầu khác nhau cho đội ngũ kỹ sư.
Còn một chặng đường dài nữa, với những vấn đề hóc búa phải giải quyết, để điện hạt nhân trở thành một phần của Quy hoạch điện sửa đổi, nhưng tôi tin lựa chọn ấy của Chính phủ là đúng đắn và cần thiết để tiến tới phát triển bền vững và bảo vệ môi trường.
Phạm Tuấn Hiệp
" alt="Chuẩn bị gì cho điện hạt nhân?" /> - Phượt cùng chó, phượt cùng khỉ, phượt cùng xe Cup 50 khắp Việt Nam ... là những sở thích lạ của giới trẻ Việt khiến dân phượt chuyên nghiệp cảm thấy thú vị và nể phục.
Phượt cùng...chó
Trên các diễn đàn, group pets, Phạm Huyền Trang (SN 1995, Hà Nội, biệt danh Chang Nhím) được rất nhiều người biết đến bởi sở thích dắt chó đi phượt.
Được biết 9X này từng sở hữu hàng chục chú thú cưng khá 'đáng sợ' như: rắn, bọ cạp, tắc kè, nhện, rết, ếch, chuột, rồng nhiều màu sắc...
Huyền Trang thường đưa thú cưng của mình tham gia các chuyến đi phượt Huyền Trang cho biết, hiện tại, người bạn thân thiết của cô chủ xinh đẹp này là 2 chú chó Finn (thuộc giống chó đực dòng Labrador Retriever) và Soda (thuộc giống cái dòng Golden Retriever). 2 chú cún này được Trang nhận về nuôi dưỡng khoảng 1 năm.
Cô bạn chia sẻ: 'Sau một chuyến du lịch xa kéo dài 1 tuần, mình trở về thì cả 2 đứa mừng rỡ, Soda còn khóc rên ư ử cứ nép 'làm thơ' nên mình quyết định nếu có điều kiện sẽ dẫn 2 bạn ấy đi cùng'.
Thế là 'bạn đồng hành' trong khá nhiều cung đường của 'Chang động vật' (biệt danh bạn bè đặt cho cô) chính là Finn và Soda. "Bộ ba' này đã cùng nhau đi đến những địa điểm như: Núi Trầm - Ba Vì, Hàm Lợn - Sóc Sơn, Hòa Bình, Cồn Vành - Thái Bình, Sầm Sơn - Thanh Hóa.
Trang cho biết, mục đích của những chuyến đi này chủ yếu là giúp 2 chú chó làm quen với việc di chuyển trên xe cũng như làm quen với địa hình, giúp chúng được tập luyện chạy bộ và bơi.
Trang cũng chia sẻ, đưa chó đi du lịch, đặc biệt là du lịch bụi không chỉ đơn giản đến thời điểm xuất phát là xách balo lên đường mà chủ nhân của những chú cún cần lên kế hoạch cụ thể. Với cô bạn, việc đầu tiên khi đưa Finn và Soda đi chơi xa là quan tâm đến địa hình bởi mỗi chú chó có cơ địa khác nhau.
'Ví dụ như Finn nhà mình chạy khá tốt nên mình có thể đưa Finn lên rừng với những địa hình xe cộ bị hạn chế khó đi và nó có thể chạy hoặc đi bộ cùng với mình được. Soda thì bơi giỏi nhưng cơ địa yếu không thể đi được xa, mình chọn những nơi nó có thể ngồi xe và có hồ bơi'.
22 tuổi một mình rong ruổi khắp Việt Nam với xe Cup 50
Cùng với chiếc xe Cub 50, Nguyễn Thị Tùng (SN 1992, quê ở Nghệ An, sinh viên trường ĐH Lao động & Xã hội) đã thực hiện hành trình xuyên Việt từ Hà Nội vào Sài Gòn trong chưa đầy 1 tháng.
Tùng và chiếc xe Cup 50 do bố tặng Đồng hành với Tùng chỉ có duy nhất “vợ già” - chiếc xe Cub 50 mà cô thường âu yếm gọi như vậy. Tùng cho biết, chiếc xe là món quà mà bố Tùng đã tặng cho con gái. Vì yêu mến "vợ già" nên Tùng lựa chọn nó là bạn tri kỷ trong chuyến đi đầy thử thách.
Sau khi thực hiện chuyến đi, Tùng bảo: “Khó khăn cũng có rất nhiều nhưng mình khắc phục nó tốt. Lúc bắt đầu chuyến đi, mình đã đau ê ẩm hết người vì chưa quen hay có nhưng lần xe dở chứng đứt dây ga, bị hỏng pittong, nắng nóng khắc nghiệt. Tưởng chừng như có lúc mình phải bỏ cuộc do tụt huyết áp, bị ngã trong đêm tối mưa phùn, đường trơn trượt từ Kon Tum đến Gia Lai...”.
Tuy nhiên, sau khi kết thúc cuộc hành trình, chủ nhân chiếc xe cub 50 lại hào hứng cho biết Tùng thấy rất hứng khởi và rất tự hào khi có thể chinh phục từng cung đường, tìm ra những địa điểm mới lạ hơn và chính mắt cảm nhận được thiên nhiên, sông núi đất nước. Thêm vào đó, Tùng còn học được rất nhiều thứ mà trước đây cô không thể tưởng tượng ra.
Phượt thủ chạy 2000km cùng... khỉ
Nguyễn Quốc Toản (SN 1989, Phú Thọ) là người có bản tính thích xê dịch. Kỳ nghỉ Tết 2016 vừa rồi Toản đã quyết định di chuyển từ Đồng Nai về quê (Phú Thọ) ăn Tết bằng xe máy cùng với một chú khỉ. Cuộc hành trình được bắt đầu từ ngày 23/12 (âm lịch) và có mặt tại nhà vào đúng 22h đêm 29 tết.
Chia sẻ về lý do thực hiện cuộc hành trình, Toản cho biết: “Mình có chú khỉ cưng tên Pu, muốn mang bé ấy về ăn Tết cùng nhưng tàu, xe khách không nhận dù mình đã đăng kí giấy tờ, điều kiện nuôi nhốt và tiêm phòng đầy đủ cho Pu. Lúc đó, mình có ý nghĩ sẽ bán Pu đi phần vì không có tàu xe nào chịu chở phần vì không dám đi xe máy về. Nhưng lại thấy tội tội, cho hay bán thì người ta có chăm nó cẩn thận không hay sẽ bị bán đi nấu cao? Cuối cùng mình quyết định không bán”.
Sau 1 tuần suy nghĩ với trăn trở đó, Toản đi đến một quyết định táo bạo: Đi xe máy về quê. Tuy nhiên, Toản không dám thông báo cho bố mẹ biết nhưng những hình ảnh của anh chàng được chia sẻ mạnh trên mạng xã hội, nên gia đình ra sức ngăn cản.
Đây là chú khỉ khiến Toản quyết định đi xe máy từ Đồng Nai về Phú Thọ Toản cho biết, để đảm bảo an toàn trước khi đi Toản cẩn thận kiểm tra gió xăng, điện đề, nổ lên nghe xe có tiếng động lạ gì không... Sau đó, cứ mỗi 500km Toản lại kiểm tra bulong, ốc vít, dầu nhớt…
“Mình chia hành trình thành các đoạn nhỏ, mục tiêu 300 – 400km. Vì nếu đi và đặt mục tiêu là 2.000 km thì sẽ rất nản. Bởi vậy mình chia đích lớn thành các đích nhỏ, coi như đó là cái đích đến tạm thời, chứ nghĩ 400km mà còn đến 1600km thì chắc chắn sẽ nản lắm”.
Toản cũng tiết lộ, hành trình anh chàng vượt qua mỗi ngày là 350 – 400km nhưng ra đến miền Bắc thì chỉ đi được 200 – 250km/ngày vì thời tiết quá lạnh. Khó khăn khi điện thoại không có định vị GPS nên hành trình của Toản bị lỡ khá nhiều, nhiều khi quá mệt nhưng lại không tìm thấy nhà dân xin nghỉ nhờ. Nhưng may mắn là Toản nhận được nhiều sự giúp đỡ của anh em phượt thủ trên khắp cả nước.
Vì thế Toản đã có mặt tại nhà sau 6 ngày di chuyển bằng xe máy cùng một chú khỉ trên quãng đưỡng gần 2000 km từ Nam ra Bắc.
Minh Anh
" alt="Những kiểu phượt 'kỳ dị' của giới trẻ Việt" /> Ảnh: Vietnamdrive Đầu tiên phải kể tới thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến, giàu truyền thống văn hóa và lịch sử.
"Hà Nội giống như 1 bảo tàng lịch sử với đầy những mốc son đáng nhớ. Nơi đây còn hội tụ cả sông hồ, nhiều trung tâm văn hóa, những quán hàng tấp nập và ẩm thực phong phú. Du khách cũng đừng quên ghé qua dạo chơi ở khu phố cổ, nơi được mệnh danh là 'trái tim' của Hà Nội", cây viết của The Timesgợi ý.
Khung cảnh thiên nhiên ấn tượng của Hà Giang cũng đã được Boobbyer "khắc cốt ghi tâm" và đưa vào vị trí số 2 trong danh sách.
Tới đây, du khách không chỉ có cơ hội chiêm ngưỡng cảnh tượng hùng vĩ mà còn được trải nghiệm cuộc sống đời thường của cộng đồng các dân tộc ở đây.
Pù Luông (Thanh Hóa) và Mai Châu (Hòa Bình) cũng là 2 điểm đến đặc biệt gây được chú ý cho nữ phóng viên nước ngoài.
Tại Khánh Hòa, tác giả đưa du khách đến với vịnh Ninh Vân, nằm trên bán đảo Hòn Hèo, cách phố biển Nha Trang khoảng 60 km. “Vịnh Ninh Vân chính là nơi ‘ẩn náu’ hoàn toàn bình yên, tránh khỏi bao ồn ào của phố thị”. Vịnh biển này mang đậm nét hoang sơ với bầu không khí trong lành, nơi giao hòa giữa thiên nhiên và con người.
Những điểm đến khác cũng được cây bút của The Times vinh danh là cố đô Huế, Đà Nẵng, Hội An (Quảng Nam), Đà Lạt (Lâm Đồng)...
Cảnh thu hoạch hoa súng ở Việt Nam khiến nhà báo Mỹ choáng ngợpJess McHugh, cây bút của The New York Times, nhấn mạnh: "Không có gì ấn tượng bằng việc chứng kiến cảnh tượng thu hoạch hoa súng ở Việt Nam"." alt="Báo Anh danh tiếng giới thiệu 12 điểm đến đẹp nhất tại Việt Nam" />Các đối tượng sẽ được miễn phí vé tham quan như: Cựu chiến binh, người dưới 18 tuổi, chiến sĩ trong lực lượng vũ trang đi thực tế. Người cao tuổi trên 60 sẽ được giảm 50% giá vé, đồng bào, nhân dân Điện Biên được miễn phí 7 ngày trong dịp lễ, Tết. Giá vé này sẽ tính theo lộ trình 3-5 năm.
"Trước đây khi chưa có bức tranh panorama "Trận chiến Điện Biên Phủ" thì giá vé là 25 nghìn đồng. Mức giá hiện tại tăng thêm 75 nghìn đồng này do các cơ quan đề xuất sau khi khảo sát, tính toán chi phí vận hành. Riêng bức tranh panorama đã hơn 50 tỷ đồng đầu tư và chi phí vận hành, bảo dưỡng mỗi năm lên tới khoảng 2 tỷ đồng. Bảo tàng Chiến thắng Điện Biên Phủ đang trong lộ trình được hiện đại hóa.
Theo khảo sát, chúng tôi chỉ thu vé được khoảng 1/3 số lượng khách đến tham quan bảo tàng. Mức thu này chủ yếu nhắm vào du khách. Sau một năm phục vụ miễn phí, chúng tôi cũng tham khảo ý kiến nhiều công ty du lịch, mức giá 100 nghìn đồng được cho là hợp lý”, bà Nga nói với VietNamNet.
Bà Nga nói thêm, khi khách đến tham quan Bảo tàng sẽ được tra cứu thông tin với các thiết bị hiện đại. "Chúng tôi chuẩn bị đầu tư làm phim 3D về chiến thắng Điện Biên Phủ, một bộ phim về đất và người Điện Biên ngày nay. Ngoài ra Bảo tàng còn có các ứng dụng cho khách trải nghiệm, tương tác khác”, bà Nga cho biết.
Bức tranh panorama "Chiến dịch Điện Biên Phủ" tại Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ là một tác phẩm nghệ thuật hoành tráng, độc đáo được vẽ bằng chất liệu sơn dầu. Người chủ trì tác phẩm là ông Nguyễn Văn Mạc cùng với các cộng sự dành ra khoảng hơn 1.200 ngày, trong đó hơn 500 ngày vẽ phác thảo và khoảng hơn 750 ngày vẽ chính thức ngay tại Điện Biên. Bố cục của tác phẩm hình tròn, dài 132 m, cao 20,5 m, đường kính 42 m với tổng diện tích là 3.225m², tái hiện sống động hơn 4.500 nhân vật, khung cảnh núi rừng Tây Bắc hùng vĩ kết hợp với phần nghệ thuật sắp đặt, trưng bày các hiện vật.
Bức tranh gồm 4 trường đoạn.
Trường đoạn 1 “Toàn dân ra trận”: là hình ảnh những đoàn xe đạp thồ vận chuyển hàng cung cấp cho chiến dịch; hình ảnh hàng trăm chiến sĩ kéo pháo vào mặt trận Điện Biên Phủ… được tái hiện hết sức sinh động và chân thật.
Trường đoạn 2 “Khúc dạo đầu hùng tráng”: với điểm nhấn là trận Him Lam mở màn Chiến dịch Điện Biên Phủ. Thắng trận mở màn đã giáng một đòn nặng nề vào tinh thần của quân Pháp đồng thời cổ vũ các chiến sĩ của ta có thêm sức mạnh, củng cố niềm tin vào những trận đánh tiếp theo.
Trường đoạn 3 “Cuộc đối đầu lịch sử”: với những hình ảnh hầm hào, dây thép gai, trận đánh giáp lá cà… phản ánh sự khốc liệt của chiến trường. Kết thúc trường đoạn bằng hình ảnh cột khói từ quả bộc phá trong lòng đồi A1.
Trường đoạn 4 “Chiến thắng”: Đối lập với hình ảnh thất bại của quân Pháp là hình ảnh quân ta vùng lên đánh chiếm tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và điểm nhấn là lá cờ “Quyết chiến, Quyết thắng” của Quân đội Nhân dân Việt Nam tung bay trên nóc hầm tướng De Castries - Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi.
" alt="Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ tăng giá vé tham quan gấp 4 lần" />- - Phù Vạn Nam Hương và Phượng Vũ xuất sắc giành ngôi vị đồng quán quân trong vòng chung kết của chương trình "Ai sẽ thành sao 2018" được phát sóng vào tối 3/6.Minh Tuyết, Phương Thanh xúc động trước thí sinh hát tặng cha đã mất" alt="Học trò Minh Tuyết, Quang Dũng đồng giải quán quân 'Ai sẽ thành sao'" />
- ·Nhận định, soi kèo Nữ San Luis vs Nữ Club Tijuana, 06h00 ngày 21/01: Chặn đà tiến chủ nhà
- ·Ca sĩ Minh Vương M4U làm MV trong 3 ngày ở khu cách ly
- ·Mẹ chồng nàng dâu tập 282: Mẹ chồng bất ngờ nghe con dâu tiết lộ điều giấu kín
- ·Cô gái 1,45 m cưa đổ cầu thủ bóng rổ 1,87 m ở TP.HCM
- ·Siêu máy tính dự đoán Arsenal vs Dinamo Zagreb, 3h00 ngày 23/1
- ·Bộ VHTTDL khuyến nghị tạm dừng tổ chức lễ hội, bắn pháo hoa dịp Tết
- ·Quán quân Sao Mai Quách Mai Thy dịu dàng trong bộ ảnh mới, ấp ủ dự định trở lại
- ·Con gái Vân Quang Long nghẹn ngào hát trong tang lễ của bố
- ·Nhận định, soi kèo Queretaro vs Pumas UNAM, 06h00 ngày 20/1: Khách làm chủ
- ·Gỡ tranh vẽ Hồ Xuân Hương bị đánh giá 'dung tục, phản cảm'
- Nhưng tôi ngày càng thấy ba chữ "người Hà Nội" có chút nhạt phai. Người đến sống ở Hà Nội ngày một nhiều, nhưng tinh thần "người Hà Nội" xưa đã biến đổi theo thời gian, là điều những người yêu Hà Nội trăn trở.
Khái niệm "Người Hà Nội" chưa xuất hiện ngay vào thời điểm vua Minh Mạng ra chỉ dụ thành lập tỉnh Hà Nội (1831). Tính cách người Hà Nội kế thừa nét thanh lịch của con người đất kinh kỳ. Thanh lịchlà một từ cổ, gồm thanhvà lịch. Thanhchỉ sự trong sáng, tự nhiên. Lịchchỉ sự hiểu biết và tuân thủ các quy định, phép tắc.
Nét đặc sắc của người Hà Nội còn do ảnh hưởng của văn hóa phương Tây, nhất là văn hóa Pháp. Qua biến động của thời cuộc, người Hà Nội không quên nỗi đau mất nước nhưng vẫn mở lòng học những cái hay, cái tiến bộ của một nền văn minh mới, làm giàu có thêm cho văn hóa của mình.
Những trái ngọt của tương tác văn minh Đông Tây hầu như diễn ra trên đất Hà Nội: âm nhạc có tân nhạc hay còn gọi là nhạc tiền chiến, văn chương có phong trào Thơ mới, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, hội họa có trường phái Mỹ thuật Đông Dương với các danh họa như Tô Ngọc Vân, Lê Phổ...
Trong đời sống hàng ngày, người Hà Nội cũng thay đổi, Âu hóa hơn. Nữ để tóc bồng, mặc áo dài Lơ mur Cát Tường. Nam biết chơi thể thao, mặc veston, đi giày hay sandal. Nam nữ thanh niên có đời sống tâm hồn lãng mạn, thích đọc thơ, đọc tiểu thuyết tình cảm, biết cắm hoa, thích nghe nhạc, đi tắm biển.
Những năm 1930, khái niệm "Người Hà Nội" mới hình thành. Giới trí thức lúc đó so sánh Hà Nội đẹp và thơ mộng như một Paris thu nhỏ. Pháp có Parisiens (người Paris) thì Hà Nội cũng có Hanoïens (người Hà Nội, tiếng Pháp). Người Hà Nội thanh lịch giờ thêm nét lãng mạn hiện đại, như là một sản phẩm giao hòa của văn hóa Đông Tây.
Đêm 19/12/1946, nhạc sĩ trẻ Nguyễn Đình Thi được lệnh rời Hà Nội. Ra đến ngoại ô thì đèn đường phụt tắt, súng nổ, toàn quốc kháng chiến bắt đầu. Nhiều chiến sĩ tự vệ Hà Nội hy sinh ngay trên hè phố, cách cửa nhà mình chỉ vài bước chân. Dừng chân ở căn cứ ngoại thành, nhìn về Hà Nội cháy đỏ trời, bên chiếc đàn piano mà người dân Hà Nội tản cư bỏ lại, Nguyễn Đình Thi đã cảm xúc gõ những nốt đầu tiên "Bài hát của một người Hà Nội": "Bùng cháy khắp phố ta ơi! Vùng lên, chiến sĩ ta ơi! Trời Hà Nội đỏ máu!". Bài hát được hoàn chỉnh năm 1948 và mang tên "Người Hà Nội".
Ba chữ "Người Hà Nội" đi vào nghệ thuật. Thử thách đã làm bộc lộ chất hào sảng của người Hà Nội, sẵn sàng đứng lên khi Tổ quốc cần. Những năm kháng chiến chống Pháp, rồi chống Mỹ, tuy gian khổ nhưng khí chất ấy của người Hà Nội vẫn không thay đổi.
Nhưng chiến tranh, cùng một số sai lầm trong chính sách quản lý xã hội, làm cho đô thị Hà Nội có nhiều biến đổi, và chất thanh lịch của con người cũng dần phôi pha. Chính sách xóa bỏ tư sản tư thương cũng xoá sổ luôn tầng lớp trung lưu của Hà Nội. Tầng lớp trung lưu là những người lưu giữ nhiều nhất các di sản văn hóa của một xã hội.
Cơ cấu nhân khẩu học thay đổi, nhiều thành phần dân cư mới về Hà Nội, mang theo nhiều nếp sống vùng miền khác nhau. Mỗi số nhà ngày trước là của một gia đình nay chia cho hàng chục gia đình. Ở thì chật chội ra đụng vào chạm, còn đâu là thanh tao, lịch lãm.
Thời Đổi Mới, xóa bỏ bao cấp, kinh tế phát triển. Đô thị Hà Nội phát triển, cư dân tăng cơ học nhanh, hàng triệu người từ mọi miền nhập cư vào Hà Nội. Bùng nổ xây dựng, các di sản kiến trúc bắt đầu mất mát và ngày càng nguy cấp. Quy hoạch đô thị lúng túng, các vấn nạn của một siêu đô thị xuất hiện và ngày càng trầm trọng: tắc đường, ngập úng, hỏa hoạn cháy nổ, ô nhiễm môi trường sống, thiếu trường học, thiếu bệnh viện...
Những công dân mới đến thất vọng tràn trề, Hà Nội không như người ta nghĩ. Người Hà Nội thanh lịch đâu rồi, mà thấy bún mắng cháo chửi, nói năng chanh chua chỏng lỏn, xả rác bừa bãi, va chạm giao thông một chút là yêng hùng "biết bố mày là ai không". Tất cả những điều đó như khứa vào trái tim những người yêu Hà Nội.
Tôi hiểu thời gian trôi đi, sự vật cũng thay đổi, không thể còn mãi như xưa. Vì thế khi diện tích và dân cư Hà Nội tăng lên gấp hàng chục lần, nội hàm "người Hà Nội" không thể còn như cũ. Vậy nội hàm mới của "người Hà Nội" là gì? Tôi nghĩ khái niệm "người Hà Nội mới" đang hình thành, các cư dân mới đang trong quá trình kế thừa và xây dựng bản sắc.
Tôi mừng là chính quyền đã có chương trình khôi phục lại nét thanh lịch của Hà Nội xưa. Nếp sống thanh lịch được dần hình thành qua nhiều thế hệ, tự nhiên ngấm vào mỗi gia đình, mỗi con người. Tuy nhiên hoàn toàn có thể diễn giải nếp sống tốt đẹp đó bằng những quy định cụ thể để dễ dàng thực hiện. Thanh lịch trước hết là biết tuân thủ những quy tắc sống đô thị một cách tỉ mỉ.
Việc xây dựng nếp sống thanh lịch có thể cần đến thưởng phạt. Giải thưởng "Công dân Thủ đô tiêu biểu" đã có nhưng còn nặng về thành tích lao động, mà chưa chú ý biểu dương một lối sống. Còn phạt thì phạt như thế nào được?
"Thềm nhà có rác, phạt. Phơi quần áo, tã lót, chiếu trước cửa, phạt. Cống bẩn, phạt. Đánh nhau phạt cả đôi bên". Những câu vừa rồi không phải là đề xuất của tôi, mà là nhà văn Tô Hoài kể trong cuốn "Chuyện cũ Hà Nội". Từ một thế kỷ trước, người Pháp đã xây dựng nếp sống đô thị cho Hà Nội như vậy.
Hơn 30 năm trước, đạo diễn Trần Văn Thủy trong tác phẩm "Hà Nội trong mắt ai" đã lo lắng Hà Nội dần trở thành một cái làng lớn. Đánh mất di sản kiến trúc, đánh mất di sản tinh thần, Hà Nội thành một đô thị nhạt nhòa không tên. Đấy là nỗi lo của những người yêu Hà Nội khi chứng kiến đô thị ngày một rộng thêm, người ngày một đông thêm, nhưng xa lạ vô cùng, như là ở đâu chứ không phải là Hà Nội. Nhạc sĩ Phú Quang, mượn lời thơ Trần Mạnh Hảo, tha thiết: "Tôi muốn mang Hồ Gươm đi trú đông, nhưng làm sao mang nổi cả sông Hồng".
Hà Nội vẫn là thành phố gây thương nhớ đến lạ lùng. Những người con đi xa sẽ nhớ Hà Nội đến quay quắt, còn những người từng có năm tháng sống ở Hà Nội thì luôn bồi hồi nhớ về những năm tháng của đời người ở đây. Và thật lạ là cả những người chưa một lần đặt chân tới Hà Nội cũng nhớ Hà Nội da diết. Phải chăng đó chính là chiều sâu văn hóa. Qua những khúc quanh của lịch sử, Hà Nội dần hồi sinh và đẹp hơn xưa.
"Đây Hồ Gươm, Hồng Hà, Hồ Tây.
Đây lắng hồn núi sông ngàn năm".Hà Nội có sức cảm hóa bí ẩn. Chỉ cần bạn yêu Hà Nội, chung tay xây dựng Hà Nội, bạn sẽ là người Hà Nội.
Quan Thế Dân
" alt="Người Hà Nội" /> Việc châu Âu cắt giảm trợ cấp đe dọa sự tăng trưởng ở các thị trường xe điện lớn (Ảnh minh họa: Renault).
Pháp đang đi đầu, với những thay đổi đáng kể nhất. Là một phần của ngân sách quốc gia năm 2025, chính phủ nước này sẽ cắt giảm ngân sách dành cho chương trình trợ cấp xe điện từ mức 1,5 tỷ euro (khoảng 40 nghìn tỷ đồng) xuống còn 1 tỷ euro (khoảng 26,7 nghìn tỷ đồng).
Hiện tại, người mua ô tô ở Pháp có thể được hỗ trợ 4.000-7.000 euro (khoảng 106-187 triệu đồng) đối với xe điện có giá dưới 47.500 euro (khoảng 1,27 tỷ đồng). Vào năm 2025, khoản trợ cấp này sẽ bị cắt giảm gần một nửa, xuống còn 2.000-4.000 euro (khoảng 53-106 triệu đồng).
Pháp cũng đang thu hẹp quy mô chương trình cho thuê xe điện. Theo đó, các hộ gia đình có thu nhập thấp hiện có thể thuê một chiếc xe điện cỡ nhỏ với giá 100 euro/tháng (khoảng 2,67 triệu đồng/tháng), hoặc một chiếc xe gia đình lớn hơn với giá 150 euro/tháng (khoảng 4 triệu đồng/tháng).
Chương trình trên được hưởng ứng nhiệt liệt, đến mức phải tạm dừng chỉ sau hai tháng triển khai do nhu cầu quá lớn.
Trong năm 2024, chương trình này nhận được 650 triệu euro tiền tài trợ, nhưng vào năm tới, ngân sách sẽ bị cắt giảm xuống còn 300 triệu euro, theo công ty phân tích và dự báo thị trường xe điện Rho Motion.
Trong khi đó, Tây Ban Nha cũng đang thay đổi chính sách hỗ trợ xe điện vốn có ngân sách 1,55 tỷ euro. Hiện tại, người mua ô tô điện được hỗ trợ tới 7.000 euro đối với xe con, 9.000 euro đối với xe thương mại và trợ cấp thêm cho xe máy.
Từ năm tới, Tây Ban Nha sẽ áp dụng chính sách thanh toán trực tiếp đối với việc trợ cấp này. Theo đó, người mua xe điện sẽ không còn phải chờ đợi tới hai năm mới nhận được trợ cấp. Tuy nhiên, thông tin chi tiết về ngân sách chưa được tiết lộ.
Có thể thấy những tác động của việc cắt giảm chính sách kích cầu xe điện. Đức, một trong những thị trường xe điện lớn nhất châu Âu, đã chứng kiến sự sụt giảm mạnh của doanh số xe điện sau khi chính phủ nước này cắt giảm trợ cấp vào tháng 12/2023. Doanh số xe điện tại Đức trong tháng 8 đã giảm 69% so với năm trước, sau khi giảm 37% vào tháng 7 và 16% vào tháng 6.
Theo Rho Motion, giá xe thuần điện (BEV) hiện vẫn cao hơn 75% so với xe động cơ đốt trong cùng loại. Các khoản trợ cấp và ưu đãi thuế vẫn là công cụ quan trọng để phổ cập xe điện và khiến chúng trở nên dễ tiếp cận với nhiều người tiêu dùng hơn.
Khi châu Âu cắt giảm hỗ trợ tài chính, ngành công nghiệp xe điện sẽ không dễ gì duy trì được đà tăng trưởng hiện tại.
" alt="Châu Âu cắt giảm trợ cấp để ngành xe điện tự "bơi", tương lai sẽ ra sao?" />- Thay vì đến văn phòng làm việc vào 8h sáng, anh Đặng Minh Tuấn (32 tuổi, ở Hạ Long, Quảng Ninh) bắt đầu công việc tại nhà, trên chiếc xe lăn và thao tác liên tục trên 2 chiếc máy tính chỉ với một ngón tay duy nhất.
Cũng chỉ với 1 ngón tay này, anh đang làm 3 công việc cùng một lúc để nuôi sống bản thân và tạo những giá trị tích cực cho cộng đồng người khuyết tật.
Tai nạn ở tuổi 18
Bước ngoặt lớn nhất trong đời của anh Đặng Minh Tuấn bắt đầu vào ngày 21/6/2006. Trên đường đi học thêm về, xe máy của anh xảy ra va chạm với xe tải.
Cú va chạm khiến anh văng ra đường, bất tỉnh. Thấy nam sinh mất máu nhiều, không còn cử động, những người dân xung quanh đã dùng manh chiếu để đắp lên người.
Anh Tuấn làm việc trên 2 chiếc máy tính chỉ bằng một ngón tay. Lúc đó, một người xe ôm lại gần bỏ manh chiếu để nhận dạng và bất ngờ thấy tay của Tuấn còn cử động.
Anh được chuyển lên cấp cứu tại một bệnh viện ở Hà Nội. Bác sĩ thông báo với gia đình: Tuấn bị tụ máu não, ba đốt sống cổ bị dập, nếu tiến hành phẫu thuật hy vọng sống của anh cũng chỉ có 5%.
Anh cũng có nguy cơ sống thực vật suốt phần đời còn lại.
Nước mắt đã rơi rất nhiều trên gương mặt người mẹ của Tuấn, dù còn 1% hi vọng, bà cũng gật đầu để bác sĩ tìm lại sự sống cho anh.
Ca mổ kéo dài từ 7h sáng đến 5h chiều và hơn 20 ngày sau, anh mới tỉnh lại.
Vì khó khăn về chi phí chữa trị, gia đình quyết định cho anh về Quảng Ninh để tiếp tục điều trị. Nhưng tất cả mới chỉ bắt đầu. Suốt hơn 10 năm sau cuộc phẫu thuật đó, anh phải trải qua hàng chục cuộc phẫu thuật khác để có thể nói, vận động và tìm lại sự sống…
Bài tập cầm chiếc túi nilon
“Khi trở về nhà, tôi sốc. Từ con người khỏe mạnh (nặng 65 kg) yêu đời, đam mê rap và hip hop nay tôi nằm bất động trên giường với cơ thể 37 kg. Không thể cử động, mọi sinh hoạt ăn uống, vệ sinh… tôi đều phải phụ thuộc vào người thân.
Công việc của anh là chăm sóc các học viên cho một công ty truyền thông lớn ở Hà Nội. Khi bạn bè đến thăm, tôi rất vui. Nhưng khi họ về, đối mặt với chính mình, tôi khóc rất nhiều”, anh nhớ lại.
Anh thương bố mẹ - những người vừa đi làm để trả nợ tiền chữa trị cho con, lại phải hằng ngày chăm sóc người con trai cả vốn là nguồn hi vọng lớn nhất của gia đình.
Nhiều năm sau này, số tiền vay để chữa trị cho con trai lên tới 2 tỷ đồng, buộc bố mẹ anh phải bán căn nhà họ gắn bó suốt hàng chục năm và chuyển về một căn nhà khác nhỏ hơn.
Sốc và tuyệt vọng nhưng một lần xem truyền hình, phóng sự về tấm gương “hiệp sĩ Nguyễn Công Hùng” đã thay đổi suy nghĩ của Đặng Minh Tuấn.
“Chàng trai ấy sinh ra với cơ thể không lành lặn nhưng vẫn cố gắng để vươn lên khiến tôi suy nghĩ rất nhiều. Không lẽ mình nằm một chỗ cả đời như thế này sao? Và tôi bắt đầu suy nghĩ về cách để 'đứng dậy'”, anh nhớ lại.
Anh có niềm đam mê lớn với âm nhạc và thừa nhận "âm nhạc đã giúp tôi vượt qua nhiều thời điểm khó khăn trong đời". Anh Tuấn bắt đầu luyện tập vận động bằng những việc nhỏ nhất: cầm túi bóng. Việc tưởng như rất bình thường với người khác nhưng với người có 10 ngón tay không thể cử động như anh lại là một thử thách.
Hơn 1 tháng luyện tập với sự trợ giúp của người em gái, anh mới với tay lấy được chiếc túi bóng. Anh tiếp tục mất 1 tháng với chiếc cốc nhựa, 2 tháng để cầm được chiếc vỏ chai…
“Thời gian để luyện tập từng việc nhỏ đối với tôi đều phải tính bằng tháng. Nhưng chính ngày tháng đó đã rèn cho tôi tính kiên trì, nỗ lực để được như hôm nay”.
Tháng lương đầu tiên
Chiếc máy tính đầu tiên của anh là một chiếc máy cũ trị giá 2,5 triệu đồng được bố mẹ tặng. Chưa thể ngồi được, anh đành đặt bàn phím lên bụng và tập gõ với những ngón tay không thể cử động.
Đặng Minh Tuấn tự sáng tác và tự phối nhạc những bài hát như: Anh sẽ quên; Cháy trong tôi; Nối trọn yêu thương… “Hơn 1 tháng, tôi mới di chuột, ấn chuột. Tôi vào google, gõ chữ “tin tức” cũng phải mất 2 tiếng nhưng hạnh phúc vô cùng. Tôi khoe với cả nhà như đứa trẻ khoe mẹ điểm 10”, anh cười nhớ lại.
Chàng trai mê hip hop bắt đầu tìm cách cài đặt các phần mềm thu âm bài hát, ghi đĩa cho khách hàng. Họ gửi anh số tiền vài chục nghìn đồng để cảm ơn. Dù không quá nhiều, nhưng cầm những đồng tiền đầu tiên, anh vô cùng hào hứng.
Anh bắt đầu nghĩ đến việc lao động, tạo ra đồng tiền một cách bền vững hơn.
Năm 2016, anh học và bắt tay sản xuất video trên Youtube, tuy nhiên lượng truy cập không cao. Anh trao đổi với CEO của một công ty truyền thông, bày tỏ muốn học cách để tăng người xem trên kênh Youtube.
Sau cuộc nói chuyện, vị CEO này đã đưa ra một đề nghị. Đặng Minh Tuấn trở thành trợ lý ở công ty trên chỉ sau đó vài ngày.
"Gia đình là điểm tựa lớn nhất đối với bất cứ ai. Tôi không biết nói gì với bố mẹ ngoài lời cảm ơn" - Đặng Minh Tuấn. “Lần đầu tiên trong đời có được một công việc, tôi hồi hộp đến mức không ngủ nổi. Bố giúp tôi dậy sớm để bắt đầu ngồi vào bàn làm việc khi đồng hồ điểm 8h sáng. Một chút khó khăn vì tất cả đều mới mẻ và chưa qua trường lớp đào tạo nhưng tôi vẫn kiên trì nắm lấy cơ hội”, anh chia sẻ.
20/10/2016 là ngày khó quên nhất trong đời anh. Chàng trai bị liệt tứ chi, phải ngồi xe lăn và chỉ làm việc bằng 1 ngón tay cái đã nhận được tháng lương đầu tiên. Anh bật khóc, đem món quà này tặng bố mẹ.
Không chỉ vậy, anh áp dụng các kiến thức học được để giúp bố bán xe máy trên Facebook, Youtube. “Trước đó, bố tôi có bán xe máy nhưng vị trí cửa hàng không đẹp nên chưa nhiều người mua. Tháng đầu tiên, tôi chỉ đặt chỉ tiêu bán được 2 chiếc, không ngờ 17 chiếc xe đã được khách mua”.
Thu nhập từ công việc ở công ty, việc bán xe máy giúp bố và làm Youtube giúp chàng trai sinh năm 1988 kiếm ra tiền nuôi bản thân, hỗ trợ trả nợ cho gia đình và báo hiếu bố mẹ.
Anh lập kênh Youtube riêng dành cho người khuyết tật với mong muốn truyền cảm hứng, niềm tin cho những người như anh. Không chỉ vậy, Đặng Minh Tuấn còn muốn làm một điều gì đó ý nghĩa hơn cho những người có hoàn cảnh như anh.
Anh bắt đầu quay các video hướng dẫn người khuyết tật thực hiện các thao tác phục vụ bản thân, hướng dẫn cách sử dụng máy tính…
“Không có khả năng tự đi lại, vẫn phải dùng ống thở và quan trọng tôi biết, sự sống của mình khó có thể kéo dài nên tôi muốn, nếu còn được sống, tôi có thể làm gì đó có ích cho cộng đồng.
Tôi muốn truyền cảm hứng đến những người khuyết tật, để giúp họ vượt qua khó khăn như tôi đã từng”, anh nói.
Triệu phú tự thân tiết lộ 4 điều hối tiếc ở tuổi 20
Ở tuổi 62, triệu phú tự thân Grant Cardone – CEO của 7 công ty đã nhìn lại những gì mình bỏ phí khi còn trẻ.
" alt="Chàng trai Quảng Ninh kiếm tiền từ 3 công việc chỉ bằng một ngón tay" /> - Đànông đến tuổi trưởng thành nên biết cách bầu bạn với rượu, có như vậy mới mở rộngđược mối quan hệ, từ đó mới có tiền, có quyền.
Nhân đọc bài "Ghê sợ nạn rượu chè bê tha của đàn ông Việt" của tác giả Hoàng Tú, tôi xin có một vài suy nghĩ như sau:
“Rượu đắng thế, độc thế, uống xong kêu đau đầu, sao còn thích uống?” đó hẳnlà câu hỏi mà chị em vẫn thường thắc mắc. Xin thưa, tôi cũng thuộc dạng sợ rượu,không thích uống rượu chút nào nhưng vẫn phải uống. Vì để có miếng cơm, manh áo,tôi buộc phải biết uống rượu.
Nghe có vẻ phi lý, có người sẽ cho rằng tôi ngụy biện, miếng cơm manh áo thìliên quan quái gì đến việc uống rượu? Khi tôi ngoài 20 tuổi, mới chập chững bướcvào đời, tôi cũng nghĩ thế đấy. Nhưng giờ đây, khi cận kề tuổi tứ tuần, đã khinhqua nhiều gian truân, sóng gió của cuộc đời, tôi nghiệm ra rằng, với đàn ông,không làm bạn với rượu thì đừng mong tiến thân.
“Không uống được rượu thì tiếp khách thế nào, tiếp cấp trên thế nào, chả lẽ nước lọc à?”.
Ngày tôi mới đi làm, tôi ghét uống rượu nên những buổi tụ tập của cánh đànông công ty sau giờ làm tôi đều từ chối hết. Tôi cũng biết là vì “sự từ chối”của tôi mà cánh đàn ông trong công ty không mấy ai ưa mình, lúc đó tôi nghĩ kệ,việc ai nấy làm, sao phải hùa theo số đông. Rồi tôi mới nhận ra là vì không uốngrượu mà tôi đang tự cô lập mình.
Tôi trình bày ý tưởng gì cũng bị đồng nghiệp bốp chát, trong khi họ ca tụngnhau, tâng bốc nhau với sếp, và chính sếp thỉnh thoảng cũng tham gia cái nhóm ấynên thấy sự thiên vị rõ rệt. Tôi làm được ở công ty đó nửa năm thì bỏ vì nghĩrằng không thể hòa đồng nổi với cái đám bợm nhậu ấy.
Vào công ty mới, sếp trực tiếp là nữ, tôi mừng thầm vì chắc chắn sếp nữ sẽchẳng thích uống rượu đâu. Nhưng sau buổi tiệc mừng nhân viên mới, tôi đã nhầm.Sếp tôi không phải không uống được rượu, mà còn là cao thủ, nhân viên chúng tôikhông ai bì kịp. Tôi ú ớ hỏi một anh đồng nghiệp sao chị ấy uống khỏe thế. Câutrả lời tôi nhận được là “Chú gà thế, làm quản lý ai chả biết uống rượu, khônguống được rượu thì tiếp khách thế nào, tiếp cấp trên thế nào, chả lẽ nước lọcà?”.
Càng biết uống, càng được lòng đối tác, càng dễ kí hợp đồng.
Một lần sếp giao đến gặp đối tác để lấy phụ lục hợp đồng đã ký, họ không gọiđến văn phòng mà hẹn ở một nhà hàng vào giờ ăn trưa. Tôi cứ ngỡ rằng, chắc họ cóviệc ở đó nên bảo mình ghé qua lấy. Lúc đến thì tất cả đã ngồi vào bàn, dành sẵnmột chỗ cho tôi. “Cứ từ từ ngồi xuống đã, đi đâu mà vội”. Và muốn lấy được hợpđồng, tôi đành phải nhập cuộc.
Dần dần tôi nhận ra rằng, tất cả các mối quan hệ nhân viên – sếp, công ty –đối tác, công ty – khách hàng đều được xây dựng trên bàn nhậu. Càng biết uống,càng được lòng sếp, càng dễ thăng chức. Càng biết uống, càng được lòng đối tác,càng dễ kí hợp đồng. Từ một người ghét rượu, tôi buộc phải làm bạn với chúnghàng ngày.
Giờ đây, rượu là một phần công việc của tôi. Và tôi khẳng định, tất cả nhữngngười làm kinh doanh đều phải thừa nhận điều này. Dù bạn không thích, nhưng bạnkhông thể dùng nước lọc, cô – ca để tiếp đối tác. Bạn muốn có hợp đồng, muốn cótiền thì phải chấp nhận. Đơn giản thế thôi.
Độc giả Hoàng Nam(Ba Đình, Hà Nội)
Bài viết thể hiện quan điểm của độc giả
Bạn nghĩ gì về quan điểm này? Mọi quan sát, suy ngẫm, phân tích về tệ nạn uống rượu của một số đàn ông Việt xin được gửi theo mẫu phản hồi dưới đây hoặc email [email protected]! Trân trọng cảm ơn độc giả!
" alt="Tự thú của bợm nhậu: Quan hệ, tiền bạc có từ bàn rượu" />
- ·Nhận định, soi kèo Foolad vs Nassaji Mazandaran, 20h30 ngày 21/1: Tin vào chủ nhà
- ·Đang ngủ trong khách sạn, người phụ nữ sốc khi phát hiện có kẻ đột nhập
- ·Choáng ngợp khối bất động sản 70 triệu USD của Taylor Swift
- ·Cuộc sống phi thường của hai cô gái song sinh dính liền 19 tuổi
- ·Soi kèo góc Feyenoord vs Bayern Munich, 3h00 ngày 23/1
- ·Vì sao nghệ sĩ Bình Tinh phải điều trị tâm thần?
- ·Họa sĩ Vũ Bích Thuỷ với 36 bức tranh 'Vị nhiệt đới'
- ·'Cảm ơn anh vì đã phản bội, để tôi tìm được hạnh phúc riêng'
- ·Nhận định, soi kèo Al Raed vs Al
- ·Bí mật hạnh phúc ở tuổi 60 của những phụ nữ thành công