Nhận định, soi kèo Coventry vs Tottenham, 2h00 ngày 19/9: Lấy lại tự tin
本文地址:http://account.tour-time.com/html/325b798975.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Real Valladolid, 2h00 ngày 15/4: Chủ nhà mở hội
Biệt thự gần 500m2của diễn viên Hiền Mai nằm ở khu Thảo Điền, TP.HCM – “khu nhà giàu” được nhiều nghệ sĩ showbiz lựa chọn sinh sống. Ngôi nhà được thiết kế hiện đại gồm một trệt và hai lầu được xây dựng từ năm 2008. |
![]() |
Hiền Mai đặc biệt yêu thích căn biệt thự này bởi sự yên tĩnh, thoáng mát tự nhiên nhờ sự kết hợp của sông nước và cây cối. Cô chia sẻ: “Mai rất thích khu này vì gần bờ sông làm không khí thoáng. Thứ hai là nó yên tĩnh, bước vào căn nhà này là không nghe một tiếng động nào”. |
![]() |
Đa số nội thất của căn biệt thự đều được đặt mua từ nước ngoài với gam màu trầm và chất liệu gỗ làm chủ đạo. Được thiết kế theo phong cách Tây Âu cổ điển nhưng không quá rườm rà, đa số nội thất trong nhà đều được đặt mua từ nước ngoài và chọn lựa kỹ lưỡng tạo nên tổng thể hài hòa sang trọng. |
![]() |
Phòng khách được Hiền Mai chú trọng bài trí là nơi tiếp khách và gặp gỡ bạn bè. Riêng bộ salon ở phòng khách được Hiền Mai mua từ một công ty xuất khẩu nội thất ở Việt Nam. Được biết, trước khi mua bộ salon ưng ý, cô đã mua và bỏ đi 4 bộ salon không phù hợp. Gam màu trầm mang lại cảm giác ấm cúng. |
![]() |
Chạy dọc cầu thang chính là nhiều bức chân dung Hiền Mai được vẽ tặng cùng những bức ảnh kỷ niệm thời trẻ của cô… Cũng bởi lối tư duy thiết kế phương Tây, tư gia của “Nữ hoàng ảnh lịch” cũng có nhiều căn phòng đặc biệt nhưng phòng nghệ thuật, phòng thư viện, phòng giải trí, phòng không gian chung. Mỗi nơi đều được đặt nhiều vật kỷ niệm mà cô và chồng cùng sưu tầm, mang về từ nhiều vùng đất khác nhau. |
![]() |
Tranh trừu tượng của các họa sĩ nổi tiếng được treo trên tường nhà. |
![]() |
Phòng sinh hoạt chung được trưng bày nhiều kỷ vật từ khắp các quốc gia trên thế giới. Đây cũng là không gia Hiền Mai đón các bạn bè thân thiết. |
Bức ảnh của Hiền Mai và mẹ từng tham gia triển lãm “Bóng mẹ”. |
![]() |
Bộ âm thanh studio trị giá gần 2 tỷ đồng được vợ chồng nữ diễn viên đưa từ Mỹ về đặt tại phòng Giải trí. |
![]() |
Vợ chồng nữ diễn viên cũng thường sưu tập đĩa than từ các nghệ sĩ nổi tiếng thế giới. |
Phòng ngủ của cô giáo Mai phim "Tuổi thần tiên" được bài trí bằng đèn vàng, nội thất hoàn toàn bằng gỗ. Nữ diễn viên của sẻ, đây là không gian vô thường xuyên sử dụng nên phải trang trí kỹ lưỡng. |
![]() |
Một góc phòng tắm tiện nghi được Hiền Mai chia sẻ. |
![]() |
Không gian thiên nhiên rộng mở, xanh tốt với đủ loại cây trái bao bọc xung quanh cũng là điều khiến nữ diễn viên ngày càng yêu ngôi nhà. Khi có thời gian rảnh, Hiền Mai yêu thích chăm sóc vườn nhà và cây cối. Cô chia sẻ việc hòa mình vào thiên nhiên sẽ giúp giải tỏa nhiều stress trong cuộc sống. |
Niềm hạnh phúc giản dị của nữ diễn viên bên giàn bầu hồ lô trĩu quả. Hiện tại nữ diễn viên sinh năm 1967 có cuộc sống hôn nhân hạnh phúc bên chồng doanh nhân và con trai. Dù không thường xuyên xuất hiện trên màn ảnh nhưng Hiền Mai vẫn luôn được khán giả nhớ đến. |
Hiền Mai tên đầy đủ là Trần Hiền Mai (sinh ngày 22/12/1967 tại Hà Nội). Cô là diễn viên và người mẫu ảnh nổi tiếng một thời của làng giải trí Việt Nam. Vào thập niên 1990, Hiền Mai được mệnh danh là ''nữ hoàng ảnh lịch'' khi phủ sóng khắp đất nước Việt Nam trên các tấm lịch treo tường, băng rôn, bìa sổ lưu bút, pano...
Hiền Mai sở hữu vẻ đẹp trong sáng, thuần khiết nên cô được nhiều đạo diễn chú ý và mời đi đóng phim. Cô nổi tiếng với vai cô giáo Mai trong bộ phim Tuổi thần tiên phát sóng năm 1995.
Linh Chi
Căn hộ nằm trên tầng 15 của một khu chung cư hiện đại bậc nhất Hà Nội được nam ca sĩ mua từ 10 năm trước và sửa sang lại trong thời gian gần đây.
">Cận cảnh biệt thự 800 m2 của 'nữ hoàng ảnh lịch' Hiền Mai
Thanh Vy quay lại vị trí Top 3 Asia's Next Top Model
Thanh Vy tụt hạng áp chót ở Asia's Next Top Model
Thanh Vy bất ngờ ngất xỉu vì bị sốc nhiệt ở Asia's Next Top Model
Thanh Vy bị phê bình, suýt phải ra về ở Asia's Next Top Model
>> Trường ĐH An Giang trở thành thành viên ĐHQG TP.HCM
Theo ông Nguyễn Hội Nghĩa, Phó Giám đốc ĐHQG TP.HCM Trường ĐH An Giang trở thành trường thành viên của ĐHQG TP.HCM là chủ trương của đại học này và UBND tỉnh An Giang.
Còn ông Võ Văn Thắng, Hiệu trưởng Trường ĐH An Giang cho rằng tất cả các trường đại học thành viên của ĐHQG TP.HCM rất mạnh, địa bàn tập trung tại TP.HCM, có lịch sử lâu năm và đội ngũ kinh nghiệm, chất lượng đào tạo được khẳng định.
Trường ĐH An Giang tuy có nềntảng từ cao đẳng (40 năm) nhưng ở bậc đại học là một trường non trẻ (16 năm), vì vậy đội ngũ trường không bằng những trường thành viên của ĐHQG TP.HCM. Tuy nhiên mấy năm vừa qua đội ngũ của trường có xu hướng phát triển tốt và tăng nhanh.
Vì vậy, khi Trường ĐH An Giang là thành viên của ĐHQG TP.HCM sẽ có cơ hội mở rộng hợp tác về mọi mặt, trong đó có học thuật để tăng chất lượng. Vì vậy, Trường ĐH An Giang sẽ phải phấn đấu theo đúng chuẩn để theo kịp các trường thành viên khác. Đây là điều kiện để trường phấn đấu và phát triển.
Ngoài ra, Trường ĐH An Giang được tỉnh An Giang đầu tư về cơ sở vật chất, có khung tốt, nhưng kinh phí của tỉnh hiện đang gặp khó khăn trong việc đầu tư tiếp, khi trường là thành viên của ĐH QG TP.HCM sẽ được Chính phủ quan tâm về mặt này.
Về việc đào tạo, ông Thắng cho rằng hiện đề án của hai bên mới chỉ đề cập những vấn đề chung chung, nhưng ĐHQG TP.HCM chưa có trường nào đào tạo về nông nghiệp và sư phạm trong khi Trường ĐH An Giang đã thế mạnh về hai ngành này, nên xu hướng sẽ được đầu tư mạnh về nông nghiệp để phù hợp với vùng ĐBSCL, và ngành sư phạm vì Trường ĐH An Giang đã có bề dày.
Ngoài ra, do Trường ĐH An Giang nằm ở địa phương sẽ đầu tư các ngành phù hợp với địa phương, “vì địa phương không thể chạy lên thành phố”.
Tuy nhiên, ông Thắng cũng cho rằng, điều lo ngại nhất khi trường là thành viên của ĐHQG TP.HCM là những chuẩn đánh giá ngoài như đánh giá AUN vì trường chưa thực hiện được do chưa có kinh phí và chương trình đào tạo chưa hoàn thiện.
Một vấn đề lo lắng mà ông Thắng đề cập là nếu lấy chuẩn chung như các trường ĐH ở TP.HCM thì trường sẽ rất khó tuyển đầu vào. Vì những học sinh giỏi ở địa phương sẽ lên TP.HCM hoặc đi nước ngoài.
Nếu làm tốt sẽ tốt cho Trường ĐH An Giang
Ông Võ Văn Sen, Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn TP.HCM (trường thành viên ĐHQG TP.HCM) cho rằng, ĐHQG TP.HCM ngoài nhiệm vụ quốc gia chung còn có nhiệm vụ lớn với ĐBSCL. Việc bổ sung một đại học mới vào thành viên của ĐHQG TP.HCM là cách làm "đứng trước ngã ba".
Nếu ĐHQG TP.HCM tiếp thu và làm tốt sẽ có thêm sức mạnh khi dùng một trường mới, cơ sở mới ở ĐBSCL đã được cắm rễ (thay vì có phân hiệu) phục vụ trực tiếp cho phát triển ĐBSCL.
Theo ông Sen, ĐBSCL hiện đang có nhiều vấn đề về dân trí, mặt bằng, khoa học kỹ thuật nên việc cứu khu vực này là cấp bách. Việc nhận Trường ĐH An Giang để thay đổi cơ sở vật chất, thay đổi triệt để trường để ngang tầm, thậm chí cải tạo 100% bộ máy, lực lượng, đội ngũ …nếu làm được, việc gia nhập Trường ĐH An Giang vào sẽ thêm sức mạnh.
Tuy nhiên nếu nhận vào nhưng không có những quyết đoán mạnh mẽ, vẫn "nuông chiều" theo trình độ thấp như cũ sẽ ảnh huởng đến chất lượng của ĐH QG TP.HCM hiện tại.
Ông Sen cho rằng, hiện nay ĐHQG TP.HCM đang nhận trách nhiệm với nhà nước sẽ phấn đấu theo hướng thứ nhất. Tức sẽ biến Trường ĐH An Giang không còn trường đại học địa phương, của địa phương mà cải biến mạnh mẽ, thay đổi căn bản toàn bộ, trong đó có việc "không bo bo giữ đội ngũ cũ", mà thay đổi để trường là một phần “máu thịt” của ĐH QG TP.HCM.
Còn ông Đỗ Văn Xê, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Cần Thơ cho rằng, Trường ĐH An Giang được UBND tỉnh An Giang cấp mảnh đất 40 hecta, đầu tư cơ sở vật chất khang trang đến mức “Trường ĐH Cần Thơ phải mất 30 năm mới xây dựng được như vậy”.
Tuy nhiên, "lớn thuyền lớn sóng, có trường đại học nhưng nếu chỉ dành riêng cho con em tỉnh nhà thì coi không được". Ngoài ra nếu tuyển như vậy thì không đủ chỉ tiêu, sẽ rơi vào tình trạng lãng phí cơ sở vật chất và trang thiết bị đã đầu tư.
Mặt khác, vì là trường công lập nên chỉ được thu học phí do Thủ tướng quy định. Mức thu như vậy không đủ để chi, do đó phải lấy ngân sách của tỉnh bù vào. Làm như vậy có nghĩa là lấy ngân sách của tỉnh An Giang để đào tạo nhân lực địa phương khác.
Việc chuyển Trường ĐH An Giang về chung hệ thống với ĐHQG TP. HCM là giải pháp tốt để sử dụng kinh phí của nhà nước phục vụ nhiệm vụ đào tạo chung cho xã hội. Việc này cũng không còn sự phân biệt “sinh viên tỉnh nhà" và " sinh viên tỉnh khác" nữa. Tất cả sinh viên học tại Trường ĐH An Giang đều có quyền tự hào là sinh viên của ĐH QG TP.HCM. Trường ĐH An Giang là trường đào tạo có chất lượng tốt, được hội nhập với ĐHQG TP.HCM sẽ mở ra cơ hội để trường này nhanh chóng vươn lên tầm cao mới.
Lê Huyền
">ĐH An Giang về ĐHQG TP.HCM sẽ thế nào?
Nhận định, soi kèo ASEC Mimosas vs SOL FC, 22h30 ngày 14/4: Điểm tựa sân nhà
- Trong thời gian vừa qua, nhiều cơ sở đào tạo tiến sĩ chạy theo số lượng mà không để ý đến chất lượng, nhiều luận án tiến sĩ ít giá trị thực tế, không có tính khoa học. Xin ông cho biết quan điểm của Bộ GD-ĐT về hiện tượng này?
Thứ trưởng Bùi Văn Ga: Trước hết phải khẳng định trong điều kiện trong điều kiện cơ sở vật chất cũng như đầu tư như hiện nay các cơ sở giáo dục đào tạo được tiến sĩ là sự cố găng lớn, cần phải đánh giá cao.
Hầu hết cơ sở đào tạo tiến sĩ hiện nay chấp hành nghiêm quy chế. Tuy nhiên, vẫn có nơi có lúc cơ sở buông lỏng quản lý chất lượng, chạy theo số lượng dẫn đến có những luận án tiến sĩ không đảm bảo chất lượng, gây bức xúc trong xã hội.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga. Ảnh: Lê Văn |
- Nguyên nhân của tình trạng vàng thau lẫn lộn trong đào tạo tiến sĩ thời gian qua là do đâu, thưa ông?
- Nguyên nhân đầu tiên là do nghiên cứu sinh (NCS) ko xác định rõ động cơ khi làm nghiên cứu sinh (NCS). NCS là đào tạo ra các nhà nghiên cứu với những trí tuệ mới chứ không phải đào tạo kỹ năng làm nghề. Nhiều NCS không xác định được rõ động cơ, mục tiêu này nên dẫn đến chất lượng không đảm bảo.
Nguyên nhân nữa là người hướng dẫn NCS do chất lượng chưa đồng đều nên quá trình hướng dẫn còn hạn chế, do hạn chế nên không tiếp cận được với học thuật thế giới.
Nguyên nhân tiếp theo là về phía cơ sở giáo dục đào tạo TS. Do chưa thực hiện nghiêm quy chế nên chất lượng bị buông lỏng, một số cơ sở hội đồng không đảm bảo yếu tố khách quan.
Nguyên nhân cuối cùng do nguồn lực đầu tư của nhà nước, kinh phí đào tạo của chúng ta quá thấp, không đủ để NCS thực hiện các nghiên cứu có chất lượng.
- Được biết, Bộ GD-ĐT đang tiến hành sửa đổi, bổ sung quy chế đào tạo tiến sĩ, xin ông cho biết, quy chế đào tạo tiến sĩ trong thời gian tới sẽ được điều chỉnh theo hướng nào?
Thủ tướng vừa ký ban hành Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân và Khung trình độ quốc gia. Khung cơ cấu hệ thống quy định rõ TS là nghiên cứu và thời gian đàoa tạo 3-4 năm. Khung trình độ tiêu chuẩn đầu ra tiến sĩ, được xây dựng theo khung tham chiếu ASEAN.
Hai khung trình độ này sẽ cơ sở để thực hiện sửa đổi trong quy chế đào tạo tiến sĩ cũng như thiết kế chương trình phù hợp.
Đẻ thỏa mãn các tiêu chí, NCS phải có tiêu chí đầu vào nhất định đòi hỏi cao hơn trước dây, trước hết là ngoại ngữ. Trước đây quy định ngoại ngữ là chuẩn đàu ra, giờ không phù hợp, mà phải quy định đầu vào, ngoại ngữ là công cụ cần thiết sử dụng vào nghiên cứu.
Công trình TS, luận án TS là công trình khoa học phải chứa đựng cái mới, phải đăng trên các tạp chí quốc tế để người ta bình luận, phản biện để thấy cái mới trong các luận án. Chúng ta muốn hội nhập quốc tế thì buộc phải công bố quốc tế.
Việc quy định người hướng dẫn để NCS thực hiện tốt vai trò nghiên cứu của mình thì định hướng nghiên cứu của các thầy rất quan trọng. Thầy phải đi trước, có hợp tác quốc tế mới định hướng hướng dẫn NCS thành công luận án của mình.
Để thực hiện mọi điều trên, vấn đề quy định kinh phí, chi phí đào tạo NCS cũng phải nâng lên.
Hiện chi phí 15 triệu/năm qua thấp, khó có thể đào tạo NCS bài bản. Mỗi lần nghiên cứu ra cái mới phải thí nghiệm thực hành, thực tập, buộc phải có có đầu tư nhất định. Nếu có ít ngân sách chúng ta tập trung đầu tư cho ít nghiên cứu sinh hơn, còn hơn đầu tư dàn trải.
Mục đích của việc sửa quy chế là nâng cao chất lượng, hạn chế số lượng trong điều kiện nguồn lực đầu tư có giới hạn hiện nay.
- Vậy làm thế nào để kiểm soát chỉ tiêu đào tạo tiến sĩ của các cơ sở để tăng chi phí đầu tư cho hoạt động đào tạo này, thưa ông?
- Chúng tôi mong muốn xây dựng điều kiện tiếp nhận NCS. Chẳng hạn, tuyển NCS thì không tuyển theo đợt nữa mà tuyển khi trường có đề tài nghiên cứu, có tiền. Các trường có thể đăng tải thông báo tuyển NCS cho các đề tài cụ thể với điều kiện làm việc, mức đãi ngộ cụ thể để các NCS có thể nộp hồ sơ. Như vậy, thầy sẽ tìm được NCS giỏi để làm.
Hiện nay, nhiều người không có đề tài, không có tiền nhưng do yêu cầu của cơ sở nên hàng năm vẫn có chỉ tiêu tuyển sinh. Trường tuyển rồi giao cho các thầy. Quy định hiện hành cũng chỉ quy định số lượng NCS mà các PGS, GS được hướng dẫn chứ không quy định điều kiện nhận NCS cụ thể như thế nào. Chính vì thế, việc đào tạo tiến sĩ hiện nay mới nảy sinh nhiều bất cập.