Nhận định, soi kèo Pitea Nữ vs Trelleborgs Nữ, 20h00 ngày 8/9: Sớm tung cờ trắng
(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs Công an Hà Nội, 18h00 ngày 7/4: Tìm lại niềm vui
Dòng Reno7 của Oppo ra mắt hồi tuần trước. (Ảnh: Hải Đăng)
Chỉ một ngày sau, Samsung ra mắt thị trường toàn cầu loạt Galaxy A, gồm A33 5G, A53 5G và A73 5G. Trong đó, Samsung mở bán tại Việt Nam mẫu Galaxy A53 5G với giá 9,99 triệu đồng, thấp hơn 500 ngàn so với mẫu Oppo Reno7 Z 5G.
Hồi đầu tháng này, Realme tung ra mẫu Realme 9 Pro+, bằng đúng mức giá của Samsung A53 5G.
Cũng trong tháng 3, Poco giới thiệu chiếc X4 Pro 5G tại Việt Nam rất nhanh sau khi máy được giới thiệu tại Mobile World Congress 2022, với giá bán 7,49 triệu đồng.
Như vậy chỉ trong tháng 3, cả 4 hãng đều tung ra những mẫu smartphone chiến lược nhắm vào phân khúc từ gần 8 triệu đến 11 triệu đồng. Đây được xem là “chảo lửa” mới của các hãng tại Việt Nam.
Lý giải việc này, ông Nguyễn Lạc Huy – đại diện CellphoneS cho hay quy mô thị trường di động Việt Nam năm 2021 đạt khoảng 110 ngàn tỷ đồng. Phân khúc 8 -11 triệu đồng hiện chiếm khoảng 11 ngàn tỷ, lợi nhuận tốt hơn các phân khúc thấp nên đang được nhiều hãng đồng loạt nhảy vào.
“Phân khúc này cũng là bước đệm quan trọng để các hãng thuyết phục người tiêu dùng sử dụng những sản phẩm cao cấp hơn”, ông Huy trả lời ICTnews. Điều này đặc biệt quan trọng với những hãng như Realme, Poco và cả Oppo, khi mảng smartphone cao cấp của họ vẫn chưa thể so với Apple hay Samsung.
Tất nhiên, ngay cả Samsung cũng nhận thấy xu hướng này và đã tham chiến bằng những mẫu Galaxy dòng A nhưng mức giá cận cao cấp.
Thống kê của Counterpoint cho thấy dòng Galaxy A tầm trung đang đóng góp doanh số chủ lực cho Samsung. Trong năm 2021, dòng này chiếm gần 2/3 tổng số lượng smartphone của hãng bán ra trên toàn cầu.
Theo số liệu của GfK tại Việt Nam, phân khúc smartphone từ 8-11 triệu đồng đang tăng trưởng trong năm 2022. Cụ thể, năm 2021 số lượng smartphone phân khúc này chiếm 6% thị trường, song đã tăng lên 8% trong đầu năm nay, tỷ trọng doanh thu cũng tăng nhẹ lên 14% so với 13% của năm ngoái.
Quan sát thị trường sẽ thấy các hãng điện thoại như Oppo, Xiaomi, Vivo,… trước đây mở rộng thị phần bằng các smartphone phân khúc phổ thông 2-3 triệu đồng, sau đó mở rộng lên 3-5 triệu, 5-8 triệu và đang tăng cường hiện diện phân khúc 8-11 triệu đồng.
Việc tung ra các sản phẩm ở tầm trên dưới 10 triệu đồng còn giúp nâng hình ảnh thương hiệu của một số hãng chưa có tên tuổi. Ngoài ra, người dùng trẻ tuổi – vốn là khách hàng chính của các hãng smartphone Trung Quốc – đang có thu nhập tốt hơn, dễ mua những sản phẩm với mức giá ngày càng cao.
Ông Phùng Ngọc Tuyên, Giám đốc khối viễn thông di động của Thế Giới Di Động, nhận định rằng phân khúc cấp thấp không mang lại lợi nhuận đủ lớn cho các hãng, thậm chí có sản phẩm bán càng nhiều càng lỗ. Đây cũng là lý do khiến các hãng đang định hướng khách hàng lên phân khúc giá cao hơn.
Hải Đăng
Loạt smartphone mới ra mắt tại Việt Nam
Tháng Ba trở thành thời điểm sôi động của thị trường smartphone Việt Nam khi có hàng loại mẫu điện thoại mới được trình làng trên khắp các phân khúc giá.
" alt="Vì sao các hãng đổ vào phân khúc smartphone tầm giá 10 triệu tại Việt Nam?" />Theo quyết định kiện toàn, các Ban chỉ đạo xây dựng Chính quyền điện tử của Ninh Thuận, Đắk Lắk được bổ sung thêm các nhiệm vụ về đô thị thông minh, chuyển đổi số, kinh tế số (Ảnh minh họa).
Cụ thể, sau khi được kiện toàn, Ban chỉ đạo xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Đắk Lắk gồm có 17 thành viên, với Trưởng ban là ông Nguyễn Tuấn Hà, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh và Phó trưởng ban là Giám đốc Sở TT&TT Nguyễn Hoàng Giang. Sở TT&TT là cơ quan thường trực Ban chỉ đạo.
Ban chỉ đạo xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Đắk Lắk có các nhiệm vụ: Tham mưu UBND tỉnh về cơ chế, chính sách, tạo môi trường pháp lý thúc đẩy xây dựng, phát triển đô thị thông minh, chính quyền điện tử; Đề xuất sửa đổi, bổ sung hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn và các quy định, hướng dẫn liên quan đến quy hoạch, xây dựng, hạ tầng kỹ thuật và quản lý phát triển đô thị đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị thông minh, chính quyền điện tử hướng tới chính quyền số, nền kinh tế số và xã hội số;
Cho ý kiến về các chương trình, cơ chế, chính sách, đề án, dự án liên quan đến xây dựng, phát triển đô thị thông minh, chính quyền điện tử, chuyển đổi số, chính quyền số, kinh tế số thuộc thẩm quyền quyết định của UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh…
Đối với Ninh Thuận, Ban chỉ đạo xây dựng Chính quyền điện tử của tỉnh này sau khi kiện toàn có 32 thành viên. Chủ tịch UBND tỉnh Lưu Xuân Vĩnh là Trưởng Ban chỉ đạo, Phó Chủ tịch UBDN tỉnh Lê Văn Bình là Phó trưởng ban thường trực và Giám đốc Sở TT&TT là Phó trưởng Ban chỉ đạo. Cơ quan thường trực Ban chỉ đạo là Sở TT&TT.
Ban chỉ đạo xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Ninh Thuận có nhiệm vụ nghiên cứu, đề xuất với UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh về các chủ trương, chiến lược, cơ chế, chính sách tạo môi trường pháp lý thúc đẩy việc xây dựng, phát triển chính quyền điện tử hướng tới chính quyền số, chuyển đổi số, kinh tế số, đô thị thông minh và phát triển doanh nghiệp công nghệ số; tạo thuận lợi cho việc triển khai Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tại Việt Nam.
Ban chỉ đạo này cũng có các nhiệm vụ: Giúp UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo các sở, ban, ngành và địa phương thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp xây dựng, phát triển chính quyền điện tử hướng tới chính quyền số, chuyển đổi số, kinh tế số, đô thị thông minh và phát triển doanh nghiệp công nghệ số; Giúp UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh điều phối, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện các chiến lược, chương trình, cơ chế chính sách, các đề án, dự án, giải pháp có tính chất liên ngành về xây dựng, phát triển Chính quyền điện tử hướng tới chính quyền số, chuyển đổi số, kinh tế số, đô thị thông minh và phát triển doanh nghiệp công nghệ số…
Trước đó, tại hội nghị trực tuyến của Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử với các Ban chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử, chính quyền điện tử bộ, ngành, địa phương vào ngày 12/2/2020, Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý để Ủy ban chỉ đạo thêm các nội dung về đô thị thông minh, chuyển đổi số, kinh tế số, không thành lập thêm các Ban chỉ đạo mới về việc này.
Ngày 26/5/2020, Quyết định 701 kiện toàn Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử đã được ban hành. Cùng với việc được bổ sung nhiệm vụ chỉ đạo về đô thị thông minh, chuyển đổi số, kinh tế số, Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử cũng có thêm 2 thành viên là Bộ trưởng 2 Bộ: Xây dựng, Công Thương. Ngày 3/8 vừa qua, Thủ tướng đã phê duyệt danh sách 19 thành viên Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử.
Trong tháng 7/2020, đã có một số bộ, tỉnh cũng đã kiện toàn Ban Chỉ đạo xây dựng chính quyền điện tử theo Quyết định 701 của Thủ tướng Chính phủ để chỉ đạo thêm nội dung về chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh, đó là Bộ Giao thông vận tải và các tỉnh Bến Tre, Cao Bằng, Gia Lai, Kon Tum.
M.T
Thủ tướng phê duyệt Danh sách 19 thành viên Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử
Theo danh sách thành viên Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử mới được Thủ tướng phê duyệt, Ủy ban có 19 thành viên trong đó có 4 thành viên mới.
" alt="Ninh Thuận, Đắk Lắk kiện toàn Ban chỉ đạo xây dựng Chính quyền điện tử" />Hình ảnh những tổn thương trên lưng và bụng của bệnh nhân K bị ung thư da. Hầu hết bệnh nhân đến viện khám đều không nghĩ tình trạng ở da cảnh báo bệnh lý ung thư mà chỉ cho là viêm da hay nốt mụn, nốt ruồi thông thường.
Một bệnh nhân khác cũng nhận chẩn đoán ung thư da là bà T.T.K, 52 tuổi, quê Hậu Lộc, Thanh Hóa. Bà đến khám với các tổn thương sần nâu đen ở vùng da kín như lưng, bụng, đùi.
Nữ bệnh nhân cho biết, các tổn thương này tăng dần kích thước trong 5 năm. Ngoài ra, bà không có triệu chứng nào bất thường. Trong gia đình cũng chưa có ai có biểu hiện như bà, vì thế, 5 năm qua bà chưa từng khám sức khoẻ.
Tiến hành thăm khám da, bác sĩ phát hiện tuýp da Fitzpatrick IV và các dát tăng sắc tố không đều, bờ hơi nổi cao, có chút vảy mỏng, kích thước thay đổi. Với 7 vùng tổn thương tại lưng, bụng, đùi, bác sĩ kết luận bà bị đa ung thư biểu mô tế bào đáy chưa rõ nguyên nhân.
Theo các bác sĩ, ung thư da rất dễ bị bỏ qua vì lầm tưởng các bệnh lý thông thường.
Các dấu hiệu trên da cần đi khám sớm nhất có thể
Hiện ở nước ta, có ba loại ung thư da phổ biến, gồm: Ung thư tế bào đáy (thường chiếm tới 70-75%), ung thư tế bào gai (khoảng 20%) và ung thư hắc tố. Mỗi loại ung thư lại có những biểu hiện khác nhau.
Các bác sĩ da liễu khuyến cáo, khi xuất hiện các dấu hiệu dưới đây, người dân cần cẩn trọng và đi khám sớm nhất có thể:
- Tổn thương dạng u sần, cục, thường xuất phát trên nền tổn thương da lành, sau đó xuất hiện tổn thương nhỏ ở đường bờ viền, tạo thành hình con trạch.
- Sần dạng hạt ngọc ung thư (hơi gồ, bóng).
- Các dấu hiệu xung quanh: giãn mạch, tăng sinh mạch xung quanh, thể hiện có mạch máu nuôi tổ chức u, có loét, đóng vẩy tiết của da. Vùng đó có thể khô, tạo vẩy, ướt.
Người châu Á, hay gặp vị trí liên quan các vùng cục đầu ngón tay, ngón chân, tổn thương ở gót chân chiếm 60% ung thư sắc tố.
- Thay đổi màu sắc da: Khi xuất hiện các tổn thương thay đổi theo hướng thay đổi màu sắc, gây loét cũng cảnh báo nguy cơ ung thư.
- Nốt ruồi phát triển to lên trong thời gian ngắn, mất cân xứng.
- Tổn thương sẹo cũ, vết loét điều trị lâu ngày không đỡ…
Nhận biết ung thư qua nốt ruồi Nốt ruồi nào có khả năng tiến triển thành ung thư cao nhất?
Bác sĩ Nguyễn Hồng Sơn, Trưởng Khoa Phẫu thuật tạo hình thẩm mỹ và Phục hồi chức năng - Bệnh viện Da liễu Trung ương, cảnh báo nguy cơ ung thư hoá từ nốt ruồi.
Theo đó, bản chất của nốt ruồi là tổn thương tế bào sắc tố da, có nguy cơ nhất định về khả năng gây ung thư.
Trong đó, nốt ruồi bẩm sinh khổng lồ có nguy cơ tiến triển ung thư cao nhất, tỷ lệ 13%. Bên cạnh đó, nốt ruồi xuất hiện ở một số vị trí như lòng bàn tay, bàn chân, vùng bán niêm mạc, trên đầu,… cũng được xem là có nguy cơ tiến triển thành ung thư, cần loại bỏ càng sớm càng tốt.
Ngoài những thay đổi về kích thước, độ cân xứng, khi nốt ruồi thay đổi về màu sắc (đang đậm chuyển nhạt hoặc ngược lại, loang lổ), thay đổi về bề mặt (đang nhẵn nhụi lại nhô hẳn lên) hoặc thay đổi về ranh giới cũng cần nghĩ đến ung thư da.
Một số triệu chứng khác như viêm, chảy máu, loét ngứa,... từ nốt ruồi, cũng cần lưu ý đến nguy cơ ung thư. Để điều trị ung thư từ nốt ruồi, người bệnh sẽ được phẫu thuật cắt bỏ nốt ruồi.
Thanh Hiền
Khiến 1,8 triệu người tử vong hằng năm, ai dễ mắc loại ung thư này?Nếu gia đình có bố mẹ, anh chị em bị ung thư phổi, nguy cơ bạn mắc bệnh sẽ tăng lên 2-3 lần so với những người không có tiền sử gia đình như vậy." alt="Nốt sần dưới cánh mũi 4 năm không khỏi là dấu hiệu chỉ điểm ung thư" />
Khánh Hòa hiện có 391 dịch vụ công mức độ 4, đạt tỉ lệ 34,21% trên tổng số dịch vụ công của tỉnh (Ảnh minh họa)
UBND tỉnh Khánh Hòa vừa công bố danh mục mới các thủ tục hành chính cho phép người dân, doanh nghiệp được nộp hồ sơ trực tuyến, thanh toán trực tuyến, thực hiện bưu chính công ích trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa.
Theo danh mục mới được công bố, tỉnh Khánh Hòa hiện có 746 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4, trong đó có 391 dịch vụ công mức độ 4, đạt tỉ lệ 34,21% trên tổng số dịch vụ công của tỉnh. Đây được đánh giá là một bước đột phá của tỉnh Khánh Hòa so với thời điểm chưa công bố danh mục mới. Bởi lẽ, đến cuối tháng 7/2020, tỉnh Khánh Hòa mới chỉ công bố 107 dịch vụ công mức độ 3 và 33 dịch vụ công mức độ 4.
Cũng tại danh mục trên, UBND tỉnh Khánh Hòa đã công bố cập nhật 451 dịch vụ công cho phép thanh toán trực tuyến, chiếm gần 40% tổng số dịch vụ công của tỉnh, tăng 191 thủ tục so với thời điểm cuối tháng 7/2020.
Cùng với việc công bố danh mục dịch vụ công trực tuyến và thanh toán trực tuyến, UBND tỉnh Khánh Hòa còn cho phép áp dụng dịch vụ bưu chính công ích đối với 100% dịch vụ công của tỉnh.
Như vậy, kể từ tháng 9/2020, người dân, doanh nghiệp thực hiện thủ tục hành chính tại các cơ quan nhà nước tỉnh Khánh Hòa đã có thể sử dụng dịch vụ bưu chính công ích để nhận kết quả tại nhà với tất cả các thủ tục hành chính. Đồng thời, người dân, doanh nghiệp cũng có thể sử dụng dịch vụ nộp hồ sơ qua dịch vụ bưu chính với các thủ tục không bắt buộc người thực hiện hiện phải có mặt tại cơ quan giải quyết thủ tục hành chính.
Theo đánh giá của đại diện Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT, để có được kết quả trên, tỉnh Khánh Hòa đã có những bước chuẩn bị đồng bộ và kỹ lưỡng.
Cụ thể, từ cuối năm 2018, tỉnh Khánh Hòa đã trở thành một trong các tỉnh/thành phố sớm hoàn thành việc xây dựng nền tảng thanh toán trực tuyến (online payment platform) và tích hợp vào Cổng dịch vụ công của tỉnh.
Cũng tại thời điểm đó, hệ thống Trung tâm dịch vụ hành chính công trực tuyến tỉnh Khánh Hòa (gồm Cổng Dịch vụ công, phần mềm một cửa điện tử dùng chung toàn tỉnh và các phân hệ hỗ trợ) đã kết nối đồng bộ với hệ thống quản lý dịch vụ của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (VietnamPost). Sau hơn 2 năm triển khai, tỉnh Khánh Hòa luôn là địa phương hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu về giải quyết hồ sơ trực tuyến và cung cấp dịch vụ bưu chính công ích.
Đặc biệt, từ thời điểm xảy ra dịch Covid-19 vào đầu tháng 2/2020, tuy chưa có quyết định công bố danh mục nhưng UBND tỉnh Khánh Hòa đã cho phép tất cả các dịch vụ công đủ điều kiện được thực hiện trực tuyến trên Cổng dịch vụ công của tỉnh. Việc này nhằm phục vụ nhu cầu của người dân, doanh nghiệp và đảm bảo việc cung cấp dịch vụ công trong thời gian thực hiện giãn cách xã hội.
Thông qua việc mở rộng phạm vi và tăng cường cung cấp dịch vụ công trực tuyến trong thời gian chống dịch Covid-19, tỉnh Khánh Hòa đã có những cơ sở quan trọng để thực hiện rà soát, công bố danh mục thủ tục hành chính cho phép nộp hồ sơ trực tuyến, thanh toán trực tuyến, thực hiện bưu chính công ích.
Đến nay, Khánh Hòa đã có tên trong số những tỉnh, thành phố sớm hoàn thành mục tiêu cung cấp tối thiểu 30% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 trong năm 2020 theo chỉ đạo của Chính phủ tại Nghị quyết 17.
Với quyết định công bố danh mục thủ tục hành chính cho phép nộp hồ sơ trực tuyến, thanh toán trực tuyến, thực hiện bưu chính công ích mới ban hành, tỉnh Khánh Hòa đang kỳ vọng sẽ tạo ra những bước đột phá mới trong thời gian tới, góp phần đưa Khánh Hòa trở thành một trong những địa phương dẫn đầu cả nước về triển khai dịch vụ công trực tuyến và cung cấp các tiện ích hỗ trợ người dân, doanh nghiệp thực hiện dịch vụ công.
Theo thống kê của Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT, tính đến nay, đã có 23 bộ, ngành, địa phương hoàn thành chỉ tiêu cung cấp tối thiểu 30% dịch vụ công trực tuyến mức 4, với 9 bộ, ngành gồm các bộ: KH&ĐT, Nội vụ, Tài chính, TT&TT, Giao thông Vận tải, Y tế, Xây dựng, VHTT&DL, Bảo hiểm xã hội Việt Nam; và 14 tỉnh, thành phố gồm An Giang, Đà Nẵng, Lào Cai, Lạng Sơn, Thừa Thiên - Huế, Tiền Giang, Nam Định, Bình Dương, Bình Phước, Trà Vinh, Quảng Ninh, Ninh Thuận, Hòa Bình và Khánh Hòa.
Tuy nhiên, trong phát biểu tại hội nghị trực tuyến của Ủy ban Quốc gia về Chính phủ điện tử với Ban Chỉ đạo xây dựng Chính phủ điện tử/chính quyền điện tử các bộ, ngành, địa phương vào chiều ngày 26/8, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã chỉ rõ, tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 vẫn thấp và nếu không có cách làm mới sẽ không thể đạt mục tiêu 30% trong năm 2020. Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương khẩn trương cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4, ít nhất đạt mục tiêu 30% trong năm 2020 và hướng đến năm 2021 hầu hết các dịch vụ công được cung cấp trực tuyến mức độ 4." alt="Bí quyết giúp Khánh Hòa tăng trưởng nhanh dịch vụ công trực tuyến mức 4" />Trong báo cáo chuẩn bị cho hội nghị của Thủ tướng với doanh nghiệp vào ngày 9/5, Văn phòng Chính phủ cho biết, các bộ, cơ quan và địa phương đã có nhiều tiến bộ trong triển khai cơ chế một cửa, một cửa liên thông, qua đó nâng cao chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp thông qua.
Đến nay đã có 58/63 tỉnh, thành phố thành lập Trung tâm phục vụ hành chính công cấp tỉnh để tiếp nhận, xử lý yêu cầu cung cấp dịch vụ công của người dân, doanh nghiệp và nhận được những phản hồi tích cực về chất lượng phục vụ. Tỷ lệ giải quyết đúng hẹn đạt 95,8%.
Cùng với đó, việc tiếp nhận, giải quyết thủ tục hành chính qua dịch vụ bưu chính công ích ngày càng phát huy hiệu quả sau 3 năm triển khai. Thống kê của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (VietnamPost) cho thấy, đã có 39,5 triệu hồ sơ, kết quả giải quyết thủ tục hành chính được thực hiện qua dịch vụ bưu chính công ích. Trong đó, riêng quý I/2020, số lượng hồ sơ được xử lý đạt 4 triệu, tăng 26% so với quý I năm ngoái.
Thời gian qua, các bộ, ngành, địa phương cũng đã đẩy mạnh thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử, thông qua việc triển khai Cổng dịch vụ công quốc gia, Cổng dịch vụ công và hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, tỉnh.
Cổng dịch vụ công quốc gia khai trương tháng 12/2019 tại địa chỉ dichvucong.gov.vn. Là đầu mối kết nối các Cổng dịch vụ công và các hệ thống thông tin cơ sở dữ liệu của các bộ, ngành, địa phương, Cổng dịch vụ công quốc gia đã góp phần công khai, minh bạch các thông tin liên quan về thủ tục hành chính và cung cấp, hỗ trợ thực hiện dịch vụ công theo nhu cầu sử dụng của người dân, doanh nghiệp, phù hợp với từng đối tượng.
Từ 8 nhóm dịch vụ công được cung cấp ở thời điểm khai trương, đến nay Cổng dịch vụ công quốc gia đã tích hợp, cung cấp 389 dịch vụ công trực tuyến, gồm 160 dịch vụ cho công dân và 229 dịch vụ cho doanh nghiệp.
Cổng dịch vụ công quốc gia cũng đã cung cấp chức năng thanh toán trực tuyến, trong đó cho phép người dân, doanh nghiệp kê khai, nộp thuế điện tử, đề nghị gia hạn thuế, nộp phí, lệ phí, các nghĩa vụ tài chính khi giải quyết thủ tục hành chính và các dịch vụ công khác.
" alt="Dịch vụ công trực tuyến giúp tiết kiệm khoảng 6.490 tỷ đồng mỗi năm" />
- ·Nhận định, soi kèo U21 Coventry vs U21 Bristol City, 19h00 ngày 8/4: Cửa dưới ‘tạch’
- ·Khởi tố Tổng giám đốc Công ty cao su Đắk Lắk
- ·Dự án Crystal Holidays Harbour Vân Đồn ‘chào sân’ 2023 ấn tượng
- ·Đỗ Hữu Ca bị đề nghị 10
- ·Nhận định, soi kèo Botafogo vs Carabobo, 5h00 ngày 9/4: Chiến thắng nhọc nhằn
- ·Khởi tố gã đàn ông ở Hải Phòng hiếp dâm cháu ruột có thai
- ·Vì sao nên uống nước chanh vào buổi sáng?
- ·Doanh nghiệp ở các lĩnh vực đều có thể chuyển đổi số
- ·Nhận định, soi kèo Farense vs Casa Pia, 0h45 ngày 8/4: Khát khao trụ hạng
- ·Đấu cao gấp 5 lần giá khởi điểm, ‘cò’ ở Thanh Hóa bỏ cọc 46 lô đất
Hãng xe 'không tên tuổi' bất ngờ trở thành đối thủ đe dọa Tesla
Gần đây, cổ phiếu của công ty xe điện Nikola, đối thủ cạnh tranh đầy triển vọng của Tesla đã tăng hơn 40% sau khi công bố quan hệ đối tác với tên tuổi lớn trong ngành ô tô là General Motors (GM).
" alt="Hãng xe điện 3 bánh tham vọng trỗi dậy hậu Covid" />Chiếc đồng hồ De Bethune DB25 Starry Varius Aérolite của Mark Zuckerberg. Ảnh chụp màn hình. Một đoạn video từ bữa tiệc trước đám cưới hồi đầu năm nay của Anant Ambani, con trai tỷ phú Ấn Độ Mukesh Ambani, cho thấy Zuckerberg và vợ, Priscilla Chan, bày tỏ ngưỡng mộ với chiếc đồng hồ của Anant. Trong clip, CEO Meta chia sẻ chưa bao giờ thực sự muốn mua đồng hồ nhưng sau khi nhìn thấy nó, ông đã nghĩ lại.
Zuckerberg đã ăn mặc sành điệu hơn trong nỗ lực “đại tu” hình ảnh. Ông thậm chí còn tham gia thiết kế một số quần áo của mình.
Tại buổi ghi hình podcast, ông chủ Facebook mặc một chiếc áo sơ mi mới do chính mình thiết kế, in dòng chữ tiếng Hy Lạp "học qua gian khổ". Nó gợi nhớ đến chiếc áo màu đen ông từng mặc trong bữa tiệc sinh nhật lần thứ 40, có dòng chữ "Carthago delenda est", trong tiếng Latinh là "Carthage phải bị phá hủy". Carthage là tên của một thành phố sầm uất và quan trọng nhất của Địa Trung Hải cổ đại.
Hồi tháng 4, Zuckerberg tiết lộ đang trong quá trình thiết kế chuỗi vòng cổ mà ông dự định khắc lời cầu nguyện cho ba con gái. Gần đây, ông còn thuê người tạc tượng người vợ của mình.
(Theo Insider)
" alt="Mark Zuckerberg đeo đồng hồ hơn 6 tỷ đồng, chỉ sản xuất 5 chiếc mỗi năm" />Cha mẹ sốc khi chứng kiến cảnh con gặp nguy hiểm với tủ lạnh
Một gia đình đã vô cùng hoảng sợ sau khi chứng kiến đứa con nhỏ suýt bị thương khi cánh cửa tủ lạnh đột ngột rời ra đổ sập xuống sàn.
" alt="Linh dương xuyên thủng kính chắn gió ô tô đang chạy" />Các nền tảng mạng xã hội đang chệch hướng so với mục đích ban đầu. Ảnh: Computer World.
Trong thời điểm có quá nhiều vấn đề liên quan đến các nền tảng mạng xã hội khiến Google, Facebook, Twitter và một số ông lớn công nghệ khác phải đau đầu, người ta mới nhận ra quyết định rút chân khỏi thị trường này của Apple là bước đi thông minh.
Thất bại hóa thành công
Ra mắt vào năm 2010, bộ phận tiếp thị của Apple đã giới thiệu Ping như một “mạng xã hội dành cho âm nhạc”. Công ty hy vọng hợp tác với Facebook trong lĩnh vực này, nhưng CEO Steve Jobs cho biết đối tác muốn các điều khoản mà ông coi là "khó chịu".
Thay vì phát triển bằng mọi giá, Apple dần quên đi dự án có rất ít người dùng này, sau cùng đóng cửa nó và để lại hàng loạt mâu thuẫn với Facebook. Không ngạc nhiên khi Ping chưa bao giờ trở thành một mạng xã hội sôi động.
Ping chết yểu hóa ra là may mắn của Apple. Ảnh: iMore.
Tưởng chừng đây là thất bại muối mặt của Táo khuyết, hóa ra lại là một điều tuyệt vời.
Giờ đây, Apple không phải đối mặt với hàng loạt thách thức mà các công ty truyền thông xã hội đang gặp. Bản chất kết nối của những không gian này bị phá hoại bởi những kẻ xấu vì lợi ích riêng.
“Các nền tảng và thuật toán hứa hẹn cải thiện cuộc sống của chúng ta có thể phóng đại những khuynh hướng tồi tệ nhất của con người”, Tim Cook lưu ý đến mặt tiêu cực của mạng xã hội trong bài phát biểu vào năm 2018.
“Những kẻ xấu và thậm chí cả các chính phủ đã lợi dụng lòng tin của người dùng để gây chia rẽ sâu sắc, kích động bạo lực, làm suy yếu ý thức chung của chúng ta sự đúng sai. Cuộc khủng hoảng này là có thật. Không phải tưởng tượng, phóng đại hoặc điên rồ”.
Dường như CEO Apple đã dự đoán được những gì xảy ra trong thời điểm hiện tại.
Tự do và trách nhiệm
Sự cân bằng giữa quyền tự do và trách nhiệm đối với việc sử dụng mạng xã hội sẽ là cuộc thảo luận trọng tâm trong thời gian tới.
Cần có quy định thống nhất trong vấn đề sử dụng mạng xã hội. Ảnh: India Times.
Khó tránh khỏi các ý kiến trái chiều nhưng cuối cùng chúng ta phải tìm ra và xây dựng sự đồng thuận quanh những vẫn đề lớn. Trong tương lai, cần có những quy định thống nhất về mạng xã hội.
Ủy viên thị trường nội bộ của Ủy ban châu Âu, cựu giáo sư Harvard, Thierry Breton, mô tả sự kiện gần đây ở Mỹ như “khoảnh khắc 11/9 trên mạng xã hội”.
“Những ngày qua đã cho thấy chúng ta không thể chỉ đứng yên và dựa vào thiện chí của những nền tảng này. Cần đặt ra luật lệ, tổ chức không gian kỹ thuật số với các quyền, nghĩa vụ và biện pháp bảo vệ rõ ràng. Chúng ta cần khôi phục niềm tin trong không gian kỹ thuật số. Đó là vấn đề sống còn của các nền dân chủ trong thế kỷ 21”, Breton nói.
Ít nhất một CEO công nghệ tán đồng với ý tưởng này. Phát biểu tại Hội nghị thượng đỉnh Time 100 vào năm 2019, Cook nói:
“Tất cả chúng ta đều cần trung thực về mặt trí tuệ và phải thừa nhận rằng những gì đang làm không hiệu quả. Công nghệ cần được điều chỉnh”.
(Theo Zing)
Tại sao cả Google và Apple đều muốn người dùng cài đặt hệ thống mới?
Hệ điều hành là một phần sức mạnh của smartphone, cả Google và Apple đều hy vọng sẽ tối ưu sản phẩm thông qua các tính năng mới được bổ sung bởi hệ thống mới.
" alt="Từ bỏ mạng xã hội là quyết định sáng suốt của Apple" />
- ·Nhận định, soi kèo Norwich City vs Sunderland, 1h45 ngày 9/4: Giữ chắc Top 6
- ·Tăng không gian đô thị, giảm đất sản xuất nông nghiệp ở Đà Lạt
- ·Các 'ông lớn' ngành ô tô đối phó nguy cơ cháy nổ của xe điện thế nào?
- ·Giám đốc Ban quản lý dự án ở Thanh Hóa bị khởi tố
- ·Nhận định, soi kèo U23 Portimonense vs U23 Farense, 17h00 ngày 8/4: Khách đáng tin
- ·Website hưởng lợi sau khi ông Trump bị khóa Twitter
- ·Đài Loan đạt hơn 1 triệu thuê bao 5G sau 5 tháng ra mắt thương mại
- ·7 thực phẩm không nên ăn vào buổi tối
- ·Nhận định, soi kèo Al Ain vs Ohod, 20h15 ngày 9/4: Khó tin cửa trên
- ·Chính quyền quận 1 lên tiếng trước chủ trương thu hồi 'dự án vàng' Khu Mả Lạng