Đồ chơi người lớn của Lovense có thể kết nối với smartphone.

Không phải lần đầu tiên

Đây không phải lần đầu tiên sex toy bị bắt gặp ghi âm người dùng. Năm ngoái, công ty sản xuất sex toy We-Vibe của Canada bị cáo buộc không bảo vệ thông tin riêng tư của người dùng.

Sex toy của hãng này đã thu thập “dữ liệu nhạy cảm và vô cùng riêng tư” trong quá trình thiết lập kết nối an toàn giữa smartphone và sex toy.

We-Vibe từng đối mặt với vụ kiện tập thể tại Canada, và buộc phải trả 4 triệu USD cho người bị hại để dàn xếp sự việc.

Sex toy của We-Vibe từng nhiều lần bị phàn nàn về nguy cơ lộ thông tin người dùng, đặc biệt từ bộ rung We-Vibe 4 Plus có chức năng kết nối với ứng dụng điện thoại thông minh.

We-Vibe 4 Plus được bán với giá 135 USD và có 10 chế độ sử dụng riêng biệt. Nó cũng cho phép điều chỉnh cường độ khác nhau.

Thiết bị này tương thích với iPhone, điện thoại Android, và có thể truyền dữ liệu qua mạng không dây hoặc mạng di động. Hiện có hơn hai triệu người đang sử dụng công cụ này.

" />

Nguy cơ từ đồ chơi người lớn thông minh

Nhận định 2025-04-27 18:56:03 73866

An toàn thông tin cá nhân từ đồ chơi tình dục (sex toy) thông minh một lần nữa dóng lên hồi chuông cảnh tỉnh người dùng.

Lovense,ơtừđồchơingườilớnthôlịch thi đấu tennis hôm nay công ty sản xuất sex toy tại Hồng Kông, vừa bị bắt gặp sử dụng phần mềm ghi âm thanh phát ra từ người dùng.

Mặc dù công ty này nói rằng đó chỉ là “lỗi phần mềm”, nhưng nhiều người không tin vào điều đó. Một người dùng đã tìm thấy file ghi âm dài 6 phút trong thư mục phần mềm của sex toy.

Ngay lập tức, hàng loạt khách hàng sử dụng sản phẩm sex toy của Lovense đã phản ánh sự việc tương tự.

Đại diện Lovense khẳng định việc ứng dụng điều khiển rung từ xa của hãng lặng lẽ ghi âm là do “lỗi nhỏ trong phần mềm”.

Ứng dụng của Lovense cho phép điều khiển từ xa và kiểm soát khoảng cách quay video. Dữ liệu ghi lại được truyền về máy chủ của nhà sản xuất cho mục đích “phân tích”.

Nguy co tu do choi nguoi lon thong minh hinh anh 1
Đồ chơi người lớn của Lovense có thể kết nối với smartphone.

Không phải lần đầu tiên

Đây không phải lần đầu tiên sex toy bị bắt gặp ghi âm người dùng. Năm ngoái, công ty sản xuất sex toy We-Vibe của Canada bị cáo buộc không bảo vệ thông tin riêng tư của người dùng.

Sex toy của hãng này đã thu thập “dữ liệu nhạy cảm và vô cùng riêng tư” trong quá trình thiết lập kết nối an toàn giữa smartphone và sex toy.

We-Vibe từng đối mặt với vụ kiện tập thể tại Canada, và buộc phải trả 4 triệu USD cho người bị hại để dàn xếp sự việc.

Sex toy của We-Vibe từng nhiều lần bị phàn nàn về nguy cơ lộ thông tin người dùng, đặc biệt từ bộ rung We-Vibe 4 Plus có chức năng kết nối với ứng dụng điện thoại thông minh.

We-Vibe 4 Plus được bán với giá 135 USD và có 10 chế độ sử dụng riêng biệt. Nó cũng cho phép điều chỉnh cường độ khác nhau.

Thiết bị này tương thích với iPhone, điện thoại Android, và có thể truyền dữ liệu qua mạng không dây hoặc mạng di động. Hiện có hơn hai triệu người đang sử dụng công cụ này.

本文地址:http://account.tour-time.com/html/34d199910.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Stuttgart vs Heidenheim, 1h30 ngày 26/4

Rò rỉ hình ảnh về Ark OS của Huawei, chạy trên nền Android với giao diện tương tự iOS - Ảnh 1.
">

Rò rỉ hình ảnh về Ark OS của Huawei, chạy trên nền Android với giao diện tương tự iOS

Đây không hẳn là phát hiện mới mẻ với những người làm trong lĩnh vực công nghệ, bởi Google và Facebook vốn đã bị la ó nhiều năm qua về việc thu thập dữ liệu người dùng vô tội vạ để phục vụ quảng cáo. Tuy nhiên, đây là lần đầu Google Chrome bị gọi là "Spyware" (phần mềm gián điệp) ngay trên trang báo uy tín bậc nhất ở Mỹ.

{keywords}
Google Chrome hiện là trình duyệt phổ biến nhất thế giới. Ảnh: Shutterstock.

Google Chrome đang theo dõi bạn như thế nào?

Google Chrome cho phép hầu như mọi trang web yêu cầu sử dụng cookies của người dùng, hiện lên những hộp thoại ở góc trên bên phải mà đa số sẽ nhấn "đồng ý". Trong một tuần lướt web, Geoffrey cho biết Chrome đã hiển thị hơn 11.000 yêu cầu sử dụng cookie từ các trang web. Trong khi đó, số yêu cầu này đã tự động bị chặn trên trình duyệt Firefox. Đây cũng là trình duyệt mà Geoffrey khuyên dùng khi nhận ra Google Chrome "không ổn" nữa.

Theo Geoffrey, những dữ liệu "cookies" này chính là cơ sở để Google cũng như nhiều công ty dữ liệu khác xây dựng một hồ sơ hoàn chỉnh về người dùng, nơi dự đoán đầy đủ sở thích, thu nhập hay thậm chí là tính cách của họ.

{keywords}
Duyệt ẩn danh có thể giúp bạn giữ được cookies, nhưng lại mất quyền sử dụng các extension quan trọng. Ảnh: 9to5google

Nếu nhìn lên góc trên bên phải của màn hình, bạn sẽ thấy một ô tròn nhỏ là hình đại diện cho email của bạn. Geoffrey khuyến cáo người dùng không nên đăng nhập vào Chrome, điều này khiến Google theo dõi được toàn bộ hoạt động của chúng ta trên trình duyệt của nó. Tuy nhiên, có vẻ như dạo gần đây Google đã tự động đăng nhập vào Chrome nếu bạn đăng nhập vào Gmail.

Ông cũng cho biết Chrome còn theo dõi tốt hơn trên điện thoại. Khi sử dụng các loại điện thoại Android, mỗi lần thực hiện tìm kiếm trên Chrome, điện thoại sẽ gửi vị trí chính xác của bạn cho Google. Ngay cả khi không sử dụng trình duyệt, nó cũng gửi tọa độ tương đối về cho Google.

Trong khi Firefox là một trình duyệt độc lập, Google Chrome lại là sản phẩm của công ty quảng cáo lớn nhất thế giới. Chrome cho phép các trang web thu thập cookies để hiểu hành vi người dùng, sau đó hiển thị quảng cáo thích hợp lên những trang web này. Một mối quan hệ chặt chẽ giữa ba bên mà người dùng là bên chịu thiệt.

Các lựa chọn thay thế

Geoffrey cho rằng "màu quần lót của bạn là bí mật của riêng bạn" và phản đối việc bị theo dõi người dùng, dù chỉ là dữ liệu duyệt web. Trong khi Google cho biết sẽ cân nhắc lại việc cấp quyền cookies cho các trang web, thì Firefox tuyên bố thẳng thắn rằng bảo mật không phải một "tùy chọn", mà phải là lẽ hiển nhiên.

"Cuộc chiến cookies" đang đến hồi cam go, những mã dữ liệu này giúp cho chúng ta tương tác tốt hơn với trang web, nhưng cũng cung cấp cho bên thứ ba quyền phân tích và hiểu người dùng. Một nghiên cứu cho biết hiện nay hơn 92% các trang web yêu cầu quyền sử dụng cookies.

{keywords}
Trong khi Google Chrome là sản phẩm của một công ty quảng cáo, Firefox là sản phẩm của một tổ chức phi lợi nhuận.

Để tránh tình trạng thu thập cookies và bản sắc cá nhân bị bên thứ ba nào đó phân tích mổ xẻ, bạn có thể sử dụng trình duyệt ẩn danh của Chrome hoặc đơn giản hơn là đổi trình duyệt. Hiện có nhiều trình duyệt mặc định chặn quyền sử dụng cookies như Firefox hay Safari.

Tuy nhiên, các trình duyệt chủ yếu vẫn phải sống nhờ vào tiền quảng cáo. Do đó, để có thể cạnh tranh với hành vi theo dõi người dùng để quảng cáo của Google Chrome, các trình duyệt còn lại phải có nguồn thu khác. Ngoài Safari được phát triển cùng với các sản phẩm khác của Apple, Firefox dự định cũng sẽ thu phí cho các chức năng bảo mật thêm.

Vì là một tổ chức phi lợi nhuận, nguồn thu chủ yếu của Firefox vẫn là tiền quảng cáo từ Google. Tuy nhiên, việc mặc định chặn quyền truy cập cookies khiến các quảng cáo hiển thị kém hiệu quả hơn, người dùng ít click vào hơn và tiền quảng cáo cũng sẽ nhận được ít hơn.

Do đó, dù là trình duyệt phổ biến thứ hai trên máy tính với 10% thị phần, Firefox vẫn đang hụt hơi trong cuộc chiến với gã khổng lồ Google.

Có lẽ đã qua thời lựa chọn trình duyệt dựa vào tiêu chí nhanh và tiện lợi, người dùng đang bắt đầu chú ý hơn đến các vấn đề bảo mật. Vì "màu quần lót của bạn là bí mật của riêng bạn", chứ không phải tài nguyên để bất kì công ty nào phân tích kiếm tiền.

Theo Zing

Google bị tố 'đút túi' gần 5 tỷ USD quảng cáo từ nội dung tin tức

Google bị tố 'đút túi' gần 5 tỷ USD quảng cáo từ nội dung tin tức

Theo kết quả một nghiên cứu công bố hôm 10/6, Google đã kiếm được 4,7 tỷ USD quảng cáo từ nội dung tin tức vào năm ngoái, gần bằng doanh thu của toàn bộ ngành tin tức trực tuyến.

">

Google Chrome đang trở thành phần mềm gián điệp đáng sợ nhất

Trợ lý ảo cho người đi du lịch Cohost.ai của cựu kỹ sư Google sẽ ra mắt cuối năm nay

Nhận định, soi kèo Real Betis vs Valladolid, 2h30 ngày 25/4: Cơ hội vào Top 5

Trang Cafebiz vừa đăng tải thông tin thị phần các hãng smartphone Việt Nam 4 tháng đầu năm 2019, theo số liệu của công ty nghiên cứu thị trường GfK.

Theo tài liệu này, Apple và Nokia đều giảm nhẹ về thị phần, trong khi nhà sản xuất Trung Quốc Huawei có mặt trong top 4. Ngoài ra, hãng điện thoại Vsmart cũng bắt đầu được nhắc đến khi số lượng bán ngang ngửa Nokia.

Cụ thể, Apple đang xếp vị trí thứ 3 thị trường smartphone Việt, chiếm 7,4% số lượng smartphone bán ra. Với con số này, Apple giảm nhẹ thị phần qua từng năm. Cuối 2016, thị phần Apple vẫn đạt hai con số - khoảng 13%, tuy nhiên sau đó giảm dần, đến cuối 2017 còn hơn 8%. Vào tháng 2/2018, Apple vẫn có 8,89%.

Thị phần iPhone đang giảm nhẹ tại Việt Nam - Ảnh: Hải Đăng

Tuy vậy, với số liệu mới 4 tháng đầu 2019, hãng điện thoại Mỹ hiện chỉ còn 7,4%, tức giảm dần qua từng năm.

Xếp ngay sau Apple là Huawei, hãng điện thoại được nhắc đến nhiều nhất thời gian qua. Kể từ 2016-2017 đến đầu 2018, số liệu GfK cho thấy Huawei chưa bao giờ đạt con số 5% thị phần smartphone Việt. Do vậy, đạt đến mốc 5% trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt như hiện nay chính là cố gắng lớn của Huawei.

Cách Apple 2,4% thị phần, có vẻ nhiệm vụ vượt qua hãng Mỹ để lọt vào top 3 hãng smartphone lớn nhất Việt Nam đối với Huawei không phải nhiệm vụ bất khả. Tuy vậy, sau cú sốc gần đây - bị các hãng công nghệ lớn tẩy chay - nhiệm vụ này của Huawei càng khó khăn hơn.

">

Huawei có thể vượt mặt Apple tại Việt Nam nếu không bị... ngáng chân

Việc cung cấp một nền tảng cho phép người dùng né tránh sự giám sát đã mang đến nhiều vấn đề riêng cho Telegram. Trong những năm gần đây, tổ chức IS đã sử dụng Telegram để tổ chức các âm mưu khủng bố, tuyên truyền và yêu cầu bồi thường trách nhiệm đối với các cuộc tấn công.

Hiện nay, với lý do an ninh quốc gia, chính phủ Iran và Nga đang nỗ lực chặn ứng dụng Telegram.

Mặt trái của việc bảo mật

Telegram bắt đầu nổi lên sau những tiết lộ của Edward Snowden về việc giám sát quy mô lớn ở Hoa Kỳ. Nó được quảng cáo là ứng dụng nhắn tin số một đảm bảo quyền riêng tư.

Ông Alan Woodward, một chuyên gia về an ninh mạng, đang là giáo sư tại Đại học Surrey ở Anh cho biết nhiều người dùng nghi ngờ các đối thủ như WhatsApp hoặc Signal sẽ cho phép các cơ quan tình báo phương Tây truy cập trái phép thông tin qua backdoor.

Telegram bị cấm sử dụng với lo ngại về vấn đề khủng bố. Ảnh: The New York Times

Tuy nhiên, sự nổi tiếng ngày càng lớn của Telegram đã khiến cho các quốc gia như Pháp cho rằng ứng dụng này đã trở thành một nền tảng để điều phối chủ nghĩa khủng bố.

Sự chỉ trích ngày càng tăng khiến Telegram phải cấm các kênh công khai được IS sử dụng. "Kênh" là một trong những tính năng đặc biệt của ứng dụng, cho phép tin nhắn được gửi tới một số lượng người dùng không xác định.

Thông tin về Pavel Durov - người sáng lập Telegram

Người sáng lập Telegram, Pavel Durov, đang sống lưu vong. Cách đây không lâu, ông được xem là Mark Zuckerberg của nước Nga. Ở tuổi 33, Durov đã tạo ra một trang mạng xã hội có tên VKontakte vào năm 2006, khi Nga vẫn còn là một thiên đường tự do phát triển web.

"Theo một số cách nào đó, nó tự do hơn Mỹ", ông chia sẻ với tờ The Times.Cuối cùng, ông đã buộc phải rời khỏi đất nước của mình sau các cuộc đụng độ với chính phủ của Tổng thống Vladimir Putin.

Pavel Durov, người sáng lập Telegram thuyết trình tại San Francisco vào năm 2014. Ảnh: The New York Times

Durov đã bán VKontakte, trang mạng xã hội có giao diện giống Facebook, và rời bỏ đất nước với 300 triệu USD trong túi vào năm 2014. Khi ra nước ngoài, ông tạo ra Telegram với hy vọng sẽ cung cấp dịch vụ cho những người lo ngại về vấn đề bảo mật khi nhắn tin.

Từ khi rời Nga, Durov cùng đội ngũ kỹ sư Telegram đã đi nhiều nơi trên thế giới và gần đây họ dừng chân ở Dubai. Ông cũng có hộ chiếu từ St. Kitts và Nevis, một quốc gia ở vùng biển Caribbean.

Phương thức bảo mật của ứng dụng

Telegram sử dụng biện pháp mã hóa đầu cuối giống như WhatsApp và Signal. Loại mã hóa này chuyển đổi tin nhắn thành mật mã mà không cần sự trợ giúp của máy chủ ở giữa khiến nó gần như không thể truy cập vào giao tiếp giữa hai người dùng khi không có sự đồng ý của họ.

Nhưng khác với WhatsApp, Telegram sử dụng giao thức bảo mật của riêng họ được gọi là MTProto. Hiện có rất nhiều tranh luận xung quanh hệ thống này. "Không ai biết cách nó hoạt động, và rất nhiều phân tích an ninh đã chỉ ra rằng nó không an toàn như nhiều người nghĩ", ông Woodward nói.

Một phân tích của các nhà nghiên cứu tại viện công nghệ Massachusetts cho thấy "bất kỳ chuyên gia bảo mật nào cũng có thể thâm nhập" những điểm yếu trên Telegram.

Ông Woodward nói rằng Telegram “cũng rò rỉ rất nhiều dữ liệu như ai đang gọi ai, khi nào, trong bao lâu" và nó có thể hữu ích cho các tổ chức tình báo.

Cân bằng giữa quyền riêng tư và bảo mật

Chính quyền phương Tây đã rất quan tâm đến chính sách quyền riêng tư của Telegram. Tuy nhiên, việc những kẻ khủng bố sử dụng ứng dụng này đã thúc đẩy cuộc tranh luận về nhu cầu cần phải giám sát ứng dụng này.

Một số cơ sở dữ liệu người dùng lớn nhất của Telegram là ở Iran và Nga đã bị chặn. Một số người dùng ở những quốc gia đó vẫn có thể sử dụng các mạng riêng ảo hoặc VPN để ẩn vị trí địa lý của họ và truy cập được vào ứng dụng.

Người dùng biểu tình tại Nga phản đối chính quyền cấm ứng dụng Telegram. Ảnh: The New York Times

Durov không hài lòng với cách người ta coi Telegram là một công cụ chính trị. "Tôi coi mình là một doanh nhân công nghệ cao, không phải là một chính trị gia hay triết gia", ông chia sẻ với tờ Financial Times gần đây.

Theo Zing

">

Telegram là gì và tại sao nó bị cấm ở Nga và Iran?

友情链接