Nhận định, soi kèo Rigas Futbola Skola vs Tukums, 23h00 ngày 9/4: Quá chênh lệch
(责任编辑:Công nghệ)
下一篇:Nhận định, soi kèo Erzurumspor vs Corum, 18h00 ngày 9/4: Tìm lại niềm vui
Tại một sự kiện ở Đức ngày 30/11, ông Schlegel cho biết "khi Đức cảm lạnh, Thụy Sĩ cũng cảm cúm".
Đức là đối tác thương mại lớn, chiếm 20% tổng kim ngạch thương mại của EU với Thụy Sĩ. Do đó, khi công nghiệp nước này yếu đi kéo theo nhu cầu mua hàng từ nước láng giềng giảm.
" alt="Thụy Sĩ vạ lây khi kinh tế Đức đi xuống" />Nguyên Khang (sinh năm 1984) là con cả trong gia đình 3 anh em. Năm 16 tuổi, anh đối mặt với khủng hoảng gia đình: mẹ bị ung thư, bố mẹ ly hôn. Ý thức trách nhiệm, Nguyên Khang sớm đảm nhận vai trò trụ cột, lo kinh tế cho mẹ và các em. Nguyên Khang tốt nghiệp loại Giỏi ngành Vật lý kỹ thuật tại Đại học Bách Khoa TPHCM nhưng lại rẽ hướng sang nghệ thuật. Năm 2006, Nguyên Khang bắt đầu sự nghiệp MC khi lọt Top 10 cuộc thi tìm kiếm người dẫn chương trình của Đài Truyền hình TPHCM. Nguyên Khang bắt đầu làm MC cho kênh XoneFM năm 2007 với chương trình đầu tiên là 'Tâm sự với FM', sau đó là 'Breakfast Show', 'Top 40', 'Friday Live Jam', 'VN10'… Nguyên Khang gây ấn tượng mạnh mẽ khi dẫn chương trình cho sinh viên với phong cách gần gũi và chuyên nghiệp. Anh được mời làm MC cho nhiều chương trình lớn như: Ngôi sao thiết kế Việt Nam (2014), Hòa âm Ánh sáng (2015), Bài hát hay nhất (2016), Sức nước ngàn năm (2020), 1 Không 2 (2022), Khách sạn 5 sao (2022-2024)... Đầu năm 2017, anh tạm nghỉ công việc tại XoneFM sau 10 năm cộng tác, sau đó quay lại tiếp tục đồng hành. Đồng thời, Nguyên Khang tiếp tục ghi dấu ấn qua các chương trình: Giọng hát Việt, Tuyệt đỉnh song ca (phiên bản nhí và Cặp đôi vàng), Biệt đội vui nhộn… Với gu thời trang lịch lãm, MC Nguyên Khang luôn ưu tiên những trang phục tôn lên vẻ nam tính và lịch lãm của mình. Tuy nhiên, anh luôn linh hoạt biến hóa trang phục để phù hợp với từng chương trình mình dẫn dắt. Nguyên Khang kín tiếng về đời tư, từng tiết lộ không độc thân và sẽ đón Lễ tình nhân năm 2017 cùng "người ấy" ở một nơi rất lạnh. Năm 2022, anh dẫn chương trình "Khách sạn 5 sao" với dàn khách mời là các nghệ sĩ gạo cội. Chương trình gắn kết tâm hồn các thành viên trong gia đình qua những thực đơn cảm xúc và các câu chuyện ít được chia sẻ. Hiện tại, Nguyên Khang tập trung vào chương trình "The Khang Show" trên kênh YouTube và ứng dụng xem phim trực tuyến của mình, thảo luận về các vấn đề xã hội và chia sẻ câu chuyện của các nghệ sĩ. Lấn sân vào kinh doanh bên cạnh sự nghiệp giải trí nhưng giai đoạn đầu nam MC gặp nhiều khó khăn. Nguyên Khang đã phải bán căn nhà đầu tiên để đầu tư nhưng kế hoạch mở quán bị trì hoãn do dịch bệnh, dẫn đến thiếu hụt vốn. Khi tình hình bắt đầu khả quan hơn, nhà hàng của anh lại bị cháy, nghi do sét đánh. Bằng sự nỗ lực không ngừng, Nguyên Khang đã tái thiết chuỗi nhà hàng hiện hoạt động khá thành công. Nguyên Khang thường chia sẻ hình ảnh du lịch vui vẻ trên trang cá nhân và dành nhiều thời gian tận hưởng cuộc sống bên gia đình và bạn bè. Nguyên Khang trong chương trình "Tuyệt đỉnh song ca":
Video: THVL
Ảnh: FBNV, Internet
Sở hữu chuỗi nhà hàng, MC Nguyên Khang có giàu như tin đồn?Chia sẻ với VietNamNet, MC Nguyên Khang khẳng định không giàu như tin đồn dù sở hữu chuỗi nhà hàng, 1 studio riêng và nhiều tài sản giá trị khác." alt="MC Nguyên Khang tuổi 40: Kín tiếng đời tư, vượt biến cố cháy nhà hàng" />Nữ minh tinh dự kiến sẽ cùng BradPitt dự buổi ra mắt siêu bom tấn 400 triệu USD "World War Z" vào cuối tuần này.
Sự hỗn loạn của showbiz Việt vào nhạc kịch" alt="Angelina Jolie lộ diện sau khi cắt 'núi đôi'" />Chốt phiên giao dịch ngày 12/11, giá vàngthế giới giao ngay giảm 21 USD xuống 2.597 USD một ounce. Có thời điểm mỗi ounce xuống 2.589 USD.
Đây là phiên hạ thứ hai liên tiếp của kim loại quý trong tuần này, kéo giá về thấp nhất kể từ ngày 20/9.
" alt="Giá vàng thế giới xuống thấp nhất 2 tháng" />Vợ chồng chị Min (tên thật Nguyễn Thị Miên, 28 tuổi, lớn lên ở TP.HCM) đưa con trai nhỏ rời thành phố Frankfurt về thị trấn Eppstein, vùng ngoại ô nước Đức, từ tháng 6/2020. Họ sống trong nông trại rộng gần 9.000 m2.
Sau 1,5 năm, chị Min không thấy chán cuộc sống bỏ phố về rừng vì nơi ở hiện tại đúng như mơ ước của hai vợ chồng. Tuy nhiên, theo người mẹ trẻ, đó là hành trình dài và đầy khó khăn.
“Vợ chồng mình từng đắn đo rất nhiều. Khi nhận ra cuộc đời này ngắn đến vô thường, nhất là trong tình hình dịch bệnh, người hôm nay mình gặp mặt, ngày mai đã hay tin họ không còn. Rồi đến lúc cận kề cửa tử, mình quyết định sống cuộc đời ý nghĩa, trước hết là cho bản thân, sau đó là vì gia đình để con có tuổi thơ thật đẹp”, chị Min nói.
Sau 1,5 năm bỏ phố về quê, chị Min hài lòng với cuộc sống hiện tại. “Nhưng thực tế, bỏ phố về quê luôn luôn kèm theo nhiều ‘khuyến mãi’ không mong muốn” chị chia sẻ thêm.
Nhiều điều ngoài dự tính
Ban đầu, vợ chồng chị Min tính sau khi mua nhà sẽ đến dọn hết đồ đạc cũ bỏ đi, sơn sửa nhà cửa, lắp lại đường dây điện và nước, cải tạo hệ thống lò sưởi âm tường, thay mới nhà bếp lẫn phòng tắm… trước khi dọn về ở.
Tuy nhiên, khi đang trong quá trình sang tên giấy tờ đất, gia đình chị bị chủ nhà trọ yêu cầu dọn đi gấp trong vòng chưa đến một tháng. May mắn, khi còn 7 ngày nữa là đến hạn, họ mua xong nhà.
Khi vợ chồng chị Min chuyển về đây, cả căn nhà rộng lớn ngập trong rác và đồ đạc ngổn ngang. Tất cả phòng đều chật kín, chỉ chừa được lối đi. Bởi vậy, quá trình sửa nhà tốn rất nhiều thời gian.
“Gia đình mình sống ở đây năm đầu tiên rất chật vật. Mùa đông lạnh giá, nhiều hôm âm 20 độ C mà nhiều phòng không có lò sưởi, ở trong nhà mà mình phải mặc 4-5 lớp áo len để chống lạnh. 1-2 tháng liên tục không có bếp để nấu nướng, mình dùng nồi cơm điện để nấu vài món cháo, súp, bún, phở hoặc mua đồ ăn sẵn từ siêu thị về. Bởi vậy, tháng đầu tiên, mình sút 4-5 kg”, chị Min nói.
Ngoài vườn, cây cối mọc um tùm kín lối đi. Những dây tầm xuân dại to bằng cổ tay người leo kín cả căn nhà.
Sau vài tháng vợ chồng chị Min bắt tay vào dọn, mọi thứ tạm ổn. Nhưng khu vườn rộng gần 9.000 m2 nên họ quanh năm suốt tháng làm không hết việc.
“Vợ chồng mình về quê khi đang rất nghèo. Tiền bạc có bao nhiêu thì bỏ ra mua đất hết nên không đủ sắm máy móc, thiết bị. Năm đầu tiên, mình tự cuốc đất, làm cỏ bằng tay. Trước giờ chỉ ngồi bàn giấy, gõ máy tính nên ban đầu chuyển sang làm nông, mình không quen, tay chân phồng rộp, cơ thể nhức mỏi đến không thiết ăn, uống hay ngủ nổi. Nhưng vì quyết tâm bỏ phố, mình vẫn cuốc đất miệt mài”, chị nhớ lại.
Chồng chị Min vẫn đi làm trong thành phố cũ. Hàng ngày, anh dậy từ 5h sáng để chuẩn bị, rồi chạy xe hơn 100 km đến công ty làm việc lúc 7h. Sau khi tan làm, anh lại chạy xe về nhà khi trời tối mịt.
Thương chồng vất vả, chị Min khuyên anh ở lại nhà mẹ đẻ, cách công ty 30 km, rồi cuối tuần chạy về cho đỡ mệt. Tuy nhiên, ông xã chị nói nhất định phải về nhà ăn tối cùng vợ và chơi với con mới yên tâm.
Sau khoảng 5-6 tháng đi làm và tích cóp, vợ chồng chị Min bắt đầu mua sắm dần nông cụ, máy móc.
“Các món nhẹ tiền như máy bơm, máy cắt cỏ thì để dành 1-2 tháng, còn công nông, máy xúc phải cả năm mới mua được nên mình cứ làm dần dần. Mục tiêu của vợ chồng mình là sau 3 năm sẽ sửa xong nhà cửa và vườn tược, nhưng cứ trên đà này chắc phải chờ ít nhất 5-7 năm nữa may ra mới hoàn thiện được như dự tính”, chị nói.
Từ không quen lao động vất vả, chị Min tự tay dọn dẹp và trồng trọt trong khu vườn rộng gần 9.000 m2 của gia đình. Thay đổi tích cực
Tuy còn nhiều khó khăn, chị Min khẳng định: “Mình tiếc vì không bỏ phố về quê sớm hơn”. Bởi theo chị, cuộc sống gia đình chị thay đổi rất nhiều và theo hướng tích cực từ khi về đây.
Đầu năm 2020, Đức phong tỏa toàn quốc vì dịch bệnh bùng phát dữ dội. Việc ở nhà quanh quẩn với con và 4 bức tường khiến chị Min rơi vào trầm cảm, ngày nào cũng cáu gắt, không thể cười. Nhiều khi, chị cảm thấy cuộc sống này bế tắc và vô nghĩa.
“Sau khi về ngoại ô sống, tâm trạng mình thoải mái hơn, bệnh trầm cảm cũng biến mất. Tuy làm việc cực khổ, mình vui vẻ cả ngày. Hôm nào chồng rảnh, gia đình mình đi dạo, khám phá quanh làng. Khi ông xã bận, mẹ con mình ra vườn nhà, nằm trên vạt cỏ xanh ngắt và ngắm hoa dại mọc đầy đồi. Cuộc sống mình chưa bao giờ đẹp như thế”, chị kể.
Từ đó, chị Min nảy ra ý tưởng quay video khi làm việc và chơi cùng con để làm kỷ niệm. Tất cả được chia sẻ lên kênh riêng.
Ở ngoại ô nhưng nhà chị Min vẫn khá gần các tiện ích phố thị như trung tâm thương mại, bệnh viện, trường học, siêu thị. Thứ duy nhất không có là rạp chiếu phim.
“Vợ chồng mình rất thích xem phim nên mua máy chiếu và tận dụng phòng trống làm rạp tại gia. Chỉ cần tài khoản kết nối phim trực tuyến mới nhất là không cần phải đi đâu nữa”, chị nói.
Chị Min hạnh phúc với cuộc sống bên chồng và con trai ở vùng ngoại ô nước Đức. Cũng lựa chọn bỏ phố về quê trong dịch, Đặng Minh Anh (24 tuổi, Cao Bằng) cho Zing biết cô cảm thấy hài lòng với quyết định này và đang tận hưởng cuộc sống bên cạnh gia đình.
“Mình ấp ủ kế hoạch suốt 2 năm và chọn thời điểm thích hợp khi trong tay có khoản tiền tiết kiệm nhất định. Mọi thứ diễn ra quá thành công, homestay của mình được khách trong và ngoài tỉnh đón nhận, trở thành điểm đến ưa thích của nhiều bạn trẻ. Cuộc sống mỗi ngày đều là niềm vui vì mình được làm điều yêu thích”, cô nói.
Vốn là kiến trúc sư, Minh Anh cho biết cô đang làm thêm nhiều công trình mới tại quê nhà để mang đến trải nghiệm cho mọi người.
Mọi dự định, kế hoạch của Minh Anh khi bỏ phố về quê đều diễn ra thuận lợi. Xu hướng mới hậu dịch
Với Minh Anh, bỏ phố về quê là lựa chọn sau khi bản thân đã suy nghĩ chín chắn và có mục tiêu rõ ràng.
“Xu hướng này ngày càng phổ biến bởi dịch bệnh tác động quá mạnh vào ngành dịch vụ và cơ hội của nhiều người, đặc biệt là giới trẻ. Có thể về quê sẽ mang lại sự bình yên nhưng dù ở đâu, mỗi người cần tìm công việc phù hợp để không lãng phí tuổi trẻ”.
Theo Minh Anh, trước khi bỏ phố về quê, mỗi người cần lên kế hoạch cụ thể, rõ ràng, dựa trên thực tế, kinh nghiệm đã có để đưa ra phân tích và hướng đi cụ thể.
“Hãy mạnh dạn, tự tin và dám bắt đầu kế hoạch. Hãy chia sẻ với gia đình và bạn bè để được tiếp thêm năng lượng. Điều quan trọng nhất là tìm được người cùng chí hướng, đồng hành để thực hiện ước mơ”, cô nhắn nhủ.
Minh Anh cho rằng quyết định bỏ phố về quê nên được đưa ra sau khi suy nghĩ chín chắn và có mục tiêu rõ ràng. Trong khi đó, theo chị Min, xu hướng bỏ phố về quê sẽ phát triển ngày càng mạnh mẽ, nhất là khi dịch bệnh Covid-19 kết thúc.
“Người ta bám phố để làm gì, khi đất thì chật, người thì đông? Công việc lại cạnh tranh đầy áp lực? Họa chăng, người ta bám phố để dễ có việc làm và có nhiều tiền để sống. Nhưng hậu dịch, nhiều công ty, xí nghiệp phá sản, hàng quán buôn bán ế ẩm, lạm phát tăng cao, đồ ăn đắt đỏ. Tiền thì không kiếm ra được mà chi phí sinh hoạt ngày một cao. Đó là tình hình thực tế ở Đức và các nước châu Âu hiện giờ”, chị nói.
Chị Min nhận định trong dịch, công việc dần chuyển sang online nên mọi người không cần phải ở phố nữa. Thứ họ cần là có máy tính kết nối Internet. Nhiều người về sống ở các vùng ngoại ô để giảm chi phí sinh hoạt nhưng lại nâng cao đời sống tinh thần.
Theo chị Min, xu hướng bỏ phố về quê sẽ phát triển ngày càng mạnh mẽ, nhất là khi dịch bệnh Covid-19 kết thúc. Tuy nhiên, chị Min cho rằng làm việc gì theo “xu hướng”, “phong trào” thì thường khó bền.
“Bạn thấy người này bỏ phố, người kia về rừng hay quá, ‘chill’ quá. Nhìn hình họ chụp đẹp quá, sống thích quá rồi quyết định vội vàng. Trước tiên, ít nhất bạn cần hiểu mục đích bỏ phố là gì? Cách thức thực hiện ra sao? Nếu thực sự thấy phù hợp với bản thân thì hãy mạnh dạn rời phố. Còn nếu chưa thấy hết mặt khổ cực của về quê, về vườn thì đừng chạy theo xu hướng. Người ta thổi cho bạn giấc mộng đẹp, nhưng thực tế sẽ ‘tát thẳng’ vào mặt nếu bạn không chuẩn bị thật kỹ”, chị nhắn nhủ.
Theo Zing
Vợ Việt chồng Đức bỏ phố về quê, sống ở nông trại gần 9.000 m2
Sau khi có con đầu lòng, vợ chồng chị Min chuyển từ thành phố Frankfurt về vùng ngoại ô Đức sinh sống. Anh hàng ngày lái xe 100 km đi làm, còn chị ở nhà chăm con, làm vườn.
" alt="Bỏ phố về quê, từ gõ máy tính chuyển sang làm nông" />Maddy Cifelli đã kể lại tình huống khó xử vui nhộn của mình trên TikTok.
Cô nói thêm trong phần chú thích cho video: “Bệnh viện đã quá chật chội và chúng tôi chỉ được ngăn cách bởi một tấm rèm”.
Giải thích về việc cô được bác sĩ chuyên khoa khuyên đến bệnh viện để chăm sóc, Maddy nói: “Tôi mới mang thai 25 tuần và thuộc dạng có nguy cơ cao biến chứng. Họ chỉ muốn đảm bảo không có chuyện gì bất trắc xảy ra”.
Ban đầu tất cả diễn ra bình thường. Maddy và bạn trai cũ Cody gặp nhau trong bệnh viện. Cô và vợ của bạn trai cũ nhận 2 phòng khác nhau. Cô còn kể với Cody rằng, lần trước khi vào đây, cô đã phải ở chung phòng với một người nữa và đó là một trải nghiệm kinh khủng vì cô ấy cứ la hét suốt.
Tuy nhiên, vì bệnh viện quá đông nên sau đó họ được thông báo sẽ phải ở chung phòng với nhau. Lúc đó, bạn trai cũ của Maddy và vợ anh bước vào. “…Và chúng tôi chỉ giao tiếp bằng mắt với nhau”, cô nhớ lại.
“May mắn thay có một bức màn ngăn cách giữa chúng tôi nhưng điều đó cũng khiến cả hai khó xử. Tôi cảm thấy mình không thể nói chuyện. Vì thế, Cody và tôi đã ngồi đó thì thầm theo đúng nghĩa đen”.
Maddy cho biết cô và người yêu cũ đã giao tiếp bằng mắt khi gặp nhau.
Maddy cũng nói thêm rằng Cody và cô từng yêu nhau từ khi còn học trung học. Mối tình cũng diễn ra khá lâu.
“Tôi chỉ nghĩ rằng chuyện này khá kỳ cục và khó xử”, cô cười lớn. Và những người xem video đã chia sẻ cảm xúc này với cô, một người viết: “Tôi xỉu luôn đây”.
Đăng Dương(Theo NY Post)
5 năm kết hôn mới thấy chồng khóc nấc, biết lý do tôi sốc nặng
Cho đến bây giờ tôi nhận ra, cuộc hôn nhân của mình bấy lâu nay vẫn có hình bóng của người thứ 3 vô hình nào đó.
" alt="Cô gái đi khám thai, bối rối khi nằm chung phòng đẻ với vợ người yêu cũ" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Leicester City vs Newcastle, 2h00 ngày 8/4
- ·Bỏ vợ trưởng phòng, chồng nhất quyết cưới cô bán trà đá
- ·Căn bệnh khiến cánh tay biến dạng đổi màu, 'rỗ như tổ ong'
- ·Đi họp lớp nhìn thấy một đứa trẻ, tôi bủn rủn chân tay khi biết chồng ngoại tình
- ·Siêu máy tính dự đoán Bayern Munich vs Inter Milan, 01h45 ngày 9/4
- ·Kia K5 ra mắt, giá từ 869 triệu đồng
- ·“Vợ chứ có phải là mẹ đâu mà đòi quản lý tiền của chồng”
- ·Đi qua xe nhà mình, vợ bắt gặp chồng đang làm chuyện khó tin trong xe
- ·Soi kèo phạt góc Leicester City vs Newcastle, 2h00 ngày 8/4
- ·Lê Hoàng lại gây bão với '10 lý do để không thèm lấy chồng'
Vài ngày qua, các hãng bán lẻ và công ty sản xuất tại Mỹ thúc giục các đối tác vận chuyển "lấy hàng trước hạn" để chuẩn bị cho khả năng chính sách thuế nhập khẩu thay đổi.
Trong chiến dịch tranh cử, Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump tuyên bố sẽ áp thuế nhập khẩu 10-20% với toàn bộ hàng vào Mỹ. Con số này với riêng Trung Quốc là 60-100%.
"Kịch bản năm 2018 đang lặp lại", Paul Brashier - Phó giám đốc phụ trách chuỗi cung ứng toàn cầu tại công ty ITS Logistics cho biết.
2018 là thời điểm Trump bắt đầu áp loạt thuế lên hàng nhập khẩu vào Mỹ. "Lần này không chỉ giới hạn với hàng Trung Quốc. Lời đe dọa áp thuế đang khiến doanh nghiệp phải gấp rút nhập hàng từ mọi nơi trên thế giới", Brashier nói.
" alt="Doanh nghiệp tại Mỹ gấp rút nhập hàng vì lo ông Trump áp thuế" />Nhưng ngay sau đấy, chị bảo, đàn bà cứ nghĩ rằng cần se sua chưng diện, xong rồi đàn ông sẽ ngắm nhìn, chị em xung quanh phải thầm lén trầm trồ. Bỏ cả buổi ra để chải từng nét lông mày, chuốt từng sợi lông mi, nhưng người đàn ông để mắt tới diện mạo của chị được mấy giây đâu chứ? Nếu chị sánh vai với một ông chồng xập xệ, xấu xí, thì mọi nỗ lực “làm nổi” bản thân chẳng phải đã là công cốc hết sao?
Theo quan điểm của chị, thì đàn ông mới chính là thứ trang sức đáng giá nhất của phụ nữ. Chẳng phải có người kháo rằng, đàn bà hơn nhau ở tấm chồng đó sao? Chồng có thể không cao lớn đẹp đẽ hút mắt, nhưng thành đạt, có tiền, tự tin lịch lãm, đó sẽ là thứ trang sức vô giá mà đàn bà cần và khao khát nắm giữ. Thế nhưng, cũng có lời phản biện rằng, đàn ông là thứ trang sức khó sở hữu nhất. Người đàn bà khôn ngoan trả lời ngay: “đeo” thứ trang sức đó lấy le thôi, chứ đừng ham sở hữu, mất hay liền!
Khác với chị, tôi là mẫu người ham mấy thứ lặt vặt ấy đến mức khó tin. Thuở mới lớn, trong lớp có cô bạn gái nhà giàu, đeo trên cổ tay chiếc lắc màu trắng có những hình trái tim xinh xẻo. Trong giấc mơ đằng đẵng của thời thiếu nữ khốn khổ, tôi chưa từng thấy bạch mã hoàng tử mà luôn là hình ảnh chiếc lắc tay mỏng manh màu trắng có những hình trái tim tinh xảo kết lại… Hồi sinh viên, tôi nhiều lần đạp xe từ Q.Gò Vấp qua tận Q.5 chỉ để ngắm nhìn những hạt pha lê lóng lánh đủ màu sắc, kích cỡ, có thể chủ động lựa mua để kết thành vòng tay, chuỗi đeo cổ. Sau này, khi tôi đã “sở hữu” riêng cho mình món trang sức đáng tiền và khó nắm giữ nhất là đàn ông, thì mỗi khi làm tôi tức giận gì đấy, người đàn ông bên tôi luôn hiểu rằng, không gì làm tôi dễ nguôi ngoai hơn việc dắt tôi ra tiệm nữ trang, sắm cho tôi một món be bé đèm đẹp là "êm" hết…
Trang sức thế nào là tùy vào gu thẩm mỹ của đàn bà, nhỏ nhắn hay to gộc, yểu điệu nữ tính hay hầm hố, bụi bặm đều có sức quyến rũ riêng. Không hề có chuẩn mực chung. Vẻ đẹp của đàn bà tùy thuộc vào con mắt của kẻ si tình là vậy. Thế nhưng, sau mười mấy năm cần mẫn đi làm, khi đã có thể tự tậu cho mình những món trang sức mà bản thân thèm muốn, tôi lại có cảm giác giống chị bạn kể trên, bắt đầu thấy chán cái hộp đựng mớ gia tài be bé. Tôi chuyển sang quan tâm tới món “trang sức” cỡ bự đang kè kè bên cạnh. Mà đã bắt đầu “soi” thì bỗng thấy, chẳng biết bản thân có chọn nhầm hay không, mà thấy “nó” lạc quẻ với mình!
Ai đó bảo, củi khô dễ nấu, chồng xấu dễ xài, chắc là xưa lắm rồi cái suy nghĩ kiểu ấy. Thời buổi này, ngoại hình cũng là một lợi thế, bạn ra đường với một người đàn ông lùi xùi, phong thái quê một cục mà coi, bạn… mất mặt chứ chẳng đùa! Đâu phải ngẫu nhiên mà quý bà trên sàn nhảy chỉ thích dắt theo kép trẻ, dáng thẳng, vẻ mặt “có khí chất” để so kè với nhau. Cái thời “gái ham tài” cũng đã qua rồi thì phải, bởi nay gái cũng có “tài”, theo cả hai nghĩa tài năng và tiền tài, nên họ tự cho phép mình “ham sắc”, coi như một cách để chứng tỏ và bù đắp cho bản thân.
Chị bạn khuyên, lỡ sắm phải món trang sức cũ kỹ, tồi tàn mà không thể thay đổi hay tống tiễn nó đi, thì cách tốt nhất là cứ sắm thêm vài bộ khác, việc gì phải bắng nhắng lên cho đời phức tạp! Với cách suy nghĩ đó, chị sống thong thả, vui vẻ, tùy theo “tình huống” mà sử dụng "bộ trang sức" hợp với mình. Chị cho đó mới là người đàn bà hiện đại, biết sống, biết hưởng thụ cuộc sống của mình một cách chính đáng nhất.
Tôi cắc cớ hỏi giỡn, chị có sợ các món trang sức mình đang sở hữu ồn ào “cắn nhau” giành quyền chính chủ hay không? Chị thản nhiên cười, chị cầm lên được thì đặt xuống được, dễ dàng. Chị chỉ xài chơi, chứ không mê… Chị vốn không phải mẫu người lệ thuộc vào trang sức, em quên rồi à!
Tôi ngó lại mình, chạnh lòng vì đã từng này tuổi đầu vẫn tham lam, thèm muốn những thứ vật chất phù phiếm như chồng từng chê trách. Chẳng có cá tính hay bản sắc riêng gì cả, thượng vàng hạ cám, cứ thấy mỏng manh tinh xảo là say đắm, muốn sắm cho bằng được. Tôi cũng đã cố “mài giũa” thứ trang sức mang tên là “chồng” bằng cách đầu tư quần áo, xe cộ này nọ cho chồng.
Cuối cùng, cốc mò cò xơi, có người đàn bà khác phởn phơ khoác “trang sức” của tôi cùng lên rừng, xuống biển nghỉ mát như thể tình nhân. Đồ lỗi mốt của mình có khi trở thành “hàng mới” hợp cạ với người ta, cũng là lẽ thường. Sau một lần bị tôi phát hiện ngoại tình, chồng tiếp tục bổn cũ soạn lại, mang về tặng tôi một chiếc nhẫn cẩn hột xoàn tấm khá tinh xảo, coi như đền bù thiệt hại. Thế nhưng, tôi bây giờ đã không còn nhẹ dạ bị trang sức dẫn dụ như trước nữa. Tôi nhìn chồng và món quà hối lỗi nằm trong hộp, không dưng cảm thấy ngán ngẩm với cả hai đến cùng cực…
Ngay lúc ấy, tôi chợt nghĩ tới chị. Thế gian được bao nhiêu người đàn bà như chị, cho rằng, chỉ có kim cương tinh xảo hảo hạng mới xứng với mình? Kim cương đẳng cấp và đắt giá, chắc tôi không đủ tầm để đeo nó. Tôi tầm thường và đồng bóng quá, nên suốt một đời bị vây quanh bởi mấy thứ trang sức rẻ tiền…
(Theo Hoàng My/Phunuonline)" alt="Đàn ông mới là thứ trang sức đáng giá nhất của đàn bà" />Phương pháp sấy lạnh có thể áp dụng cho hầu hết các loại thực phẩm, bảo quản lâu và giữ nguyên chất lượng. Ảnh: Sasaki
Bảo quản bằng cách muối chua
Muối chua là phương pháp chế biến, bảo quản thực phẩm có từ lâu đời, sử dụng hình thức chuyển hoá đường thành acid lactic, có lợi cho hệ tiêu hoá. Phương pháp này thường sử dụng cho các loại rau củ như cà rốt, củ cải, dưa leo, cà pháo, các loại rau cải,...
Tuy nhiên, phương pháp này chứa hàm lượng muối cao, không có lợi cho sức khoẻ tim mạch, thận, huyết áp, dạ dày,... và không bảo quản được quá lâu.
Bảo quản thực phẩm bằng phương pháp đóng hộp
Đóng hộp cũng là một phương pháp bảo quản thực phẩm, thường sử dụng cho rau củ quả hoặc thịt, cá. Tuy nhiên, phương pháp này cần được tiệt trùng, sơ chế sạch sẽ, nếu không sẽ ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ như các bệnh tiêu hoá, đường ruột, ngộ độc thực phẩm. Ngoài ra, phương pháp này cũng chỉ sử dụng trong thời gian nhất định, thường là vài tháng.
Đông lạnh thực phẩm
Thực phẩm đông lạnh để bảo quản là phương pháp thường thấy nhất, sử dụng nhiệt độ thấp để khiến vi khuẩn không thể phát triển hay hoạt động. Tuy nhiên, sản phẩm nếu không được cấp đông ngay có thể làm mất mùi vị, chất lượng so với sản phẩm tươi.
Ngoài ra, bạn phải rã đông an toàn và sử dụng ngay sau đó để thực phẩm đông không tiếp xúc lâu ở nhiệt độ thường và không làm mất dưỡng chất của thực phẩm.
Bảo quản thực phẩm bằng cách ướp muối
Sử dụng muối để bảo quản thực phẩm là cách tận dụng nồng độ mặn của muối để tiêu diệt đa số các loại nấm và vi khuẩn có hại. Các loại thịt, cá thường được sử dụng phương pháp này. Tuy nhiên bạn cũng chỉ có thể bảo quản trong thời gian không quá dài và quan trọng là sau đó thực phẩm sẽ bị ngấm mặn khá nhiều.
Hun khói
Hun khói được dùng để bảo quản các loại thịt, cá và các chế phẩm từ thịt. Hun khói sử dụng nhiệt độ để làm khô thức ăn, giúp thức ăn có hương vị thơm ngon hơn và lâu bị hỏng. Tuy nhiên, phương pháp này không nên sử dụng thường xuyên bởi nó có thể gây bệnh cho con người.
Hun khói cũng là một phương pháp chế biến, bảo quản thực phẩm nhưng không nên sử dụng nhiều. Ảnh: ST
Hút chân không để bảo quản thực phẩm
Phương pháp hút chân không không thể sử dụng tại nhà như muối chua hay đông lạnh, đóng hộp mà nó cần sự hỗ trợ của máy móc. Để bảo quản, bạn cho thực phẩm vào chai, hộp hoặc túi nilon và tiến hành hút chân không, tạo môi trường yếm khí để vi sinh vật không thể phát triển.
Trên đây là các phương pháp chế biến và bảo quản thực phẩm an toàn, phổ biến và giữ được chất lượng thực phẩm. Tuỳ vào điều kiện và lượng thực phẩm cần bảo quản mà bạn lựa chọn phương pháp và năng suất của các thiết bị chế biến để tìm ra phương pháp phù hợp nhất nhé.
Linh Chi
7 loại thực phẩm không nên bảo quản trong ngăn đông
Không phải loại thực phẩm nào được bảo quản trong ngăn đông cũng kéo dài thời gian sử dụng. Với trứng, đồ chiên, phô mai... người nội trợ nên để ở ngăn mát tủ lạnh.
" alt="Cách chế biến và bảo quản thực phẩm hiệu quả hiện nay" />"Có thể năm nay mọi thứ sẽ ổn, nhưng năm sau có thể sẽ có vấn đề", De Bruyne nói ngày 5/9, trước trận Bỉ thắng Israel 3-1 ở vòng bảng Nations League. "Vấn đề là UEFA và FIFA liên tục tăng cường trận đấu. Chúng tôi có thể nêu lên mối lo ngại, nhưng chưa tìm ra giải pháp nào. Có vẻ như tiền có tiếng nói lớn hơn tiếng nói của các cầu thủ".
" alt="De Bruyne: 'FIFA, UEFA coi trọng tiền bạc hơn cầu thủ'" />
- ·Soi kèo phạt góc Bologna vs Napoli, 01h45 ngày 8/4
- ·Tác giả 'Vợ không có quyền lên án người thứ 3 cướp chồng' hồi đáp độc giả
- ·'Kinh tế tóc bạc' phát triển ở Trung Quốc
- ·Những cái chết thảm vì HIV của 'sao' phim cấp 3
- ·Nhận định, soi kèo Al Taawoun vs Sharjah, 1h00 ngày 9/4: Khó cho chủ nhà
- ·Lấy tên tình cũ đặt cho con, chồng tôi 'trả hận' tình xưa?
- ·Can tâm sống vì con hay ly hôn?
- ·Chuẩn bị bữa sáng ngon với trứng và xúc xích
- ·Nhận định, soi kèo Goulburn Valley Suns vs Port Melbourne Sharks, 16h30 ngày 8/4: Ngậm đắng nuốt cay
- ·Lý do Mỹ khó công bố người chiến thắng ngay đêm bầu cử