Nhận định, soi kèo U19 Na Uy vs U19 Israel, 17h00 ngày 22/3: Thêm một lần đau

Giải trí 2025-03-29 11:50:46 9
ậnđịnhsoikèoUNaUyvsUIsraelhngàyThêmmộtlầnđlịch âm lịch 2024   Hư Vân - 22/03/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://account.tour-time.com/html/36f396664.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Indonesia vs Bahrain, 20h45 ngày 25/3

12 giờ đêm ngày 18 tháng Chạp, thầy giáo xứ Thanh vẫn đang miệt mài ngồi vẽ, trang trí những sản phẩm ngày Tết. Qua đôi tay của thầy giáo Mỹ thuật, những quả dừa, quả bưởi, dưa hấu, hay lon bia hoặc nước giải khát – những vật để thờ cúng dịp Tết bỗng trở nên đầy sắc màu, trang trọng và nhiều thông điệp lời chúc cho gia chủ.

Nắm bắt được xu thế và nhu cầu thị trường những ngày Tết và mong muốn đưa nét đẹp mỹ thuật đến với mọi người một cách gần gũi, thầy Hùng chọn cách vẽ lên những loại quả bày trong mâm ngũ quả ngày Tết.

“Gia đình có truyền thống đam mê nghệ thuật, bản thân cũng có năng khiếu nên mình vận dụng để kiếm thêm thu nhập mà cũng vừa giữ nét đẹp văn hóa truyền thống từ những vật rất gần gũi với người Việt Nam”.

{keywords}
Thầy Lê Đức Hùng (giáo viên dạy Mỹ thuật của Trường THCS Và THPT Thống Nhất bên những sản phẩm của mình.

Bắt đầu công việc “làm thêm” dịp sát Tết này đã được vài ngày, thầy Hùng kể có hôm nhiều hàng còn thức để, nhưng phải đảm bảo sáng hôm sau không có giờ dạy.

“Thường mình tranh thủ những buổi chiều trống tiết hoặc buổi tối, và những ngày nghỉ Thứ Bảy, Chủ nhật để vẽ quả”, thầy Hùng nói.

Thầy giáo dự kiến, mấy ngày cận Tết, khi chính thức được nghỉ dạy sẽ thức xuyên đến sáng để vẽ kịp giao hàng cho khách do ước lượng đơn hàng nhiều.

{keywords}
Thầy giáo vẽ quả thư pháp kiếm thêm thu nhập dịp Tết
{keywords}
 

Mỗi sản phẩm được trang trí sẽ có giá bán ra dao động từ 160 đến 240 nghìn đồng/cặp tùy vào họa tiết hoặc đặt hàng của khách. “Trừ chi phí thì tiền công lãi dao động từ khoảng 10 đến 20 nghìn đồng”, thầy Hùng chia sẻ.

Thời điểm hiện tại, anh vẽ đại trà cho các cơ sở đặt sỉ ở các nơi khác nhau, những giáp tết anh sẽ vẽ cho những đơn đặt hàng riêng hộ gia đình.

{keywords}
 
{keywords}
 

Mỗi ngày dịp gần Tết này, thầy Hùng vẽ khoảng 50-70 quả, trung bình mỗi quả vẽ mất từ 15 đến 20 phút. Trang trí trên lon kia hoặc nước ngọt thì nhanh hơn, từ 5 đến 10 phút.

Anh Hùng cho biết mỗi ngày vừa qua đều bán hết khoảng 50 quả.

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
Phút thư giãn của thầy giáo xứ Thanh.

“Càng về sát Tết càng nhiều đơn đặt hàng. Có hôm mình phải xuyên đêm vẽ kịp sáng mai gửi đi cho khách. Những ngày cận Tết thì chắc hôm nào ít cũng phải vẽ đến 1,2 giờ sáng”, thầy Hùng chia sẻ.

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 

{keywords}

 

Anh mong muốn sẽ bán được nhiều sản phẩm để không chỉ gia đình có một Tết sung túc hơn mà mâm ngũ quả ngày Tết của mọi gia đình cũng sẽ trở nên đẹp hơn để chúc cho một năm mới sung túc, may mắn và bình an.

Quý Hải

Gặp thầy giáo Nghệ An nhảy xuống sông cứu nữ sinh lớp 10 tự tử  ​

Gặp thầy giáo Nghệ An nhảy xuống sông cứu nữ sinh lớp 10 tự tử ​

“Lúc nhìn thấy một em gái gieo mình xuống sông Dinh, tôi quên hết cái giá lạnh của thời tiết mà chỉ nghĩ mình biết bơi và việc cần làm là nhanh chóng cứu người”, thầy giáo Phan Hiếu Nghĩa chia sẻ.

">

Thầy giáo vẽ trái cây thư pháp kiếm bộn tiền dịp Tết

Thái Lan đang có sự chuẩn bị kỹ lưỡng cho King's Cup 2019, với sự trở lại của thủ môn kỳ cựu Kawin Thamsatchanan.

Đã 1 năm nay Kawin Thamsatchanan không thi đấu cho Thái Lan, và sự trở lại của anh được xem là điểm nhấn quan trọng với "Voi chiến".

{keywords}
Thamsatchanan, thủ môn số 1 Thái Lan, thể hiện sự ngưỡng mộ với Văn Lâm

Thamsatchanan từng lỡ hẹn với giải AFF Cup 2018, với chức vô địch thuộc về tuyển Việt Nam, cũng như Asian Cup 2019 vì chấn thương.

Hiện tại, giải Bỉ đã kết thúc, nên Thamsatchanan cũng rời đội OH Leuven để trở lại tập luyện cùng CLB cũ Muangthong United, nhằm duy trì thể lực.

Trên sân tập Muangthong United, Thamsatchanan khá thân thiết với Đặng Văn Lâm, và cả hai không ngại giúp đỡ nhau, trước khi có dịp đối đầu ở King's Cup.

"Đặng Văn Lâm là một thủ môn tuyệt vời. Anh ấy là nhân tố quan trọng với Muangthong", thủ môn 29 tuổi của Thái Lan khen ngợi.

"Điều đầu tiên mà tôi ấn tượng là Văn Lâm có chiều cao lý tưởng, rất nhanh nhẹn.

Anh ấy có những pha xử bóng chắc chắn và an toàn, mang đến niềm tin cho các đồng đội.

Tôi thực sự ngưỡng mộ tài năng và tính cách của Văn Lâm. Muangthong đang khó khăn, và chính anh ấy sẽ giúp CLB sớm trở lại".

Thamsatchanan đang háo hức hướng đến trận gặp tuyển Việt Nam, để có dịp so tài trực tiếp với Văn Lâm.

"Việc vắng mặt ở đội tuyển một năm nay không phải vấn đề. Tôi đang có thể lực tốt, và việc tập với Muangthong United thực sự hữu ích.

Cá nhân tôi đã sẵn sàng cho King's Cup. Trận mở màn với Việt Nam chắc chắn rất đặc biệt, vì họ là đối thủ mạnh.

Tôi chờ đợi cuộc so tài với Văn Lâm ở King's Cup. Hy vọng, tôi và các đồng đội sẽ thắng tuyển Việt Nam của anh ấy".

Thiên Thanh

">

Đặng Văn Lâm được thủ môn số 1 Thái Lan khen ngợi trước King Cup

Nhận định, soi kèo Lamphun Warrior vs Buriram United, 18h00 ngày 26/3: Băng băng về đích

Q.C

">

Lịch thi đấu Pháp mở rộng 2022 hôm nay 5/6: Chung kết đơn nam

Hơn 6 tháng nay, lớp học xóa mù chữ ở trường Tiểu học và THCS Hướng Linh thuộc bản Mới, xã Hướng Linh, huyện Hướng Hóa, Quảng Trị là điểm đến học tập của phụ nữ đồng bào Vân Kiều.

{keywords}
 
{keywords}
Trước khi vào lớp, các mẹ cùng nhau ôn lại con chữ

Lớp học nơi đây vô cùng đặc biệt, bởi chỉ toàn là phụ nữ với độ tuổi từ 40 đến 60. Các chị, các mẹ đến với lớp học này đều là trụ cột chính của gia đình nên luôn bận bịu với con cái, việc nhà, việc nương rẫy,..

Ban ngày, các chị, các mẹ lên làm nương, trồng rừng hoặc bẻ bắp, đi thả trâu, bò,.. Sau khi thu xếp được công việc nương rẫy và lo cho con cái, các mẹ mới có thể đến với lớp học.

{keywords}
Có em bé được theo mẹ đến lớp

Quanh năm vốn làm bạn với cuốc, rựa, gùi, nên bàn tay các mẹ chai sần, thô ráp … nay những bàn tay thô cứng ấy cố gắng uốn nắn theo từng nét chữ khó nhọc vô cùng. Bởi vậy, không phải ai cũng đủ kiên trì cho đến khi biết đọc thành thạo và viết được tên.

Ban đầu, có khoảng 50 người đến lớp, sau vài buổi, thấy con chữ khó tiếp thu, không ít đã bỏ cuộc giữa chừng. Hiện, lớp học xóa mù chữ ổn định với 36 thành viên.

Lớp học nơi bản Mới được bắt đầu vào lúc 16h30 từ thứ 2 đến thứ 7 hằng tuần, đến 19h thì kết thúc.

{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
Các thầy, cô chỉ bảo từng học học viên một, đối với mỗi người lại có các phương pháp khác nhau

Dù lịch học đưa ra như vậy nhưng chỉ mang tính tương đối. Những giáo viên đứng lớp hiểu rằng ở nơi rẻo cao, việc đi lại khó khăn, công việc nặng nhọc, vả lại quỹ thời gian của từng gia đình khác nhau nên các thầy cô rất linh hoạt trong việc tạo điều kiện để các mẹ có thể đến lớp sớm hơn hoặc muộn hơn đối với từng cá nhân học viên.

Miễn sao các mẹ, các chị sắp xếp thời gian tới lớp đều đặn và có sự tiến bộ. Nghĩ vậy, nên các mẹ luôn nhận được sự thông cảm và sẻ chia từ các giáo viên ở lớp.

Mẹ đã viết được tên mình

16h chiều, chị Hồ Thị Hồng (35 tuổi, trú tại xã Hướng Linh, Hướng Hoá) tất tả thu dọn gùi, dao, rựa để về nhà để tham gia lớp học xoá mù chữ ở trường Tiểu học và THCS Hướng Linh.

{keywords}
Các mẹ chăm chú nghe giảng

Trước đây, khoảng 19h người mẹ của 4 đứa con này mới thu xếp xong công việc ở nương rẫy để về đến nhà, sau đó lại tất bật tắm rửa, nấu cơm cho các con. Thế nhưng, hơn 5 tháng nay, chị Hồng đều thu dọn đồ đạc về sớm đi học và dường như đã thành thói quen.

Chị Hồng chia sẻ: "Làm ruộng, làm rẫy, trồng sắn quanh năm nay rồi, nay có các cán bộ tạo điều kiện nên mình muốn đi học để biết thêm con chữ. Mình nghĩ vậy, nên mình chưa vắng buổi nào cả".

{keywords}
Dù bận rộn nhưng các mẹ đều cố gắng tham gia lớp học xóa mù chữ

Thời điểm này, đang vào cao điểm thu hoạch sắn nên ai ai cũng bận rộn hơn. Dẫu có về muộn, thì chị Hồng đến lớp muộn hơn một chút. Chị Hồng kể, ngày trước gia đình vất vả, nghèo khó, phải ở nhà chăm em nên không được đi học. Thiếu con  chữ là thiệt thòi nên bữa nay chị phải quyết tâm học chữ.

Chị Hồ Thị Phong (45 tuổi, thôn Hoon, trú tại xã Hướng Linh, Hướng Hóa) tâm sự gia đình chị cách lớp học hơn 3km, phải đi bộ tới lớp nhưng chị luôn đi học đúng giờ. Về nhà, nếu có gì thắc mắc chị hỏi thêm mấy đứa con của chị.

Từ nhỏ chị đã bỏ lỡ cơ hội học hành nên suốt ngày chị quanh quẩn gắn bó với núi rừng.

Công việc chủ yếu là làm rẫy, trồng lúa, ngô, khoai, sắn. Chồng chị mất hơn 5 năm nay, một mình chị nuôi 6 người con. Hoàn cảnh sống vất vả nên chị chưa nghĩ đến ở tuổi này mà có ngày chị biết mặt con chữ, ê a đánh vần rồi làm toán được, vì vậy, chị hết sức vui mừng.

{keywords}
Giáo viên đứng lớp tận tình cầm tay từng mẹ, nắn nót viết từng nét chữ

Chị Phong cho biết, học ở lớp này đã hơn 5 tháng, giờ đã biết đọc, biết viết. Về nhà mình cùng ngồi học, cũng chăm chỉ như làm bạn với con cái. Giờ đi về xuôi hay ra chợ đã biết tên đường và phân biệt được đâu là quán cơm nên không sợ bị nhầm lẫn nữa...

Bà Hồ Thị Hoa (60 tuổi, học viên lớn tuổi nhất của lớp học xóa mù chữ) chia sẻ, trước đây, vì không viết được tên nên mẹ phải điểm chỉ bằng tay. Nay không những viết được tên mà còn có thể đọc chữ. Càng biết chữ mẹ càng muốn học để việc đọc, viết thành thục hơn. Có được kết quả như vậy là nhờ vào công lao của các thầy, cô ở trường’.

Được biết, lớp học xoá mù chữ tại bản Mới được trường Tiểu học và THCS Hướng Linh khai giảng vào tháng 7/2019, theo kế hoạch xoá mù chữ của huyện Hướng Hoá. Ngoài bản Mới, còn có 2 lớp xoá mù chữ mở tại 2 thôn Cu Vơ và Coóc.Thầy Trương Quang Tiến (giáo viên đứng lớp xoá mù chữ ở điểm trường thôn Cu Vơ) cho hay, để vận động các học viên đến lớp, các giáo viên phải đến từng nhà, lên tận rẫy để mời người dân về lớp học.

Các học viên đều khá lớn tuổi nên giáo viên phải đổi mới và linh hoạt trong cách truyền đạt. Thầy Tiến cho biết thêm, đến nay, đa số học viên đọc được viết được, so với ngày đầu là mù chữ hoàn toàn.

Hương Lài

Lốp xe "độ xích", vượt đầm lầy đến lớp học giữa núi rừng

Lốp xe "độ xích", vượt đầm lầy đến lớp học giữa núi rừng

- Con đường lầy lội không khác gì đầm lầy, những chiếc xe máy phải quấn nhiều vòng xích vào lốp để tăng độ bền và bám đường. Các thầy cô vẫn ngày ngày vượt những trở ngại như thế để tới lớp với các em nhỏ giữa đại ngàn

">

Lớp học xoá mù vô cùng lạ ở rẻo cao

友情链接