您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Nhận định, soi kèo Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2: Khách đi tiếp
Kinh doanh28人已围观
简介 Nguyễn Quang Hải - 20/02/2025 09:28 Cup C2 ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo ES Setif vs Belouizdad, 22h45 ngày 20/2: Trên đà hưng phấn
Kinh doanhPha lê - 19/02/2025 17:19 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Ian Wright: 'Rice nguy hiểm hơn khi có Jorginho'
Kinh doanh"Rice là cầu thủ toàn diện", Carragher bình luận trên chương trình tối 11/3. "Theo các vai trò cơ bản của tiền vệ, Rice có thể đá tiền vệ phòng ngự, số 8 và số 10. Rice làm được tất cả. Về cơ bản, cậu ấy có thể làm tất cả ở các vai trò khác nhau. Tôi đánh giá cao Mikel Arteta vì sử dụng Rice như vậy". Với tư cách khách mời, Ian Wright cho rằng Rice thi đấu gần như tương tự ở West Ham, với Tomas Soucek đá thấp để tiền vệ người Anh có thể dâng cao hơn khu vực bên trái. "Mọi người đều nghĩ Kai Havertz được mua về để đá số 8, nhưng Arteta muốn Rice đá vị trí này", Wright bình luận. "Khi không có Jorginho, Rice phải đá số 6 và làm rất tốt. Nhưng rõ ràng điểm mạnh chính của cậu ấy là xâm nhập vòng cấm và ghi bàn. Rice từng làm điều đó ở West Ham".
">...
阅读更多Chi 6 triệu đồng, gia đình Hà Nội có vườn rau xanh mướt
Kinh doanhAnh Huỳnh cho biết, thời gian đầu khi mới bắt đầu làm vườn, khâu khó khăn, vất vả nhất là việc vận chuyển đất từ tầng 1 lên tầng 5.
Anh dành thời gian các ngày thứ Bảy và Chủ nhật để vận chuyển đất. "Mỗi ngày, tôi cố gắng lấp đầy 4-5 thùng. Phải mất 2 tháng tôi mới vận chuyển hết đất lên vườn", anh Huỳnh nhớ lại.
Cuối cùng, việc vận chuyển đất cũng xong. Vườn rau của anh Huỳnh hiện có khoảng gần 60 thùng rau các loại. Ngoài trồng rau muống, mồng tơi, cà chua, bắp cải, súp lơ anh còn trồng hành, mướp, các loại đậu, cây khế, hoa và một số cây ăn trái.
“Hà Nội có bốn mùa nên tôi trồng theo mùa vụ. Mùa hè tôi trồng rau đay, mồng tơi. Mùa đông thì su hào, bắp cải, đỗ xanh…”, anh Huỳnh thông tin.
Mỗi chậu đất, anh Huỳnh trồng một loại rau. Và loại rau nào cũng xanh tốt. Anh Huỳnh chia sẻ, anh xuất thân từ nhà nông tuổi thơ gắn liền với ruộng vườn, cây cối nên việc trồng rau của anh không khó khăn nhiều. Tuy nhiên, việc trồng rau trên sân thượng lại có sự khác biệt nên trước khi trồng loại cây nào anh sẽ tham khảo về đặc tính, cách chăm sóc... mới bắt tay vào trồng.
Nhờ sự cẩn thận, tìm hiểu kỹ nên trồng cây nào anh Huỳnh cũng thu được năng suất cao. The anh Huỳnh, khi trồng rau trên sân thượng với diện tích nhỏ hẹp thì người trồng phải bố trí các chậu sao cho gọn gàng ngăn nắp và phải có một lối đi thuận tiện cho việc chăm sóc tưới tiêu hàng ngày. Mỗi ngày, dù bận rộn đến đâu, anh Huỳnh vẫn sắp xếp thời gian vào buổi sáng và chiều tối để có thể lên sân thượng tưới nước, bón phân, bắt sâu, thu hoạch rau củ. Cây khế sai trĩu quả. Ngoài ra, anh Huỳnh còn trồng được bắp cải, súp lơ xanh. Những củ su hào, bắp cải được tưới nước đều nên căng mọng, xanh mướt. Anh Huỳnh còn trồng được cả hành lá, rau thơm các loại. Những chậu rau cải xanh mướt. Anh Huỳnh cho biết, việc chăm sóc vườn rau bắt đầu lúc 5h45 phút buổi sáng. Sau khi thu hoạch thành quả, tưới nước cho cây anh bắt đầu đi làm. Buổi chiều đón con về khoảng 17h30, anh lại lên vườn chăm sóc rau, nhổ cỏ, xới đất và hái rau chuẩn bị cho bữa cơm chiều. Suốt hơn 6 năm trồng rau trên sân thượng, anh Huỳnh rút ra được kinh nghiệm là sau khi thu hoạch cây xong phải xới đất phơi cho khô, sau đó trộn đều với trấu ủ trong vài ngày. Ngoài ra, hằng ngày anh Huỳnh thường xuyên kiểm tra theo dõi cây, bón phân định kỳ, chăm sóc và tưới nước đúng cách để cây cối, rau quả thêm tốt tươi, năng suất.
Anh Huỳnh cho biết, hầu hết công việc ở vườn rau do mình anh đảm nhận. Vợ và con anh vì bận công việc và học tập nên chỉ khi rảnh mới lên vườn thư giãn, thu hoạch và ngắm rau. Vườn rau, ao cá trên sân thượng của vợ chồng Sài Gòn
Tận dụng khoảng sân rộng gần 70m2 ở tầng 2 của căn nhà phố, vợ chồng bà Hồng thiết kế khu vườn trồng rau, nuôi cá để vừa cung cấp thực phẩm sạch vừa làm nơi thư giãn cho gia đình.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Atlas vs Club Necaxa, 10h10 ngày 19/2: Khó cho chủ nhà
- Người phụ nữ bán nhà để cứu hàng trăm chú chó, mèo bị bỏ rơi
- Thương phận đàn bà qua một lần đổ vỡ!
- Đứa trẻ nào có bố mẹ giàu?
- Nhận định, soi kèo U20 Nhật Bản vs U20 Hàn Quốc, 14h00 ngày 20/2: Khẳng định đẳng cấp
- Xu hướng sử dụng và cách chọn mua máy lọc nước
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Zakho vs Al Talaba, 23h30 ngày 19/2: Thách thức đội đầu bảng
-
Để có cuộc điện thoại với chúng tôi, chị Trương Hải Yến phải ra Thị trấn Đam Rông, Lâm Đồng - nơi cách chiếc lều chị sinh sống (ở huyện Đam Rông) 8km. “Tại thị trấn, sóng điện thoại tốt hơn”, chị lý giải. Nơi chị ở không có điện, không có sóng điện thoại và phải hứng nước từ mạch ngầm để sinh hoạt. Mỗi lần muốn dùng mạng internet, chị phải trèo lên ngọn đồi cao nhất. Muốn mua sắm các thiết bị, đồ ăn và sạc pin điện thoại, máy tính… chị phải ra trung tâm thị trấn, cách đó 8km.
Khi được hỏi: “Sống như vậy có bất tiện không?”, chị lắc đầu cười. “Trái lại, tôi thấy rất thú vị”, người phụ nữ sinh năm 1983, quê ở Kiên Giang, nói về cuộc sống trên đỉnh đồi của mình.
Từ bỏ chuỗi ngày “chấm công” ở văn phòng
Không gian sống của chị Yến và những người bạn trên một quả đồi Tốt nghiệp một trường đại học ở TP.HCM, chị Trương Hải Yến dành nhiều năm làm việc ở thành phố này để tìm cho mình một chỗ đứng. Từ năm 2011, chị về đầu quân cho doanh nghiệp nhà nước khá lớn.
Ở đây, chị đảm nhiệm vị trí trưởng nhóm kinh doanh và marketing. Công việc cho chị thu nhập tốt, cơ hội thăng tiến và những người đồng nghiệp rất thân thiện. Nhưng chị Yến thừa nhận, cũng có lúc như bất cứ nhân viên văn phòng nào, chị không tránh khỏi những áp lực, lo lắng của cuộc sống hiện đại.
“Tôi vốn là người có khuynh hướng sống gần gũi thiên nhiên và muốn làm công việc về lĩnh vực môi trường. Tôi có ý định “bỏ phố về rừng” từ trước đó nhưng đến năm 2018 mới mạnh dạn viết đơn xin nghỉ việc”, chị kể.
Ba lần chị nộp đơn đều bị người sếp gạt đi. Cuối cùng, biết không thể giữ chân chị, người người quản lý nói, chị có thể ra đi, thỏa đam mê “bay nhảy”. Khi nào “mỏi gối chùn chân”, chị vẫn có thể quay về với công việc cũ.
Họ nấu cơm bằng bếp củi “Tôi nghỉ việc đã hơn 3 năm nhưng hiện tại, thỉnh thoảng trong các cuộc nói chuyện, sếp vẫn gợi ý tôi quay về”, chị kể.
Chị Yến vẫn kiên quyết với lựa chọn của mình, dù từ bỏ công việc nhiều người mơ ước để “về rừng”, chị nhận không ít lời nhận xét là “hâm dở”, “khác người”.
Năm 2018, từ Sài Gòn, chị ra làm việc tại một trung tâm chuyên bảo tồn thiên nhiên hoang dã ở rừng Cúc Phương (Ninh Bình). Sau 2 năm làm việc ở Ninh Bình, đầu năm 2020, người phụ nữ này chuyển về sống tại Tây Nguyên.
Ở đây, chị cùng 3 người bạn mua đất để phát triển trang trại. Trên diện tích đất này, họ thuê người dân tộc Ê Đê trồng cây ăn quả, rau sạch… Họ cũng phát triển xưởng sản xuất trà, nhang (hương) từ thảo mộc. Các hoạt động này giúp người bản địa có công ăn việc làm. Doanh thu từ việc kinh doanh, chị Yến và cộng sự dùng để làm các dự án thiện nguyện, giúp đỡ đồng bào dân tộc.
Cuộc sống chốn rừng hoang
“Nơi tôi sống là một căn chòi trên đồi, không điện, không sóng điện thoại. Trang trại chỉ có một tấm pin năng lượng mặt trời đủ để sạc đèn nhỏ. Đây là nơi khá biệt lập, mỗi ngọn đồi chỉ có một hộ dân sống”, chị Yến chia sẻ.
Mỗi sáng, chị Yến dành thời gian để kiểm tra các hoạt động tại trang trại. Sau đó, chị lên ngọn đồi cách chiếc lều chị sống 800m - nơi có sóng internet, để hoàn thành các báo cáo, xử lý công việc.
Chị Yến mắc võng ngủ trên đồi Ngắm bình minh vào mỗi sáng là điều chị yêu thích nhất khi về rừng sinh sống. Buổi chiều, chị Yến dành thời gian ra trung tâm thị trấn để mua thực phẩm, nhu yếu phẩm cho công nhân. Đây cũng là thời gian để chị nạp pin cho máy tính và điện thoại. Buổi tối, chị mắc võng ngủ trên đồi.
“Tôi muốn trực tiếp tương tác với thiên nhiên để cảm nhận được gió, sương, trăng đêm… Tôi không muốn sống với bốn bức tường bao bọc quanh mình”, chị nói.
Trở về rừng, chị Yến sống theo "chủ nghĩa freegan" - hạn chế sự tiêu thụ và bảo vệ môi trường bằng cách giảm rác thải, không mua đồ dùng mới và tận dụng, tái sử dụng thực phẩm, hàng hóa cũ.
Là một người phụ nữ, nhưng chị nói không với trang sức, mỹ phẩm. Nhiều năm nay, chị Yến không dùng dầu gội, sữa tắm. Thay vào đó, họ tắm bằng chanh và muối, gội đầu bằng nước sả, bồ kết, vỏ bưởi…
“Tôi cũng tự cắt tóc để không tốn tiền và không phải dùng dầu gội, dầu xả, thuốc nhuộm... Về chuyện ăn uống, tôi chủ trương ăn chay với rau, củ quả. Vì nhu cầu của bản thân rất thấp nên tôi mới có thể sống được trong môi trường rừng núi này”, người phụ nữ 37 tuổi kể.
Để hướng tới cuộc sống đơn giản, hạn chế tiêu thụ, chị hình thành các thói quen như từ chối túi nilon, đồ nhựa dùng một lần. Chị Yến cũng hạn chế mua sắm quần áo, giảm rác thải thời trang. Để đáp ứng các nhu cầu tối giản, chị tìm cách tái chế, sử dụng đồ cũ…
Phút thảnh thơi sau thời gian lao động ở trang trại Đồng thời, chị và nhóm bạn đang sống và làm việc tại trang trại cũng rất chú ý đến vấn đề xử lý rác thải.
“Chúng tôi tìm cách để không tạo ra rác thải, đặc biệt là các loại rác thải nhựa, phải xử lý bằng cách đốt”, chị nói thêm.
Họ hình thành thói quen phân loại rác. Với rác hữu cơ, họ bỏ ra đất rừng làm phân cho cây, làm thức ăn cho côn trùng và động vật nhỏ trong rừng. Với rác vô cơ (chai nhựa, bao bì gói thức ăn, đồ hộp...), họ đốt hoặc bán ve chai theo dạng rác có thể tái chế.
“Khi bạn thực sự nghĩ cho môi trường và thiên nhiên, bạn sẽ hành động khác, thay vì nuông chiều thói quen tùy tiện của mình, mà thời nay người ta gọi là tiện lợi và hiện đại”, chị Yến nhấn mạnh.
Không cảm thấy bất tiện, trái lại chị Yến dần quen với cuộc sống ở núi rừng.
Chị Yến dần thích nghi và yêu thích cuộc sống hòa mình vào thiên nhiên “Vì công việc, thỉnh thoảng tôi phải đi công tác ở TP.HCM, Hà Nội, Ninh Bình… Dù mỗi chuyến đi chỉ đi vài hôm nhưng tôi cũng thấy rất nhớ rừng”, chị nói.
“Từ ngày tôi còn bé, ba mẹ luôn tôn trọng và tin tưởng mọi quyết định của con. Khi biết tôi bỏ phố về rừng, ba mẹ tôi không hề ngăn cản. Đặc biệt, đến thời điểm hiện tại, tôi cảm thấy ngày càng yêu mến với công việc, con người và thiên nhiên nơi đây.
Tôi thuyết phục ba mẹ chuyển lên đây sinh sống nhưng họ đang tuổi nghỉ hưu, thích cuộc sống vui vẻ với bạn bè ở thành phố, nên chưa đồng ý”, chị Yến chia sẻ thêm.
Chàng trai bỏ đại học, mua đất trồng rừng, ‘gọi’ chim về ở
Không thu hoạch mà ‘tặng’ cả cánh rừng chuối chín cho bầy chim ăn, anh Tâm bị nhiều người gọi là “điên”. Dù vậy 9X vẫn miệt mài với công việc phủ xanh núi và ‘gọi’ chim về.
" alt="Cuộc sống trên đỉnh đồi của 8X 'bỏ phố về rừng' giúp bà con dân tộc">Cuộc sống trên đỉnh đồi của 8X 'bỏ phố về rừng' giúp bà con dân tộc
-
Vợ chồng tôi cưới nhau được 7 năm, có một con gái 6 tuổi, đang học lớp 1. Bốn năm trước, được bố mẹ tôi cho 1 tỷ, cùng tiền tiết kiệm của hai vợ chồng, chúng tôi mua căn nhà hơn 50m2, hai lầu trong hẻm nhỏ. Trước đây, vợ tôi vừa làm cho công ty nước ngoài vừa bán mỹ phẩm, bán bất động sản nên thu nhập 30-40 triệu đồng/tháng. Tôi là dân kỹ thuật, thu nhập 15 triệu đồng/tháng.
Ở chưa đầy năm vợ tôi đòi bán nhà để chuyển đến nơi có đường rộng hơn. Cô ấy muốn mở cửa hàng kinh doanh mỹ phẩm kết hợp bán bất động sản. Đúng lúc đó, gần nhà tôi có mảnh đất hơn 50m2, đường trước nhà rộng 8m, khu dân cư hiện hữu, giá bán gần 2 tỷ, vợ tôi rất ưng. Tôi không muốn bán nhà để mua nhà mới, vì không muốn nợ nần, một phần tôi không có “máu” kinh doanh như vợ.
Sau nhiều ngày vợ thuyết phục, tôi cũng đồng ý bán nhà. Căn nhà đang ở bán được 1,8 tỷ đồng. Chúng tôi phải vay ngân hàng bù vào tiền mua đất và xây nhà mới.
Ban đầu, chúng tôi vay 1,5 tỷ đồng. Sau khi mua đất, chúng tôi xây căn nhà 3 tầng, tổng chi phí xây 1,2 tỷ đồng.
Xây nhà xong, vợ tôi mở luôn cửa hàng kinh doanh mỹ phẩm và hùn vốn với bạn kinh doanh bất động sản. Cô ấy nói, công việc kinh doanh phải đi tiếp xúc nhiều người, nếu đi ô tô sẽ thuận lợi hơn. Chúng tôi lại đi vay ngân hàng 1,5 tỷ nữa để làm ăn và mua ô tô.
Mấy tháng đầu, thu nhập từ kinh doanh của vợ rất tốt, chúng tôi trả nợ ngân hàng đều đặn. Ngoài làm việc ở công ty, tôi phụ vợ buôn bán, lái xe chở cô ấy đi ký hợp đồng với khách hàng, đi giao hàng giúp vợ.
Từ đầu năm nay, do ảnh hưởng của tình hình dịch bệnh Covid-19, công việc kinh doanh từ khó khăn đến thua lỗ. Vợ tôi phải sang nhượng cửa hàng mỹ phẩm. Công ty bất động sản mà vợ tôi hùn vốn làm ăn cũng đóng cửa vì thua lỗ. Bây giờ, thu nhập của vợ chồng tôi là 30 triệu đồng/tháng nhưng phải chi phí đủ thứ, còn phải trả ngân hàng. Dù đã siết chặt chi tiêu nhưng tháng nào chúng tôi cũng mệt mỏi vì tiền.
Sáu tháng qua, chúng tôi quyết định rao bán nhà để trả nợ, chuyển về ở với bố mẹ tôi, số tiền còn lại để làm ăn.
Ban đầu chúng tôi rao bán căn nhà với giá 4,6 tỷ đồng nhưng không được. Sau đó, chúng tôi hạ xuống 4,3 tỷ, khách vẫn không mua.
Bây giờ, tiền nợ ngân hàng mỗi tháng vẫn phải trả đều đặn, nhưng nhà không bán được nên vợ chồng tôi lúc nào cũng căng thẳng. Vậy mà, vợ tôi lúc nào cũng như “ngồi trên mây” làm tôi mệt mỏi vô cùng.
Mẹ bán đất 10 tỷ chia hết cho 2 con, cuối đời mang tiếng ăn bám
Cả đời vợ chồng tích lũy tiền bạc, mua được ngôi nhà rộng rãi. Khi có tuổi, tôi chia hết tài sản cho các con nhưng vẫn mang tiếng là ăn bám.
" alt="Vay 3 tỷ xây nhà và mua ô tô, giờ vợ chồng tôi rơi vào bế tắc">Vay 3 tỷ xây nhà và mua ô tô, giờ vợ chồng tôi rơi vào bế tắc
-
Vài năm gần đây, một số địa phương đưa IELTS - bài thi tiếng Anh chuẩn hóa cho người không nói tiếng Anh bản xứ - vào kế hoạch tuyển sinh lớp 10. Ba hình thức chính được các tỉnh, thành sử dụng là tuyển thẳng, cộng điểm, miễn thi và quy đổi thành điểm môn tiếng Anh cho những thí sinh có IELTS, thường tính từ 4.0/9.0 trở lên. Bộ Giáo dục và Đào tạo cuối tuần trước đã yêu cầu dừng việc này. Theo quy chế tuyển sinh THPT mà Bộ ban hành, không có ưu tiên nào với thí sinh có IELTS và các chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế khác.
Trong khi nhiều tỉnh, thành cho rằng việc ưu tiên thí sinh có IELTS giúp giảm áp lực thi cử, tạo động lực học ngoại ngữ ở địa phương, TS Lại Thị Phương Thảo, Phó hiệu trưởng trường THPT chuyên Ngoại ngữ, trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, đánh giá quyết định của Bộ là hợp lý.
Theo bà Thảo, việc dùng IELTS để tuyển lớp 10, dù với hình thức và mức độ nào, về bản chất là không phù hợp với lứa tuổi.
"IELTS không giới hạn độ tuổi người học, nhưng không khuyến khích học sinh dưới 16 tuổi", bà Thảo nói.
Trong khi đó, để kịp có chứng chỉ xét tuyển lớp 10, học sinh cần học IELTS từ năm lớp 7 hoặc 8. Điều này đi ngược khuyến cáo của đơn vị tổ chức thi IELTS. Nội dung thi IELTS có nhiều nội dung khoa học, chuyên ngành, đòi hỏi người học có kiến thức nền tảng, hiểu biết nhất định về các lĩnh vực cụ thể. Những yêu cầu chưa phù hợp với một học sinh 13-14 tuổi.
Đồng tình, TS Phùng Thùy Linh, nhà sáng lập Tổ chức giáo dục Eduling, chuyên gia Anh ngữ của Bộ Ngoại giao Mỹ, cho hay IELTS dành cho những người muốn học đại học bằng tiếng Anh, hoặc định cư ở một số quốc gia nói tiếng Anh. Do đó, chứng chỉ này phù hợp với học sinh từ THPT trở lên, dùng trong xét tuyển đại học hoặc chứng minh năng lực ngôn ngữ cho các mục đích khác.
Không chỉ chuyên gia, 73% trong hơn 4.200 độc giả tham gia khảo sát của VnExpresscho rằng không nên tuyển thẳng, ưu tiên thí sinh có IELTS trong tuyển sinh lớp 10 công lập.
" alt="'IELTS không phù hợp để xét tuyển lớp 10'">'IELTS không phù hợp để xét tuyển lớp 10'
-
Nhận định, soi kèo Lion City Sailors vs Muangthong United, 19h00 ngày 20/2: Ngược dòng?
-
Khi rời sân phút 84, Kane trao lại băng thủ quân cho Rice. Nhưng tiền vệ Arsenal từ chối và để John Stones đảm nhiệm nhiệm vụ này trong thời gian cuối trận. Rice giải thích rằng Stones - người có ba bàn qua 80 trận khoác áo tuyển Anh từ năm 2014 - có thâm niên, kinh nghiệm hơn và xứng đáng với băng đội trưởng. "Tôi đã nói thẳng với Kane, và không cần phải biến nó thành một điều gì đó lớn lao", Rice bày tỏ. "Stones thường giữ băng thủ quân khi Kane không thi đấu, và tôi nghĩ đó là quyết định đúng đắn".
" alt="Declan Rice từ chối đeo băng đội trưởng trước Ireland">Declan Rice từ chối đeo băng đội trưởng trước Ireland