Siêu máy tính dự đoán Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1
êumáytínhdựđoánIpswichTownvsManCityhngàđội hình fulham gặp arsenal Chiểu Sương - 18/01/2025 19:47 Máy tính dự đoán
相关推荐
-
Soi kèo góc Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1
-
Dù vậy, cựu thuyền trưởng đội bóng xứ chùa Vàng khẳng định ông đang muốn tập trung công việc ở CAHN chứ chưa nghĩ tới chuyện ứng tuyển cho vị trị trí HLV trưởng ĐTQG Việt Nam.
“Cảm ơn tất cả người hâm mộ Việt Nam luôn ủng hộ tôi. Bản thân tôi rất hạnh phúc khi làm việc tại Việt Nam. Bóng đá có thể xảy ra mọi điều. Tuy nhiên, hiện tại, tôi muốn tập trung tối đa cho công việc tại CAHN",HLV Kiatisuk cho biết.
Nói về tiêu chí quan trọng của tân HLV trưởng tuyển Việt Nam, cựu danh thủ Thái Lan cho rằng đó phải là người hiểu rõ bóng đá Việt Nam và thực hiện nhiệm vụ đưa tuyển Việt Nam từng bước tiến đến sân chơi châu lục.
"Cơ hội làm HLV trưởng tuyển Việt Nam thì đó là mong muốn của tất cả các HLV. Và khi làm HLV trưởng tuyển Việt Nam thì ai cũng mong muốn đưa đội tuyển lên tầm cao mới, vươn tới sân chơi châu lục, đặc biệt là World Cup",HLV Kiatisuk nói.
Những ngày qua có nhiều ứng viên nộp hồ sơ tới VFF, trong đó có cả những HLV nổi tiếng của châu Âu, châu Á...
VFF đang sàng lọc hồ sơ để tìm ra một HLV có uy tín, chuyên môn tốt, và quan trọng là phải phù hợp với bóng đá Việt Nam. Trong trường hợp chưa tìm được ai phù hợp, VFF sẽ bổ nhiệm HLV tạm quyền trong đợt FIFA Days tháng 6 tới nhằm chuẩn bị cho hai trận gặp Philippines và Iraq, tại vòng loại thứ hai World Cup 2026.
Tuyển Việt Nam tìm thuyền trưởng mới và gợi ý của bầu Đức
VFF phải quan tâm tới những lời gợi ý từ bầu Đức trong quyết định chọn người dẫn dắt tuyển Việt Nam, nhất là ông bầu phố Núi từng thành công với 'thỏi vàng ròng' Park Hang Seo." alt="HLV Kiatisuk chưa muốn ngồi ghế nóng ở tuyển Việt Nam">HLV Kiatisuk chưa muốn ngồi ghế nóng ở tuyển Việt Nam
-
Nhận định trên nhiều học giả Trung Quốc đồng tình và họ nhấn mạnh rằng, nền kinh tế Nga-Trung đang bổ sung cho nhau. “Thương chiến Mỹ-Trung sẽ có tác động bất lợi đến nền kinh tế toàn thế giới. Điều này sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của cả Trung Quốc và Nga. Nhưng đồng thời, nó mở ra một số cơ hội để phát triển hợp tác kinh tế giữa Nga và Trung Quốc”, Giám đốc Viện Nga, Đông Âu và Trung Á thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc, ông Sun Zhuangzhi nhận định.
Theo ông, cuộc chiến thương mại của Washington đang thúc đẩy Moscow và Bắc Kinh tăng cường thương mại song phương, đặc biệt là về lĩnh vực năng lượng và nông nghiệp. Ông cho biết, các lệnh trừng phạt của Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) đang buộc Nga phải đa dạng hóa các đối tác và chuyển sự chú ý sang Trung Quốc.
Để chứng minh cho quan điểm của mình, ông Sun chỉ ra rằng trước đây Trung Quốc nhập khẩu hàng hóa nông sản chủ yếu từ Mỹ và Canada. “Bây giờ chúng tôi đang đa dạng hóa các nhà cung cấp, nhập khẩu nông sản từ các nước khác”, ông nói. Đồng thời, ông cũng nhấn mạnh điều này sẽ cung cấp một cơ hội tuyệt vời cho Nga.
Nhờ các chính sách của Mỹ, Nga-Trung đang xích lại gần nhau hơn. Ảnh: Tân Hoa Xã Nhận định trên được đưa ra trong bối cảnh Trung Quốc, nước nhập khẩu đậu nành lớn nhất thế giới, được cho là đã ngừng mua đậu nành của Mỹ trong bối cảnh cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung đang leo thang, sau khi các cuộc đàm phán thương mại đã kết thúc mà không có kết quả. Sau đó, Washinton đã áp mức thuế 25% đối với 200 tỷ đô la hàng hóa Trung Quốc, và Bắc Kinh đáp trả bằng cách tăng thuế đối với 60 tỷ đô la lên hàng hóa Mỹ.
Việc Trung Quốc đình chỉ mua đậu nành Mỹ sẽ có tác động tiêu cực đến nông dân Mỹ. Theo số liệu của Forbes, giá đậu nành đã giảm mạnh trong bối cảnh thương chiến Mỹ-Trung đang căng thăng. Giá đậu nành từ khoảng 10,5 USD/bó đậu nành trước khi cuộc thương chiến nổ ra, tới năm 2018 đã giảm xuống còn 8,6USD.
Trong khi đó, ông Zhao Huasheng, một giáo sư thuộc trường Đại học Phục Đán ở thành phố Thượng Hải nhận định, trong tình hình hiện nay, lĩnh vực tiềm năng nhất là sự tăng cường hợp tác giữa Trung Quốc và Nga trong vấn đề năng lượng.
“Khí thiên nhiên là một lĩnh vực đầy hứa hẹn, kể cả đường ống dẫn khí đốt. Chúng tôi không có nhiều đường ống dẫn khí đốt, bây giờ Trung Quốc bắt đầu nhập khẩu khí đốt hóa lỏng (LNG) từ Nga. LNG chuyển đến vịnh Bột Hải từ Bắc Băng Dương. Trong tương lai, nguồn cung cấp LNG sẽ tăng đáng kể”, ông Zhao nói.
Nga-Trung đang tăng cường hợp tác phát triển lĩnh vực năng lượng. Ảnh: Sputnik Các chuyên gia Trung Quốc tin rằng, nước này và Nga đang ở trong hoàn cảnh địa chính trị giống nhau. Mỹ và phương Tây đang muốn kiềm chế sự phát triển kinh tế của cả hai nước. Trong trường hợp của Trung Quốc, các vấn đề mất cân bằng thương mại chỉ là một cái cớ, ông Li Yongquan, Giám đốc Viện Quan hệ Quốc tế thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc cho biết.
“Mỹ áp đặt các lệnh trừng phạt lên Nga, và cuộc chiến thương mại cũng có thể được coi là một kiểu trừng phạt. Mỹ luôn xây dựng quan hệ với các quốc gia khác theo nguyên tắc ưu tiên cho lợi ích của họ. Lợi ích của Mỹ là tối quan trọng, đó là lập trường của họ. Nhưng những mối quan hệ như vậy thường không có triển vọng. Có thể nói, sự cạnh tranh giữa Mỹ và Trung Quốc đưa Bắc Kinh đến gần Moscow hơn”, ông Li nhận định.
“Tôi nghĩ rằng hợp tác cùng nhau, Nga-Trung hoàn toàn có thể bù đắp cho những tác động tiêu cực của các lệnh trừng phạt Mỹ nhằm vào Nga và cuộc chiến thương mại giữa Bắc Kinh và Washington. Chúng ta chỉ cần phát triển toàn bộ tiềm năng thương mại và hợp tác song phương (giữa Nga và Trung Quốc). Điều này sẽ có lợi cho cả hai nước, và phần còn lại của thế giới”, ông nhấn mạnh.
Tổng thống Nga Vladimir Putin là nhà lãnh đạo trên thế giới có nhiều cuộc gặp với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nhất. Dự kiến, hai ông sẽ có cuộc gặp trong thời gian từ ngày 5-7/6, khi ông Tập tham gia Diễn đàn Kinh tế Quốc tế St.Petersburg. Theo Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc Trương Hán Huy, Tổng thống Putin và ông Tập dự kiến sẽ ký hai văn kiện hợp tác quan trọng khi ông Tập tới thăm Nga.
Cụ thể, văn kiện đầu tiên sẽ là tuyên bố về một kế hoạch toàn diện cho việc phát triển và hợp tác chung giữa Nga-Trung. Còn văn kiện thứ hai sẽ về các vấn đề liên quan đến sự ổn định chiến lược quốc tế, theo Sputnik.
Tuấn Trần
" alt="‘Mỹ đang đẩy Nga và Trung Quốc lại gần nhau hơn’">‘Mỹ đang đẩy Nga và Trung Quốc lại gần nhau hơn’
-
Thời gian: Tùy thuộc vào từng năm. Kỳ thi năm 2023 được tổ chức vào ngày 25/2/2023 và 1/4/2023. Thí sinh được quyền thi 2 đợt và lấy kết quả cao nhất.
Hình thức: Trên máy tính, thí sinh nghe qua tai nghe và đọc câu hỏi trên màn hình, trả lời sử dụng chuột, bàn phím và tai nghe.
Điểm số: Tổng điểm môn Tiếng Anh là 150 điểm, trong đó điểm toàn phần của bài thi nghe và nói trên máy tính là 50 điểm.
Thời lượng: 35 phút/bài. Thí sinh phải vào phòng chuẩn bị thi trước giờ quy định 30 phút.
Để kỳ thi diễn ra thuận lợi, an toàn và nghiêm minh, công tác chuẩn bị được tiến hành cẩn thận và chu đáo.
- Đảm bảo cơ sở vật chất và trang thiết bị
Chính quyền thành phố Bắc Kinh đã đầu tư vào việc phát triển cơ sở hạ tầng cứng và mềm. Điều này bao gồm việc phát triển phần mềm kiểm tra tiêu chuẩn được tùy chỉnh để đáp ứng nhu cầu thực tiễn tại các điểm thi, cũng như xây dựng các trung tâm kiểm tra được trang bị phần cứng và hỗ trợ kỹ thuật cần thiết.
Ủy ban Giáo dục thành phố yêu cầu tất cả các ủy ban giáo dục cấp huyện tổ chức cẩn thận việc kiểm tra, nghiệm thu chất lượng xây dựng cơ sở hạ tầng và trang thiết bị.
- Đào tạo giáo viên và kỹ thuật viên làm công tác coi thi, chấm thi trên máy tính
Các giáo viên từ các trường cấp 3 và đại học trên địa bàn thành phố sẽ tham gia vào công tác coi-chấm thi. Cơ quan giáo dục thành phố tổ chức các chương trình tập huấn bắt buộc cho giáo viên và kỹ thuật viên.
Các chương trình này nhằm trang bị cho giáo viên và kỹ thuật viên những nghiệp vụ cần thiết để điều hành và quản lý bài thi trên máy tính một cách hiệu quả, cũng như khắc phục các sự cố kỹ thuật có thể phát sinh khi kỳ thi diễn ra.
- Đảm bảo tính bảo mật và toàn vẹn của quy trình kiểm tra
Các thí sinh bị nghiêm cấm mang thiết bị liên lạc không dây, thiết bị lưu trữ điện tử, tài liệu khác vào phòng thi.
Phần mềm chống gian lận được thiết kế để ngăn học sinh truy cập các nguồn bên ngoài như Internet. Một biện pháp khác là giám sát học sinh trong kỳ thi. Các địa điểm kiểm tra được trang bị máy quay video và giám thị giám sát hành vi của học sinh trong suốt thời gian làm bài.
Thứ tự các câu hỏi trong bài thi được sắp xếp ngẫu nhiên, do đó, các học sinh làm bài kiểm tra cùng lúc sẽ nhận được các phiên bản khác nhau của bài kiểm tra với các thứ tự câu hỏi khác nhau.
- Đảm bảo học sinh thích ứng
Công tác giảng dạy của các trường được yêu cầu tăng cường rèn luyện kỹ năng nghe, nói tiếng Anh cho học sinh, đẩy mạnh hình thức thi trên máy tính để các em làm quen với tốc độ của máy, nắm rõ các quy định và quy trình để giảm thiểu tác động của các hoạt động bất thường xảy ra trong quá trình kiểm tra.
Theo đại diện Văn phòng Tuyển sinh Cao cấp của Viện Khảo thí Giáo dục Bắc Kinh, năm 2023, hơn 62.000 thí sinh trên địa bàn thành phố Bắc Kinh đã hoàn thành kỳ thi tuyển sinh đại học môn Tiếng Anh phần nghe-nói đợt 1 tại 18 khu vực thi và 184 điểm thi. Mọi công tác từ tổ chức thi, lưu trữ đề thi, hệ thống làm bài đều được đảm bảo.
Trong khi đó, tờ Nhân dân Nhật báodẫn thông tin từ Văn phòng Tuyển sinh và Khảo thí Thâm Quyến, hơn 50.000 thí sinh đã dự thi nghe và nói tiếng Anh kỳ thi Cao Khảo tại 47 điểm thi ở 10 quận, huyện từ ngày 4-5/3/2023.
Tử Huy
Kết cục buồn của nam sinh Trung Quốc từng tuyên bố sẽ là Bill Gates thứ 2
Nam sinh ở Thiểm Tây, Trung Quốc cố tình bị điểm 0 trong kỳ thi ĐH và tuyên bố sẽ thành Bill Gates thứ 2 đã có một kết cục không mấy tốt đẹp." alt="Thi ĐH trên máy tính, Trung Quốc chuẩn bị như thế nào?">Thi ĐH trên máy tính, Trung Quốc chuẩn bị như thế nào?
-
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01: Sức mạnh nhà vô địch
-
Nhiều bài báo được đăng tải có nội dung cảnh báo về "quá trình Nhật hóa nước Mỹ" hoặc một "Trân Châu Cảng kinh tế" khi các doanh nghiệp Nhật mạnh tay thâu tóm nhiều công ty và thương hiệu nổi tiếng của Mỹ. Các nhà lập pháp và chuyên gia phân tích cũng khuyến cáo về thâm hụt thương mại gia tăng giữa hai nước, đồng thời phàn nàn về tình trạng các công ty Nhật ăn cắp quyền sở hữu trí tuệ Mỹ cũng như lợi dụng các thỏa thuận thương mại bất công bằng.
Trong một cuộc phỏng vấn trong chương trình Morton Downey Jr. Show năm 1989, bản thân ông Trump cũng than phiền việc Nhật "đang hút máu của Mỹ một cách có hệ thống". Nói về cán cân thương mại Mỹ - Nhật, ông Trump cho rằng: "Đây là vấn đề lớn và ngày càng trầm trọng. Họ (Nhật) đang cười vào mũi chúng ta".
Năm 1989, ông Trump đã lên tiếng ủng hộ các chính sách chống Nhật về thương mại. Ảnh: CNN Tuy nhiên, đúng lúc ấy, một sự thay đổi đã diễn ra. Về sau, ngoài việc không thể soán ngôi số 1 về kinh tế của Mỹ, Nhật còn bị tụt lại phía sau rất xa.
Chiến tranh thương mại
Theo CNN, sau khi Ronald Reagan lên nắm quyền tổng thống vào năm 1981, Mỹ bắt đâu gây sức ép buộc Nhật phải mở cửa thị trường cho các công ty Mỹ và giảm sự mất cân bằng thương mại giữa hai nước.
Trong khi Nhật nhất trí thực hiện các giải pháp, kể cả hạn chế số lượng xe hơi xuất khẩu sang Mỹ, nỗi khiếp sợ về sức mạnh thương mại Nhật vẫn tăng lên. Các nhà lập pháp của cả hai bên buộc phải có hành động.
Khi thông qua một dự luật kêu gọi các cuộc trả đũa thương mại cứng rắn nhắm vào Nhật, nghị sĩ Cộng hòa Robert Packwood, người đứng đầu Ủy ban tài chính của Thượng viện Mỹ hứa hẹn sẽ "ăn miếng, trả miếng" để buộc Tokyo phải "hiểu chuyện".
Trong một buổi điều trần của Ủy ban tài chính Thượng viện năm 1985, Thượng nghị sĩ Dân chủ Max Baucus tuyên bố: "Ông Reagan từng dự đoán về một tương lai, trong đó thương mại sẽ lên ngôi vua, đại bàng sẽ cất cánh lên cao và nước Mỹ sẽ trở thành cường quốc thương mại hùng mạnh nhất trên Trái đất. Ồ, thương mại có thể là vua và đại bàng có thể chiếm hữu bầu trời nhưng đó không phải là đại bàng Mỹ. Kết quả thương mại của Mỹ chưa bao giờ tồi tệ như thế này".
Năm đó, 5 nước gồm Mỹ, Tây Đức, Pháp, Anh và Nhật đã ký Hiệp định Plaza, giảm giá trị đồng USD so với đồng Yên Nhật và đồng Mark Đức. Động thái tạo lợi thế cho Mỹ, dẫn tới việc gia tăng xuất khẩu và giảm thâm hụt thương mại của Mỹ với nhiều quốc gia Tây Âu.
Tuy nhiên, Hiệp định Plaza không phải là dấu chấm hết cho các hành động của Mỹ chống Nhật. Năm 1987, Washington đã áp thuế nhập khẩu 100% đối với lượng hàng hóa Nhật trị giá 300 tỉ USD, ngăn chặn chúng thâm nhập vào thị trường Mỹ thành công.
Người dân Mỹ đập phá xe hơi Nhật trong một chiến dịch tẩy chay do các công nhân ngành thép ở bang Indiana phát động năm 1982. Ảnh: AP Mọi thứ nhanh chóng trở nên tồi tệ với Tokyo. Khi đồng Yên bắt đầu tăng giá, các sản phẩm Nhật trở nên ngày càng đắt đỏ và các nước khác bắt đầu quay lưng với cường quốc xuất khẩu một thời. Những nỗ lực của Ngân hàng trung ương Nhật nhằm giữ giá đồng Yên ở mức thấp đã làm khởi phát hiện tượng bong bóng chứng khoán và sự sụp đổ của hiện tượng đó đã góp phần đẩy đất nước mặt trời mọc vào suy thoái cũng như một "thập niên lạc lối".
Trong một báo cáo của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), hai nhà kinh tế Joshua Felman và Daniel Leigh viết, tăng trưởng GDP và xuất khẩu của Nhật về cơ bản đã ngưng trệ vào nửa đầu năm 1986. Họ kết luận rằng, mặc dù Hiệp định Plaza không trực tiếp gây suy thoái kinh tế Nhật, nhưng nó đã làm khởi phát một chuỗi sự kiện và cùng với các quyết định sai lầm ở Tokyo đã dẫn tới sự sụp đổ của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Các bài học cạnh tranh
Một số bước đột phá đầu tiên của ông Trump vào chính trường Mỹ bao gồm cả việc tỏ thái độ chống Nhật trong những thập niên 1980 và đầu những năm 1990. Trong giai đoạn đó, ông bắt đầu kêu gọi dùng chính sách áp thuế như một vũ khí thương mại.
Mặc dù Tổng thống Trump chưa từng đề cập đến mối quan hệ lịch sử Mỹ - Nhật trong cuộc xung đột hiện thời với Trung Quốc nhưng thành công trong thương chiến với Nhật được cho có thể ảnh hưởng tới suy nghĩ của ông về cách đối phó với Bắc Kinh. Robert Lighthizer, một trong những cố vấn chủ chốt về thương mại của vị lãnh đạo Nhà Trắng đương nhiệm cũng từng tham gia vào các cuộc thương lượng ở Nhật hồi những năm 1980.
Năm 2011, khi ông Trump tỏ ý muốn chạy đua làm tổng thống, ông Lighthizer đã ca ngợi sự hoài nghi của doanh nhân này đối với "các giáo lý tự do thương mại thuần túy". "Biểu tượng của chủ nghĩa bảo thủ hiện đại, Ronald Reagan, đã áp đặt hạn ngạch đối với thép nhập khẩu, bảo vệ hãng Harley-Davidson khỏi sự cạnh tranh của Nhật, hạn chế nhập khẩu các chất bán dẫn và xe hơi cũng như thực hiện vô số bước tương tự để giữ cho ngành công nghiệp Mỹ phát triển mạnh mẽ ", ông Lighthizer viết.
Tuy nhiên, theo giới quan sát, trong khi cả Tổng thống Trump và ông Lighthizer có thể rút ra những bài học tích cực từ cuộc chiến thương mại với Nhật những năm 1980, Bắc Kinh cũng quan tâm chú ý và các lãnh đạo Trung Quốc rõ ràng không có ý định lặp lại sai lầm của Tokyo.
Các học giả Trung Quốc tố Mỹ đã gièm pha Nhật vì các vấn đề kinh tế trong nước và "quan điểm bảo hộ mạnh mẽ là động lực trực tiếp phía sau Hiệp định Plaza". Chủ đề phổ biến trong cách truyền thông chính thống của Trung Quốc đưa tin về chiến tranh thương mại Mỹ - Trung là, Washington đang tìm cách đổ lỗi cho Bắc Kinh về những vấn đề vượt ngoài tầm kiểm soát của chính quyền ông Trump.
Lịch sử lặp lại
Tất nhiên, năm 2019 không phải là năm 1985 và Trung Quốc không phải là Nhật. Bắc Kinh hiện hùng mạnh cả về kinh tế và chính trị hơn nhiều so với Tokyo hồi những năm 1980, khi Nhật còn phụ thuộc vào Mỹ về an ninh quốc gia và ít sẵn sàng mạo hiểm chọc giận Washington hơn.
"Nhật từng là mục tiêu dễ chiến đối với Mỹ. Sau Thế chiến hai, Nhật phụ thuộc vào Mỹ cả về chính trị và kinh tế, dẫn đến việc giới hạn sức mạnh mặc cả trong đối đầu với Mỹ. Trung Quốc hiện ở vị thế tốt hơn khi kháng cự sức ép từ Mỹ", hai chuyên gia phân tích Alicia Garcia-Herrero và Kohei Iwahara giải thích.
Rủi ro trong trường hợp này không phải là hai bên không học hỏi gì từ lịch sử, mà là họ có thể rút ra nhầm bài học. Tổng thống Trump và cố vấn Lighthizer có thể tin, một chính sách hung hăng tương tự như từng áp dụng trong thương chiến với Tokyo sẽ khiến Bắc Kinh phải xuống thang trước những đòi hỏi của họ. Các nhà đàm phán Trung Quốc cũng đã biết điều gì xảy ra nếu dồn ép ông Trump, thể hiện qua việc đổ vỡ các cuộc đàm phán thương mại song phương trong tháng 5 này, sau khi Bắc Kinh tìm mọi cách thay đổi thỏa thuận vào phút chót.
Sự thất bại của các cuộc thương lượng đó đã dẫn tới việc gia tăng căng thẳng tức thì và cả hai bên thi nhau áp thuế nhập khẩu mới đánh vào hàng hóa của đối phương. Điều này có thể bắt nguồn từ những thay đổi muộn màng của Bắc Kinh, nhưng cũng còn do việc Washington không sẵn sàng đàm phán.
Trong khi đó, cách hiểu của Trung Quốc về những gì đã diễn ra trong thập niên 1980 cũng có thể khiến nước này phạm phải các sai lầm.
Hôm 23/5, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lục Khảng tuyên bố "bất kỳ thỏa thuận đôi bên cùng có lợi nào đều phải dựa trên sự tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng và các kết quả hai bên cùng có lợi". Song, nhiều nhà quan sát lưu lý, những gì Bắc Kinh coi là "đôi bên cùng có lợi" thường mang nghĩa chiến thắng về phía họ. Và mong muốn tránh lặp lại các sai lầm của Nhật có thể dẫn đến việc Trung Quốc từ chối chấp nhận các mất mát nhỏ, vốn rốt cuộc có thể dẫn tới một thỏa thuận toàn cục tốt hơn.
Nhật hiện đang chào mừng sự khởi đầu của triều đại Lệnh Hòa dưới sự cai trị của một vị vua mới, thời điểm để dẹp bỏ quá khứ và bắt đầu lại. Theo một số nhà phân tích, các nhà đàm phán thương mại Mỹ và Trung Quốc tốt hơn nên học hỏi từ bài học đó, thay vì những gì từng đã xảy ra trong những năm 1980.
Tuấn Anh
" alt="Vận dụng bài học với Nhật, Mỹ sẽ thắng trong thương chiến với TQ?">Vận dụng bài học với Nhật, Mỹ sẽ thắng trong thương chiến với TQ?
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1: Chia điểm?
- Trump đang thua thương chiến với Trung Quốc
- Năm cầu thủ nào sắp rời MU vào cuồi mùa
- Hillary Clinton: Trump dùng bồ cũ của Bill chọc tức Hillary
- Nhận định, soi kèo Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1: Khẳng định đẳng cấp
- Myanmar sẽ chơi tấn công, tuyển Việt Nam giành vé sớm AFF Cup 2018
- Link xem trực tiếp Pháp vs Maroc
- Kết quả AFF Cup 2018 hôm nay 13/11: Indonesia vs Timor Leste, Philippines vs Singapore
- Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Mohammedan Dhaka, 15h45 ngày 17/1: Tiếp tục thương đau
- Cúp xẹ đạp truyền hình TP.HCM: Cú đúp thắng chặng
- 随机阅读
-
- Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
- Link xem trực tiếp vòng 22 Ngoại hạng Anh hôm nay 4/2
- Thông tin mới vụ học sinh ngộ độc sau đi dã ngoại: Còn 8 trẻ ở viện theo dõi
- Nhận định Hà Nội FC đấu Nam Định, 19h15 ngày 31/3
- Soi kèo góc Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
- Tuyển sinh thi vào lớp 10 THPT ở Nghệ An với 3 môn Văn, Toán, Ngoại ngữ
- Kết quả bóng đá Nam Định 3
- Kết quả Anh 2
- Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al
- Cuộc trục vớt kho vàng lớn nhất nước Mỹ và lời nguyền của con tàu
- Chính quyền Trump đang 'nhiễu loạn' chuyện Iran
- Tin bóng đá 23/3: MU ký Timber, Liverpool mua Kolo Muani
- Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1
- Link xem trực tiếp Thổ Nhĩ Kỳ vs Bồ Đào Nha
- Hạ gục Malaysia, tuyển Việt Nam nhận thưởng tiền tỷ
- Khai trương 4 cơ sở mới, VUS mang đến trải nghiệm học tiếng Anh chất lượng
- Nhận định, soi kèo West Ham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 18/1: Nới rộng khoảng cách
- Đội tuyển Việt Nam hạ đẹp Malaysia: HLV Park Hang Seo quá cao tay
- Quy định về đề thi vào lớp 10 TP.HCM và tuyển sinh chương trình ngoại ngữ 2023
- Lịch thi đấu bóng đá hôm nay 1/7/2024
- 搜索
-
- 友情链接
-