您现在的位置是:Công nghệ >>正文
Siêu xe gặp nạn 'hạ gục' hàng loạt xế nổ BMW
Công nghệ138人已围观
简介Dàn môtô bên ngoài đại lý BMW đã bất đắc dĩ trở thành những quân đô-mi-nô cho "siêu bò" Lamborghini....
Dàn môtô bên ngoài đại lý BMW đã bất đắc dĩ trở thành những quân đô-mi-nô cho "siêu bò" Lamborghini.
êuxegặpnạnhạgụchàngloạtxếnổbóng đá nam địnhTIN BÀI KHÁC
7 siêu xe khủng về VN trong nửa đầu năm 2012
Chiêm ngưỡng bộ xế Rolls-Royce biển đẹp tại Việt Nam
Xế chạy điện vòng quanh thế giới đã đến VN
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Panathinaikos vs Volos, 22h00 ngày 16/2: Làm khó chủ nhà
Công nghệHoàng Ngọc - 16/02/2025 10:23 Nhận định bóng ...
阅读更多Kinh nghiệm giành học bổng của 10X đỗ vào đại học Mỹ
Công nghệVới hồ sơ 'sáng' cùng thành tích học tập tốt và hoạt động ngoại khóa nổi bật, nữ sinh lớp chuyên Anh của Trường THPT Chuyên Hà Nội–Amsterdam nhận được thư báo trúng tuyển của ĐH Washington and Lee (xếp thứ 9 trong số các trường đại học giáo dục khai phóng ở Mỹ) cùng mức học bổng 220.000 USD cho 4 năm học. Nguyễn Hoàng Phương Linh từng giành được huy chương Đồng kỳ thi Olympic Toán học khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (APMOPS 2016), huy chương Đồng giải Violympic Toán Tiếng Anh cấp Quốc gia.
Bí kíp để luôn có một tinh thần thoải mái trong suốt “mùa apply”, theo Linh, là phải quản lý thời gian thật tốt, vạch ra và giải quyết lần lượt từng vấn đề theo các mốc thời gian.
“Em biết nhiều bạn trong khoảng thời gian ‘apply’ áp lực rất nhiều, có khi chỉ ngủ vài tiếng mỗi ngày. Nhưng em thấy đó không phải là cách để đi đường dài. Vì thế, em luôn giữ cho mình một tinh thần thoải mái, ngủ đủ giấc và luôn có thời gian biểu chặt chẽ hàng ngày. Cách làm này em thấy rất hiệu quả”.
Nữ sinh cũng lên thời khóa biểu chi tiết theo từng khung giờ và làm theo kế hoạch đã đặt ra.
“Ví dụ, em luôn vạch chi tiết khoảng thời gian 2 – 4 giờ, 4 – 5 giờ, 5 – 6 giờ em sẽ phải làm gì. Khi đặt ra cường độ như thế, mình làm việc cũng sẽ tập trung hơn rất nhiều. Và khi nắm được khối lượng công việc của một tuần, mình cũng có thể phân bổ thời gian hợp lý hơn”.
Nhờ có chiến lược cụ thể, điểm các bài thi chuẩn hóa của Linh ở mức khá cao. Em đạt điểm 1550 SAT 1 (superscore), 800 SAT 2 Toán và 110 TOEFL IBT.
Phương Linh (ngoài cùng bên trái, hàng đầu tiên) cùng các bạn trong câu lạc bộ.
Niềm đam mê với Tranh biện
Bên cạnh đó, Phương Linh cũng nhấn mạnh việc cần phải thể hiện cá tính, đam mê một cách đồng nhất để thuyết phục hội đồng tuyển sinh. Niềm đam mê với tranh biện đã được Phương Linh thể hiện xuyên suốt trong hồ sơ của mình. Đây là hoạt động mà Linh nói đã thể hiện rõ ràng nhất con người mình trong suốt ba năm THPT.
Tại trường Ams, Phương Linh là Phó Chủ tịch Câu lạc bộ Tranh biện, Phó Trưởng ban tổ chức Giải Tranh biện Hà Nội mở rộng (Hanoi Debate Tournament).
Nữ sinh 18 tuổi cũng “ẵm” một vài giải thưởng về tranh biện như quán quân và top 3 người nói xuất sắc nhất của giải Hanoi Debate Tournament 2019; lọt vào bán kết giải National Novice Debating Championship 2018.
Ngoài ra, Linh cũng là nhân vật tham gia chương trình Trường Teen 2019 của VTV7 với chủ đề từng “gây bão”: Học sinh có lỗi hay không khi điểm Lịch sử thấp.
Không chỉ tham gia với tư cách tranh biện viên (debater), Phương Linh còn tham gia nhiều giải trong vai trò giám khảo.
Linh (ngoài cùng bên phải) làm giám khảo trong trận chung kết Hanoi Debate Tournament
Dù vậy, Linh thừa nhận, bản thân không phải là người có năng khiếu về tranh biện. “Em bắt đầu từ con số 0, từng luyện tập tranh biện để thử thách giới hạn của bản thân”.
Giai đoạn đầu, Phương Linh chủ yếu ngồi xem các video đấu tập; cập nhật thông tin liên tục và xây dựng cho bản thân một nền tảng kiến thức đủ dày. Nữ sinh cũng thường xuyên phải tự tập luyện nói một mình trước gương.
Sau này, khi đã tự tin hơn, Linh đi đấu tập với những người bạn trong câu lạc bộ. Dần dần, nữ sinh trường Ams kết nối với các bạn trường khác để tổ chức những buổi giao lưu, làm quen với không khí thi đấu.
“Để chuẩn bị cho một buổi tranh biện có khi phải tập luyện suốt cả một tháng trời. Nhưng điều này đã giúp em học được cách thể hiện quan điểm bản thân rõ ràng hơn mỗi khi lên ‘sàn’ tranh biện”.
“Tranh biện đã tạo cơ hội cho em hiểu biết hơn về các vấn đề trong đời sống và có cái nhìn đa chiều. Khi đã quen với tư duy phản biện thì không chỉ trong một trận tranh biện mà trong bất cứ hoàn cảnh nào, trước một hiện tượng trong đời sống, em cũng sẽ có xu hướng nhìn bao quát hơn, từ các góc độ khác nhau thay vì chỉ nghĩ mình luôn đúng.
Ngoài ra, tranh biện còn khiến em tự tin hơn vào bản thân. Trước đây, khi mới vào cấp 3, em không có kinh nghiệm về tranh biện. Nhưng em đã dám thử một lĩnh vực mà em chưa từng thử. May mắn, sau rất nhiều cố gắng và nỗ lực tập luyện, em lại có những dấu mốc khẳng định mình trong lĩnh vực ấy.
Việc ấy khiến em cảm thấy tự tin hơn và nó đã thôi thúc em đi ra khỏi vùng an toàn của mình, dám thử những thứ mới”, Phương Linh nói.
Bảng dày các hoạt động ngoại khóa.
Đó là dự án Life Shield (dự án Tấm chắn) do Linh khởi xướng. Trong 21 ngày cách li xã hội, dự án đã làm được 12.000 tấm chắn bảo hộ gửi đến 18 bệnh viện, trong đó có Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TW, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức...
Ngoài ra, Linh còn là đồng sáng lập, Trưởng ban tổ chức của dự án "Phù thủy Kinh tế" - một dự án từng gây được “tiếng vang” tại trường Ams.
Linh cho rằng, nhiều học sinh mong muốn tìm hiểu những kiến thức về kinh doanh nhưng trong chương trình chính khóa lại không có bộ môn này. Các tài liệu trên mạng hầu hết lại bằng tiếng Anh, do đó rất khó để tiếp cận.
Vì vậy, dự án ra đời với mục đích đưa những kiến thức về kinh tế trở nên gần gũi hơn với những học sinh cấp 3. Tại đây, học sinh có thể lắng nghe các chuyên gia tài chính chia sẻ kiến thức thông qua các buổi talkshow, với các chủ đề chính như về thị trường chứng khoán Việt Nam, các công việc trong ngành tài chính và triển vọng phát triển Fintech tại Việt Nam. Hoạt động này cũng đã thu hút đông đảo học sinh tham dự.
Làm nhiều hoạt động một lúc, nữ sinh trường Ams cho rằng điều đó không làm em cảm thấy “lộn xộn” vì “quan trọng nhất vẫn là sắp xếp thời gian để làm được nhiều việc một cách hiệu quả”.
Hiện tại, ngoài việc học, Phương Linh còn làm trợ lý cho một tiến sĩ nghiên cứu về các vấn đề vaccine. Thời gian tới, nữ sinh 18 tuổi dự định sẽ chuẩn bị thật tốt cho kỳ thi tốt nghiệp THPT và thử sức thêm một vài lĩnh vực mới trước khi sang Mỹ.
Thời Vũ
Nữ sinh trường Ams giành học bổng ĐH Chicago nhờ bài luận về triết học
Yêu thích Triết học, luôn tự đặt câu hỏi về mọi khía cạnh trong cuộc sống,… những thắc mắc ấy đã đi vào bài luận và giúp Giang Huyền Anh giành được học bổng tới 67.000 USD/năm đến ĐH Chicago (xếp thứ 6 nước Mỹ).
">...
阅读更多Từ vựng tiếng Anh về vật dụng trong gia đình
Công nghệDưới đây là cách gọi tên bằng tiếng Anh của một số vật dụng mà hầu như gia đình nào cũng có. Kim Ngân
">...
阅读更多
热门文章
- Soi kèo góc AC Milan vs Feyenoord, 0h45 ngày 19/2
- Tiến sĩ Triết học được bổ nhiệm làm hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Huế
- Hoa hậu Đoàn Thu Thuỷ khoe dáng gợi cảm, xác nhận dự thi Miss Global 2023
- Trưởng phòng Giáo dục: 'Thông báo tuyển giáo viên nhưng hiếm người nộp hồ sơ'
- Nhận định, soi kèo Real Betis vs Real Sociedad, 03h00 ngày 17/2: Tin vào chủ nhà
- Nam sinh gốc Việt bị bắt nạt nhiều tháng ở Hàn Quốc
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Machida Zelvia vs Sanfrecce Hiroshima, 12h00 ngày 16/2: Tiếp tục gieo sầu
-
Xuất phát từ một ngôi trường nhỏ ở ngoại ô TP. HCM, cậu học trò Nguyễn Đình Quốc Khánh từng là người duy nhất của trường ở thời điểm ấy đỗ vào Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong (TP.HCM). Sau khi tốt nghiệp phổ thông, mặc dù theo khối A và trúng tuyển ngành Sinh học của Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐHQG TP.HCM) nhưng Khánh chỉ đạt 4 điểm môn Hóa. Với khả năng tiếng Anh tốt, Khánh rẽ hướng sau khi trúng tuyển vào ngành Sư phạm tiếng Anh của Trường ĐH Sư phạm TP.HCM.
Nguyễn Đình Quốc Khánh (sinh năm 1993) hiện đang học tiến sĩ năm cuối tại khoa Hóa, Trường ĐH California ở Santa Barbara (Mỹ).
Bước sang năm thứ hai, Khánh có cơ hội được học chuyển tiếp tại Trường ĐH New Orleans (Mỹ).
“Cho đến thời điểm ấy, tôi vẫn chưa xác định được, nếu sang Mỹ tôi sẽ theo học ngành gì. Tiếp tục học ngành sư phạm sẽ là điều rất khó khăn vì mình không thể cạnh tranh về mặt giao tiếp với người bản xứ. Khi ấy, tôi bắt đầu nhen nhóm mong muốn được đóng góp vào một phần trong quy trình nghiên cứu ra thuốc chữa bệnh cho con người”.
Vì vậy, Khánh quyết định lựa chọn ngành Hóa Dược tại Trường ĐH New Orleans. Anh Khánh cho rằng, đó là một quyết định liều lĩnh vào thời điểm ấy, bởi “môn Hóa không phải là thế mạnh”.
“Tôi từng không thích môn Hóa, học Hóa cũng rất dở và chỉ được 4 điểm thi đại học. Lý do là bởi tôi cảm thấy mình phải học thuộc và nhớ nằm lòng quá nhiều mà không thực sự hiểu bản chất của vấn đề.
Thời gian luyện thi ĐH, có những câu trong đề phải “có chiêu” mới làm được. Chưa hết, chúng tôi phải ngồi cân bằng rất nhiều phản ứng, thực hiện rất nhiều phép tính toán quá phức tạp mà đôi lúc tôi nghĩ, mình đang học Toán chứ không phải học Hóa".
Khánh cho biết mình đã rất may mắn khi được làm thí nghiệm với một trong những thiết bị hiển vi điện tử nghiệm lạnh tối tân nhất thế giới Khi học ở ĐH New Orleans, Khánh được làm rất nhiều thí nghiệm, hiểu được gốc rễ bản chất của từng phản ứng và trả lời được câu hỏi “Tại sao?” trước mỗi vấn đề cụ thể. Từ đó, Khánh không còn bị “ngợp” trước môn Hóa.
Tuy vậy, anh cho rằng, dù chương trình Hoá học ở Việt Nam nặng nhưng cũng trang bị cho sinh viên những lợi thế nhất định.
“Ví dụ, trong lớp Hoá Đại cương năm thứ nhất, sinh viên Việt Nam đã thuộc lòng phân tử khối của bạc clorua (AgCl) là 143,5, trong khi nhiều sinh viên Mỹ vẫn loay hoay tìm nguyên tố bạc trên bảng tuần hoàn”.
Cuối cùng, cậu sinh viên người Việt tốt nghiệp loại xuất sắc với GPA 3.94/4.00. Sau đó, anh tiếp tục được nhận vào học chương trình tiến sĩ tại Trường ĐH California ở Santa Barbara. Hướng nghiên cứu của Khánh là về ảnh hưởng của đuôi carboxy lên sự đa phân hoá (oligomerization) của thụ thể adenosine A2A.
Kinh nghiệm vào đại học nghiên cứu hàng đầu
Để giành được một suất học tiến sĩ ngành Hoá Lý Sinh (Biophysical Chemistry)tại Mỹ, anh Khánh nói bản thân đã phải chuẩn bị rất lâu trước đó. Khi xác định được những trường phù hợp, anh bắt đầu chuẩn bị đầy đủ các điều kiện cần thiết để sẵn sàng “apply”.
“Kinh nghiệm làm nghiên cứu là yếu tố rất quan trọng, nhất là khi muốn ứng tuyển vào những ngôi trường đại học nghiên cứu hàng đầu”, anh Khánh nói.
Vì thế, vào năm cuối cùng của bậc đại học, Khánh xin vào làm việc trong các lab của trường và dành không dưới 1/2 thời gian mỗi ngày tại đây.
Tuy vậy, anh cho rằng, sinh viên nên cố gắng tìm kiếm cơ hội làm nghiên cứu càng sớm càng tốt, thậm chí ngay từ năm nhất hoặc năm hai.
“Ở bên Mỹ, sinh viên luôn có ít nhất một kỳ được đi làm nghiên cứu. Các vị trí trong lab mà sinh viên có thể tham gia cũng rất nhiều. Mình có thể mở lời với các nghiên cứu sinh, rằng: “Lab có đang cần sinh viên phụ giúp không?”hoặc viết email trực tiếp tới các giáo sư.
Mặc dù cách làm này không phải lúc nào cũng nhận được phản hồi, nhưng nếu mở rộng phạm vi, chắc chắn sẽ có cơ hội. Điều quan trọng nhất là thái độ tích cực”.
Bên cạnh đó, theo anh Khánh, email gửi đi cũng phải trình bày rõ ràng những hiểu biết về nội dung lab đang thực hiện, tại sao bản thân lại hứng thú với những nghiên cứu trong lab.
“Việc “rải” một email giống nhau với nội dung sơ sài đi khắp nơi là điều tối kỵ, bởi lẽ chỉ cần đọc email, các giáo sư sẽ nhận ra ngay sinh viên có dành nhiều thời gian để tìm hiểu về lab và hứng thú với lab hay không. Nếu thực sự tâm huyết, chắc chắn các giáo sư sẽ chú ý”.
Quốc Khánh (phía trái ngoài cùng) cùng với nhóm nghiên cứu của GS. Songi Han tại trường ĐH California Santa Barbara
Một yếu tố quan trọng khác khi muốn nộp đơn vào học tiến sĩ, đó là thư giới thiệu. Anh Khánh cho rằng, thư giới thiệu thông thường là những nhận xét về năng lực học tập, nghiên cứu hoặc làm việc của ứng viên. Do đó, lựa chọn người viết thư nên là những người hiểu rõ về mình để có thể giới thiệu chi tiết nhất.
“Hợp lý nhất là nên nhờ người mà bạn đã từng làm nghiên cứu trong lab của họ, vì đó là những người đã trực tiếp xem xét và chứng kiến quá trình làm nghiên cứu của bạn.
Ví dụ như tôi đã nhờ thầy chủ nhiệm lab và hai người thầy khác – những người tôi thường xuyên qua văn phòng của họ để hỏi và trao đổi bài. Đây cũng là những người nắm bắt rõ ràng nhất tư duy và cách suy nghĩ của tôi, từ đó có thể đưa ra đánh giá khách quan về việc tôi có khả năng để tiếp tục thực hiện nghiên cứu ở bậc tiến sĩ hay không”.
Ngoài ra, bài giới thiệu bản thân cũng rất quan trọng, bởi nếu chỉ có điểm số hay kinh nghiệm nghiên cứu – vốn là những thông số trên giấy – cũng sẽ không giúp nhà tuyển sinh đánh giá được toàn diện con người ứng viên.
“Nhà tuyển sinh mong muốn tìm hiểu nhiều hơn thế, như: “Ứng viên đó là ai?”, “Họ là người như thế nào?”. Vì thế, bài giới thiệu phải nói được lý do rất rõ ràng và cụ thể như: vì sao bản thân muốn học lên tiến sĩ, lý do chọn trường, chọn ngành...
Bạn cũng nên gửi cho một vài người có kinh nghiệm và chuyên môn đọc và góp ý xem đã có thuyết phục hay không”, anh Khánh gợi ý.
Khánh trong buổi thuyết trình về đề tài tiến sĩ nghiên cứu cấu trúc thụ thể adenosine A2A
Ngoài các yếu tố trên, ứng viên cũng cần lưu ý một vài yếu tố khác như khả năng tiếng Anh hay thành tích học tập.
“Thành tích học tập và khả năng tiếng Anh tốt sẽ giúp cho hồ sơ của bạn có tính cạnh tranh hơn”, anh Khánh nói.
Nguyễn Đình Quốc Khánh hiện đang là thành viên chủ chốt của Cộng đồng Hoá học Việt Nam (Vietnamese Chemical Association) – một tổ chức được thành lập và điều hành bởi nhóm các nhà Hoá học trẻ người Việt với mong muốn kết nối các học giả, chuyên gia, sinh viên, nghiên cứu sinh người Việt trên khắp thế giới.
Sau 10 tháng thành lập, nhóm đã tổ chức được 11 webinar với các chủ đề phong phú như năng lượng tái tạo, hiển vi điện tử, tổng hợp hữu cơ, Covid-19,… đến các vấn đề liên quan đến hành trình của nghiên cứu sinh như nghiên cứu lâm sàng, tìm việc ngoài học thuật.
Hiện tại, cộng đồng này có gần 3.500 người theo dõi đến từ 45 quốc gia trên khắp thế giới.
Thúy Nga
Tiến sĩ có 15 bằng sáng chế Mỹ: 'Đừng hỏi làm gì để có mức lương nghìn đô'
Khi nói chuyện với nhiều bạn trẻ, TS Công thường nhận được câu hỏi: “Làm gì để ra trường đạt mức lương 2.000 hay 10.000 USD?”. Anh cho rằng, thay vì đặt câu hỏi đó, hãy nghĩ đến việc làm thế nào để nâng giá trị bản thân.
" alt="9X từng ‘học rất dở môn Hóa’ được nhận vào học tiến sĩ Hóa tại Mỹ">9X từng ‘học rất dở môn Hóa’ được nhận vào học tiến sĩ Hóa tại Mỹ
-
Ông Trần Thế Cương - Giám đốc Sở GD-ĐT Hà Nội. Mỗi tiết mục biểu diễn tại chương trình đều gửi gắm trong đó tình yêu, lòng tự hào của các em về quê hương, đất nước tươi đẹp, thể hiện năng khiếu nghệ thuật được bồi đắp từ mái trường thân yêu - nơi các em học tập, rèn luyện hàng ngày.
Các tiết mục văn nghệ với sự tham gia của nhiều học sinh. Ông Cương cũng cho biết: “Chương trình là dịp để các em học sinh được giao lưu, học hỏi lẫn nhau và học hỏi từ bạn bè quốc tế, từ thầy cô giáo, giúp các em phát triển toàn diện khả năng của mình, đồng thời khơi dậy khát vọng phát triển đất nước, tự hào dân tộc cho các thế hệ học sinh Thủ đô - những chủ nhân tương lai, lực lượng quan trọng, chung sức vì sự phát triển của thành phố ngàn năm văn hiến”.
Học sinh rạng rỡ tại ngày hội lớn ‘Hành khúc học sinh Thủ đô’. Các tiết mục được tập luyện công phu. Tại chương trình ông Jonathan Wallace Baker - Trưởng Văn phòng đại diện UNESCO tại Hà Nội bày tỏ sự vui mừng khi biết rằng Sở GD-ĐT Hà Nội đã triển khai Bộ Tiêu chí Trường học Hạnh phúc cho tất cả các trường, từ bậc mầm non đến THPT trong năm học này.
Sở GD-ĐT Hà Nội đã triển khai Bộ Tiêu chí Trường học Hạnh phúc cho tất cả các trường. Ngày hội ‘Hành khúc học sinh Thủ đô’ là cơ hội để học sinh thể hiện năng khiếu nghệ thuật được bồi đắp từ mái trường. “Đây thực sự là một bước tiến quan trọng và đầy hứng khởi nhằm tạo ra môi trường học tập tích cực và toàn diện hơn cho học sinh Hà Nội. Sáng kiến này hoàn toàn phù hợp với Khung toàn cầu về Trường học Hạnh phúc của UNESCO và sự hợp tác của chúng tôi với Việt Nam trong việc thúc đẩy giáo dục toàn diện, công bằng và chất lượng, nhằm đạt được Mục tiêu phát triển bền vững số 4.
Khi các em học sinh diễu hành hôm nay giữa lòng Hà Nội thanh bình, tôi hy vọng các em sẽ cảm thấy tự hào và trân trọng di sản của dân tộc cũng như đồng bào của mình, từ mọi lứa tuổi và hoàn cảnh khác nhau. Các em hãy ngẩng cao đầu, chia sẻ những câu chuyện và thành tựu của mình với bạn bè quốc tế về hòa bình, tinh thần công dân toàn cầu, sự sáng tạo và, tất nhiên, cả về giáo dục nữa”, Ông Jonathan Wallace Baker nói.
Một số hình ảnh tại chương trình:
Hoàng Thanh
Một huyện có hơn 420 dòng họ đăng ký ‘dòng họ khuyến học’
Đến nay toàn huyện Ba Vì (Hà Nội) đã có hơn 420 dòng họ đăng ký “Dòng họ khuyến học”." alt="Hơn 3.000 người tham gia ngày hội lớn ‘Hành khúc học sinh Thủ đô’">Hơn 3.000 người tham gia ngày hội lớn ‘Hành khúc học sinh Thủ đô’
-
Hoạt động của các học sinh Trường Tiểu học Việt Nam – Cu Ba nhằm hưởng ứng chương trình hiến tóc cho trẻ em mắc bệnh ung thư do Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương và Mạng lưới Vì trẻ em ung thư tổ chức.
Thông qua dự án này, nhà trường mong muốn cùng đẩy mạnh hoạt động hiến tóc trong cộng đồng và làm nên những bộ tóc giả dành tặng cho các em nhỏ đang điều trị ung thư tại Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương cũng như trên cả nước.
Trong ngày 3/11, chỉ trong 2 giờ đồng hồ, “Trạm tóc ước mơ” tại trường đã thu hút sự quan tâm của nhiều học sinh và phụ huynh đến gửi tặng những món quà quý giá là mái tóc tới những bệnh nhi mắc ung thư.
Các học sinh Trường Tiểu học Việt Nam - Cu Ba hy vọng, những mái tóc này sẽ giúp các em nhỏ thêm mạnh mẽ, tự tin khi trở về với cuộc sống bình thường.
Qua tổng hợp, nhà trường đã nhận 36 đơn vị tóc được các giáo viên, phụ huynh và học sinh hiến tặng cho các bạn nhỏ mắc bệnh hiểm nghèo.
Những đơn vị tóc này sẽ được Việt Huyết học - Truyền máu Trung ương xử lý và làm thành những bộ tóc giả cho những bệnh nhân nhí mắc ung thư bớt cảm giác bị cách biệt, khác biệt với các bạn khác - bởi các em thường rụng hết tóc và có cảm giác mặc cảm, tự ti.
Phùng Tâm Anh, học sinh lớp 4E là người đầu tiên tham gia cắt, hiến tóc tại trường và cũng là học sinh có mái tóc dài nhất. Chia sẻ với VietNamNet, bà Đỗ Thị Mai Thanh, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Việt Nam - Cu Ba cho hay, nhà trường phát động chương trình "Trạm tóc ước mơ" từ tuần trước, bởi nhận thấy thông điệp ý nghĩa.
“Những năm trước, nhà trường cũng từng có những đợt giao lưu với những bệnh nhân ung thư. Năm nay, chúng tôi gửi thông điệp về chương trình này tới toàn thể học sinh và phụ huynh qua các lớp và nhận được sự đồng tình lớn.
Hôm 3/11, có những học sinh đã được bố mẹ cắt tóc sẵn và chủ động gói trước để mang đến trường tặng. Cũng có những em đến trực tiếp tại trường để cắt tóc”, bà Thanh nói.
Điều vị hiệu trưởng vui và xúc động là học sinh rất hào hứng tham gia hoạt động này.
“Tôi rất cảm động khi những học trò nhỏ cũng hiểu, biết suy nghĩ và chung tay thực hiện những việc làm đầy ý nghĩa như thế. Nhiều học sinh của trường cũng mong muốn chia sẻ với các bệnh nhi ung thư, tuy nhiên do tóc không đủ dài để có thể hiến tặng ở thời điểm này. Nhà trường sẽ tiếp tục phát động, tiếp nhận những mẫu tóc hiến tặng trong thời gian tới.
Chúng tôi cũng rất mong, hoạt động của trường sẽ lan tỏa đến các trường bạn trên địa bàn thành phố để có nhiều sự lựa chọn hơn cho các bệnh nhân nhí”.
Bà Thanh cho hay, thông qua hoạt động này, nhà trường không chỉ hy vọng lan tỏa mô hình và còn mong muốn giáo dục học sinh sự chia sẻ, vun đắp tình yêu thương, tính nhân văn trong cuộc sống.
“Tôi ấn tượng nhất về việc một phụ huynh đưa con đến tham gia hoạt động này. Cô bé có chút phân vân bởi nếu cắt tóc đi thì sợ không được đẹp nên khi con lên sân khấu để cắt tóc, mẹ ở dưới cứ động viên con đó là việc làm chia sẻ yêu thương, khi làm việc tốt thì con sẽ trở nên xinh đẹp hơn.
Như vậy, chính các phụ huynh cũng muốn qua hoạt động này để cùng giáo dục con. Những lọn tóc có thể bỏ đi một cách vô nghĩa nhưng lại được sử dụng lại một cách đầy ý nghĩa”, vị hiệu trưởng xúc động.
Bà Thanh cho biết, nhà trường dự kiến, trong tháng 11 này sẽ tổ chức một đoàn giáo viên và học sinh của trường vào Viện Huyết học - Truyền máu trung ương để cùng biểu diễn, giao lưu văn nghệ tặng 36 đơn vị tóc cùng những phần quà cho những em nhỏ ung thư.
Trao đổi với VietNamNet, ông Lê Đức Thuận, Trưởng phòng GD-ĐT quận Ba Đình (Hà Nội) đánh giá đây là hoạt động có ý nghĩa thiết thực, là nguồn động viên rất lớn đối với các em nhỏ bị mắc bệnh ung thư.
“Bên cạnh đó, hoạt động này cũng góp phần giáo dục các em học sinh biết sẻ chia, cảm thông, yêu thương với những bạn không may có hoàn cảnh khó khăn”, ông Thuận nói.
Trường học 'mở đường' để đánh thức lòng biết ơn trong mỗi học sinh
Tại Trường Tiểu học và THCS Xanh Tuệ Đức (Hà Nội) có một con đường độc đáo mà ngày nào học sinh cũng phải đi qua." alt="Buổi hiến tóc đầy cảm xúc của học sinh tiểu học để tặng bệnh nhi ung thư">Buổi hiến tóc đầy cảm xúc của học sinh tiểu học để tặng bệnh nhi ung thư
-
Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Nhật Bản, 14h00 ngày 17/2: Không thể cản bước
-
Ảnh minh họa. Nguồn: IT Vợ tôi nói, ở đâu cũng có người đứng đầu. Sếp mới trẻ hơn tôi, có thể thua tôi kinh nghiệm, nhưng năng lực thì chưa chắc. Nếu tôi muốn tiếp tục làm việc thì phải theo chỉ đạo của anh ta, hoặc là tôi nghỉ việc tìm môi trường mới phù hợp hơn. Nói như vợ tôi thì còn nói làm gì.
Tôi nằm đọc báo, xem linh tinh rồi lướt Facebook, bỗng thấy trong hộp thư mình có tin nhắn từ người lạ: "Hôm nay, tôi vừa trải qua một ngày tồi tệ. Bạn có thể chia sẻ với tôi một chút không?" Dù chẳng biết là ai, tôi cũng đáp lời: "Tôi cũng đang cảm thấy rất tệ".
Trò chuyện một lúc, tôi nắm được thông tin đó là phụ nữ, thua tôi 7 tuổi. Cô ấy nói, dạo này vợ chồng cô ấy không vui vẻ lắm, cô ấy buồn. Tâm sự của cô ấy như chạm đúng mạch của tôi. Hóa ra, cuộc hôn nhân nào cũng có những lúc buồn chán như vậy.
"Hồng không gai", tên tài khoản nghe có vẻ thú vị. Có lẽ vì cả hai không biết đối phương là ai nên thoải mái chuyện trò. Ban đầu chỉ là những câu bông đùa vô hại, dần dần tâm sự chuyện công việc, gia đình. Lần đầu tiên tôi thấy có người trò chuyện hợp ý mình đến thế.
Cảm xúc là thứ dễ gây nghiện, nhất là những cảm xúc ngọt ngào. Tôi và người ấy càng ngày càng trò chuyện nhiều, nhất là vào mỗi tối, khi tôi một mình nằm trên ghế sofa trong phòng khách lúc đêm khuya, yên tĩnh và thảnh thơi tuyệt đối. Nếu ngày nào người ấy lên mạng muộn, tôi đi ra đi vào bứt rứt không yên.
Từ ngày có tri kỷ trên mạng, tôi và vợ ít trò chuyện với nhau hơn. Vì ít chuyện trò nên ít tranh cãi, ít giận dỗi. Mỗi khi có chuyện gì đó cần tâm sự, tôi không nói với vợ nữa, tôi nói với bạn Facebook của mình.
Tôi nhận ra, hình như tôi đã nghĩ về người ấy quá nhiều và cả nhớ nữa. Tôi không ngần ngại nói ra những lời này. Cô ấy thừa nhận, cô ấy cũng đang trong tình trạng như tôi. Cô ấy sợ nếu cứ kéo dài, e rằng sẽ dẫn đến ngoại tình tư tưởng, biết đâu lại ảnh hưởng đến gia đình.
Sau khi suy nghĩ, tôi dặn cô ấy đừng lo, cho dù chúng ta có yêu nhau, chỉ cần không gặp mặt sẽ chẳng có chuyện gì hết. Chúng tôi có thể làm "người tình Facebook" của nhau, chỉ trên Facebook thôi.
Tôi đã nhiều lần tò mò vào trang cá nhân cô ấy để xem dung nhan. Tuy nhiên, không có gì ở trong đó cả. Cô ấy chỉ đăng vài tấm ảnh hoa lá, viết vài dòng trạng thái ngôn tình đăng đầy trên mạng.
Một lần, tôi đánh liều hỏi cô ấy, chúng tôi có thể hẹn gặp nhau không? Tôi muốn gặp cô ấy bằng xương bằng thịt ngoài đời. Mãi hôm sau, cô ấy mới trả lời: "Gặp nhau rồi, lỡ không thể giữ mình nữa thì sao? Em sợ đắc tội với chồng con em. Anh không sợ sẽ làm tổn thương vợ à?".
Tôi nghĩ, chỉ là một cuộc gặp gỡ, đã làm gì vượt quá giới hạn mà tổn thương. Tuy nhiên, vì cảm nhận cô ấy không sẵn sàng cho chuyện này nên tôi cũng không đề cập nữa.
Những cuộc trò chuyện vẫn diễn ra, lời yêu lời thương không ngần ngại nói. Khi tôi không biết rõ đối phương, cũng không chắc sẽ gặp, nói lời ngọt ngào thật dễ dàng.
Vài hôm trước, đang lúc nói chuyện với bố về việc xây nhà thờ tổ ở quê sắp tới, điện thoại tôi hết pin. Tôi đưa điện thoại vào phòng sạc, tiện mượn điện thoại vợ gọi lại cho bố.
Sau khi gọi xong, tôi xem điện thoại của vợ trong vô thức, lướt chỗ nọ chỗ kia, mở cả Facebook của vợ. Tôi "xanh mặt" phát hiện "Hồng không gai" chính là vợ mình. Hóa ra vợ lập thêm tài khoản để nhắn tin với tôi. Bao lâu nay, tôi nói bao nhiêu chuyện, thốt ra bao nhiêu lời yêu thương với chính vợ mình mà không biết.
Tay tôi run run tắt điện thoại, nghĩ đến những tin nhắn mùi mẫn đã nhắn cho người tình Facebook, còn đòi hẹn hò nọ kia, mồ hôi tôi túa ra như tắm.
Vợ tôi làm như vậy là có ý đồ gì? Cô ấy muốn làm một người bạn để lắng nghe và hiểu tôi hơn? Cô ấy muốn thử xem tôi có chung thủy? Dù mục đích của vợ là gì đi nữa, tôi cũng đã "sập bẫy" rồi.
Có phải việc tôi thả thính, tán tỉnh, nói yêu thương, dù chưa gặp mặt cũng chính là một dạng ngoại tình không?
Tôi đang nghĩ cách làm thế nào để "tẩy trắng" cho bản thân khi mà tang chứng, vật chứng đều rõ ràng như thế.
Theo Dân trí
Được chồng yêu thương, nuôi cả con riêng, vợ vẫn ngoại tình vì một lý do
Vì yêu, tôi chấp nhận tất cả, trở thành cha của những đứa trẻ không cùng dòng máu với mình. Nhưng như thế vẫn là chưa đủ với người phụ nữ thích ngoại tình." alt="Tôi đã ngoại tình với chính vợ của mình mà không hay biết">Tôi đã ngoại tình với chính vợ của mình mà không hay biết