当前位置:首页 > Giải trí > Nhận định, soi kèo Djurgardens IF vs GAIS, 19h00 ngày 21/4: Không dễ dàng 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Universitario Deportes, 09h00 ngày 23/4: Thắng và sạch lưới
Ông Nguyễn Sinh (56 tuổi, ngụ Đồng Nai) được người nhà đưa tới cấp cứu tại bệnh viện Đại học Y dược TP.HCM trong tình trạng sốt, khó thở kéo dài, phù phổi.
Triệu chứng này xuất phát sau khi ông Sinh đi nhổ răng tại một phòng khám nha khoa. Ông được chỉ định siêu âm tim và phát hiện bị nhiễm trùng van tim.
![]() |
Ê-kíp bác sĩ thực hiện ca phẫu thuật tái tạo van tim cho người bệnh |
Theo nhận định của PGS TS BS Nguyễn Hoàng Định – Phó GĐ Trung tâm tim mạch, Trưởng khoa phẫu thuật tim mạch BV Đại học Y dược TP.HCM, ổ vi trùng trú ngụ lâu ngày trong răng của người bệnh đã phát tán khi đi nhổ răng.
Các loại vi trùng này nhiễm vào máu, theo máu di chuyển khắp cơ thể. Khi đến tim, những vi trùng này bám lại, gây nên ổ nhiễm trùng ở van tim rồi phát triển thành những mảng sùi ở van tim, gây hở van động mạch chủ, hở van hai lá và van ba lá.
"Nếu không được phẫu thuật kịp thời, những mảng sùi này có thể rơi ra, chạy theo mạch máu lên não gây tắc mạch máu não. Người bệnh có nguy cơ đột quỵ bất cứ lúc nào" - BS Định cho biết.
Ê-kíp khoa phẫu thuật tim mạch sau đó đã dùng màng ngoài tim tái tạo van động mạch chủ cho người bệnh (kỹ thuật Ozaki - tái tạo van động mạch chủ với vật liệu tự thân).
Sau ca mổ, sức khỏe ông Sinh tiến triển tốt, phục hồi tích cực.
Theo BS Định, việc sử dụng kỹ thuật mới thay vì sử dụng van nhân tạo giúp người bệnh tiết kiệm chi phí, giảm nguy cơ nhiễm trùng tái phát.
Kỹ thuật Ozaki - tái tạo van động mạch chủ với vật liệu tự thân được các trung tâm tim mạch hàng đầu thế giới ở các nước Mỹ, Anh, Đức, Nhật Bản áp dụng và đem lại hiệu quả cao cho người bệnh.
Một bên ngực của T. phát triển to như ngực của phụ nữ trưởng thành khiến anh luôn ngại ngùng.
" alt="Suýt tử vong vì ổ vi trùng trú ngụ trong răng"/>Nokia vẫn trung thành với dòng điện thoại phổ thông
Thực tế, giá của Nokia 220, 105, 125 đều không quá 1 triệu đồng, tất cả đều mang phong cách cổ điển, thân máy bằng polycarbonate, nút bấm dạng lưới vật lý, chế độ sim kép, chế độ chờ lâu, tích hợp đài FM và cả trò chơi rắn săn mồi huyền thoại một thời.
Nokia 220 đắt hơn một chút cũng được trang bị camera 300.000 pixel, hỗ trợ "cuộc gọi độ nét cao" 4G và VoLTE, trong khi hai chiếc còn lại hỗ trợ chuẩn mạng 2G. Với tiền đề là các nhà mạng dần đóng cửa các mạng 2G, vòng đời của Nokia 220 sẽ dài hơn và doanh số bán ra gần đây có thể sẽ cao hơn một chút.
Về phần mềm, 3 dòng máy này đều được trang bị hệ điều hành Jiugongge rất thông dụng, nếu chỉ nhìn giao diện thì có vẻ giống Symbian trước đây. Về mặt chức năng, nó cũng giống như chiếc điện thoại phổ thông cách đây hơn chục năm, gọi điện, gửi và nhận tin nhắn, nghe đài và chơi trò rắn săn mồi, đầy kỷ niệm và cảm xúc.
Dạo qua một số hệ thống cửa hàng tại Việt Nam, Nokia gần như chỉ còn lại một chiếc C3 được bán là thuộc dòng smartphone, có giá khoảng 300 nghìn đồng. Các sản phẩm còn lại chủ yếu là điện thoại phổ thông và các đời máy cũ đã qua sử dụng.
Sự tụt hậu trước xu hướng 4G/5G
Trước những cơ hội mới do 5G mang lại, Nokia, hiện đã thuộc về HMD, đã không nhanh chóng phản ứng. Hiện tại chỉ có một chiếc Nokia 8.3 5G được lên kế hoạch ra mắt và thời điểm ra thị trường cũng liên tục bị trì hoãn đến tận tháng 4 năm sau.
Với dòng điện thoại hỗ trợ 4G, HMD có hai mẫu điện thoại phổ thông Nokia 6300 4G và Nokia 8000 4G. Đối với Nokia 6300 4G, đó là phiên bản 4G của chiếc điện thoại cùng tên được Nokia ra mắt vào năm 2007. Trong khi đó, Nokia 8000 4G là phiên bản làm lại và hỗ trợ 4G của Nokia 8800 ra mắt vào năm 2005. Đây vẫn chỉ là các mẫu điện thoại phổ thông tầm trung và không có nhiều sự đột phá.
Trên thực tế, sau khi HMD tiếp quản mảng kinh doanh smartphone Nokia, sản phẩm đầu tiên ra mắt là mẫu tầm trung Nokia 6 có giá 5,3 triệu đồng, dự định sẽ cạnh tranh trực tiếp với những mẫu máy smartphone bình dân của các nhà sản xuất khác. Mức giá này có thể nói là khá rẻ, so với các dòng điện thoại thông minh xuất xứ Trung Quốc hoặc các hãng nhỏ khác.
Chiến lược đối với điện thoại di động Nokia sau này của HMD gần giống nhau, nhưng đáng tiếc đã không thể chuyển thành doanh số bán hàng. Hiệu suất về doanh số của điện thoại thông minh Nokia muốn dựa vào sự may mắn của thương hiệu là điều không thể xảy ra.
Ngoài điện thoại thông minh, HMD vẫn chưa từ bỏ điện thoại phổ thông. Nokia vừa tái hiện chiếc 3310 cổ điển và 'cỗ máy banana' 8110 4G màu vàng chuối, vốn được đánh giá cao, với kỳ vọng ra một làn sóng hoài cổ.
Miếng bánh thị phần liên tục bị chia nhỏ
Từ báo cáo dữ liệu quý 3 năm 2018 do Counterpoint đưa ra, điện thoại phổ thông vẫn chiếm 23% tổng lượng điện thoại di động toàn cầu, một năm sau, con số này sẽ tăng lên 25% và có thể là 28% trong tương lai. Tăng trưởng mảng điện thoại phổ thông của Nokia dẫn đầu trong thị phần này và các lô hàng xuất xưởng của họ đứng thứ hai, điều này củng cố quyết tâm của HMD trong việc tiếp tục xuất xưởng điện thoại phổ thông.
Ở một số vùng kinh tế kém phát triển như Châu Á và Châu Phi, cơ sở hạ tầng mạng kém, điện không kết nối Internet, không có 4G thì điện thoại thông minh là vô dụng, chỉ có điện thoại phổ thông. Đó vẫn là cơ hội để Nokia
Bên cạnh nhu cầu liên lạc của các nước đang phát triển ở châu Á và châu Phi, trào lưu smartphone retro cũng đã xuất hiện ở các khu vực phát triển như châu Âu và Mỹ. So với sự tăng trưởng yếu kém của thị trường smartphone, dường như điện thoại phổ thông vẫn còn nhiều điểm tăng trưởng và HMD không chịu xem nhẹ.
Cái gọi là xu hướng retro chỉ có thể được coi là một nhu cầu nhỏ, giống như xu hướng máy ảnh kỹ thuật số CCD hiện nay, nhiều người chỉ muốn một thứ “mới mẻ và nóng bỏng'. Trên thực tế, các sản phẩm kỹ thuật số giống như 'vòng quay của lịch sử', luôn quay về phía trước.
Tuy nhiên, với sự cải thiện của môi trường mạng ở một số khu vực kém phát triển, việc phổ cập mạng 4G và thậm chí cả mạng 5G, sẽ chỉ là vấn đề thời gia. Khi mất đi lượng lớn người dùng, thị trường điện thoại phổ thông cuối cùng sẽ bị điện thoại thông minh nuốt chửng và chia nhỏ thị phần.
Ngoài ra, việc phải cạnh tranh với các nhà sản xuất Trung Quốc ở thị trường Ấn Độ, khu vực châu Phi, Trung Đông và một số khu vực khác, quỹ đạo phát triển của Nokia chắc chắn sẽ bị tác động. Dù HDM, bao gồm cả Nokia, vẫn còn muốn phụ thuộc vào thị trường phân mảnh này, chắn chắn họ sẽ phải nỗ lực gấp đôi trước những sức ép mà xu hướng điện thoại thông minh mang lại.
Phong Vũ
Tin đồn gợi ý HMD Global chuẩn bị hồi sinh hai mẫu điện thoại Nokia cổ điển là 6300 và 8000, nhưng trang bị tính năng hiện đại hơn bản gốc.
" alt="Sau 15 năm, Nokia vẫn chỉ dừng lại ở phân khúc phổ thông"/>Nhận định, soi kèo Deportivo Pasto vs Rionegro Aguilas, 08h10 ngày 22/4: Top 8 vẫy gọi
![]() |
Hội nghị tuyên truyền, đẩy mạnh sử dụng chữ ký số trong các hoạt động của cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, xã hội. |
Phát biểu tại hội nghị, Phó GĐ Sở TT&TT TP Cần Thơ Huỳnh Hoàng Mến cho biết, ứng dụng chữ ký số đóng vai trò quan trọng trong công tác quản lý, điều hành, trao đổi văn bản điện tử, cung cấp dịch vụ công trực tuyến, đảm bảo an toàn các giao dịch điện tử, tạo môi trường làm việc hiện đại, tiết kiệm thời gian, chi phí, nâng cao hiệu quả công việc, tăng tính công khai, minh bạch trong quản lý, điều hành.
Từ đó, góp phần tích cực trong việc đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, cải cách hành chính và phát triển Chính phủ điện tử hướng đến Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số.
![]() |
Phó GĐ Sở TT&TT TP Cần Thơ Huỳnh Hoàng Mến phát biểu tại hội nghị. |
Song, ông Mến cho rằng, việc triển khai chữ ký số còn khó khăn, vướng mắc nên cần tiếp tục được tháo gỡ, giải quyết nhằm thúc đẩy triển khai chữ ký số rộng rãi và phổ biến hơn nữa.
“Hội nghị này chúng ta sẽ được nghe các cơ quan của Bộ TT&TT, Văn phòng Chính phủ, Bộ Nội vụ và các doanh nghiệp cung cấp giải pháp báo cáo một số vấn đề liên quan đến quản lý và ứng dụng chữ ký số. Vai trò của chữ ký số trong xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử, chuyển đổi số, giải đáp khó khăn, vướng mắc của các cơ quan nhà nước, người dân, doanh nghiệp trong ứng dụng, triển khai chữ ký số”, ông Mến nói.
Ông Đặng Thanh Tùng, Cục trưởng Cục Văn Thư và lưu trữ nhà nước (Bộ Nội vụ) cho biết, trong năm 2019, đặc biệt năm 2020, đã có sự chuyển biến mạnh mẽ của Chính phủ, VP Chính phủ, Bộ TT&TT… trong việc xác lập khuôn khổ pháp lý đầu tiên trong hoạt động chuyển đổi số.
Theo ông Tùng, với một đội ngũ công chức có kiến thức công nghệ thông tin còn mỏng, hạn chế, điều kiện hạ tầng về công nghệ thông tin lạc hậu, cũng như với cách tiếp cận của nhiều công chức đã quá quen với việc sử dụng tài liệu giấy để truyền đạt thông tin, thì hai năm vừa qua đã được những kết quả rất đáng phấn khởi, tự hào về sử dụng chữ ký số trong các hoạt động của cơ quan nhà nước.
![]() |
Cục trưởng Cục Văn Thư và lưu trữ nhà nước (Bộ Nội vụ) Đặng Thanh Tùng trình bày tại hội nghị. |
Tuy nhiên, theo ông Tùng vẫn còn những tồn tại, hạn chế cần được nêu ra và có giải pháp để khắc phục. “Chúng ta cần dành thời gian để nói thật sâu, thật kỹ để có giải pháp, khắc phục, đẩy mạnh sử dụng chữ ký số", ông Tùng nói.
Cũng theo ông Tùng, thời gian qua tuyệt đại đa số bộ, ngành, địa phương đã thực hiện chữ ký số các văn bản theo quy định pháp luật.
"Nhưng, điều đó không có nghĩa rằng tuyệt đại đa số các văn bản của các bộ, ngành, địa phương đều được ký số. Chúng ta tính đầu tỉnh, tỉnh nào cũng ký số, cũng gửi nhận trên trục liên thông văn bản quốc gia, nhưng điều đó không nói lên tất cả văn bản điện tử theo quy định của pháp luật đều được ký số.
Tôi nghĩ rằng hội nghị này là sáng kiến, việc làm của Trung tâm chứng thực điện tử quốc gia tổ chức theo cụm, miền để chúng ta có đủ thời gian nhìn lại các vấn đề, nói ra những khó khăn, đặc biệt liên quan đến kỹ thuật để doanh nghiệp đang dự hội nghị giải đáp, cũng như để họ hoàn thiện các phần mềm, hệ thống lưu trữ của mình”, ông Tùng nói.
![]() |
Bà Nguyễn Tuyết Minh, Cục Kiểm soát thủ tục hành chính, Văn phòng Chính phủ phát biểu tại hội nghị. |
Cũng tại hội nghị, bà Nguyễn Tuyết Minh, Cục Kiểm soát thủ tục hành chính, Văn phòng Chính phủ, nêu ra những điểm chính cần lưu ý của Nghị định 45/2020 của Chính phủ về thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử.
Đơn cử như nguyên tắc thực hiện thủ tục hành chính trên môi trường điện tử; quy trình thực hiện dịch vụ công trực tuyến, kết quả giải quyết thủ tục hành chính; đặc biệt là trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính bản điện tử tại kho quản lý dữ liệu điện tử của tổ chức, cá nhân.
Kết quả giải quyết thủ tục hành chính bản điện tử của cơ quan có thẩm quyền có giá trị pháp lý như kết quả giải quyết thủ tục hành chính bằng văn bản giấy.
![]() |
Ông Phạm Quốc Hoàn, Phó Giám đốc Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia trình bày tại hội nghị. |
Tại hội nghị, ông Phạm Quốc Hoàn, Phó Giám đốc Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia đã nêu ra những lợi ích của chữ ký số cho chuyển đổi số như: tăng cường bảo mật, giảm chi phí hoạt động, cải thiện năng suất của nhân viên, nâng cao trải nghiệm khách hàng và đáp ứng, duy trì tuân thhủ quy định.
Ngoài ra, lợi ích của chữ ký số cho việc chuyển đổi số vì nó cho phép ký số các tài liệu và yêu cầu dịch vụ hoặc sản phẩm ở bất kỳ đâu và bất kỳ lúc nào. Giảm sử dụng giấy, góp phần chăm sóc môi trường, tự động ký nhiều tài liệu…
![]() |
Các đại biểu tham dự hội nghị. |
Ông Hoàn cũng kiến nghị và đề xuất các cơ quan ban hành văn bản, bổ sung các quy định sử dụng các giấy tờ, tài liệu điện tử, có áp dụng chữ ký số của các cá nhân, doanh nghiệp trong hoạt động hành chính.
Đối với tổ chức, doanh nghiệp cần triển khai các hệ thống thông tin liên quan đến chữ ký số của người dân, doanh nghiệp và tổ chức khác thì hệ thống IT cần tuân thủ quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật về chữ kỹ số để đảm bảo tính pháp lý.
Vẫn theo ông Hoàn, định danh điện tử (eID) của các cơ quan, người có thẩm quyền đã có pháp luật quy định. Cũng như eID của doanh nghiệp, cá nhân đăng ký dịch vụ chữ ký số đã có pháp lý thừa nhận. Và, các văn bản pháp lý quy định về pháp lý của thông điệp dữ liệu (văn bản điện tử, hoá đơn điện tử, chứng từ điện tử...) có giá trị pháp lý khi được ký bằng chữ ký số...
Thủ tướng yêu cầu người đứng đầu các bộ, ngành, địa phương gương mẫu sử dụng chữ ký số cá nhân, xử lý hồ sơ công việc online, đồng thời phối hợp chặt chẽ trong việc liên thông, kết nối các phần mềm quản lý văn bản và điều hành.
" alt="Đẩy mạnh sử dụng chữ ký số trong hoạt động của cơ quan nhà nước, doanh nghiệp"/>Đẩy mạnh sử dụng chữ ký số trong hoạt động của cơ quan nhà nước, doanh nghiệp
![]() |
Như vậy, trong hai tháng liên tiếp, Honda CR-V luôn chiếm vị trí dẫn đầu top xe bán chạy nhất thị trường Việt Nam. Đây là một pha bứt phá ngoạn mục bởi Honda CR-V là mẫu xe từng bị đánh bật khỏi danh sách top 10 xe bán chạy nhất trong tháng 12/2018 (với doanh số chỉ đạt 790 xe).
Do gần đây, số lượng xe Honda CR-V được nhập về nhiều giúp nguồn hàng luôn dồi dào, cộng với việc các đại lý không còn tình trạng "bia kèm lạc" đã giúp mẫu crossover 7 chỗ này tăng thêm sức hút với khách hàng.
Hyundai Accent
Vị trí thứ 2 danh sách 10 mẫu xe bán chạy nhất Việt Nam tháng 2/2019 thuộc về mẫu Hyundai Accent với 933 xe được bán ra, chỉ kém mẫu xe đứng đầu chưa đến 30 xe.
Đây cũng là tháng đánh dấu mức tăng bậc đáng kể của mẫu xe này trong danh sách 10 mẫu xe bán chạy nhất Việt Nam. Nếu như tháng 12/2018, Hyundai Accent ở vị trí thứ 3, và trong tháng 1/2019, Hyundai Accent lại tụt xuống vị trí thứ 5 thì sang tháng 2/2019, mẫu xe này đã nhanh chóng vươn lên vị trí thứ 2.
![]() |
Mẫu xe hạng B này cũng liên tục duy trì vị trí trong top 5 xe bán chạy của thương hiệu Hyundai tại Việt Nam.
Tuy nhiên, doanh số của Hyundai Accent lại trải qua 3 tháng sụt giảm liên tục với 1.834 chiếc được bán ra trong tháng 12/2018, 1.695 xe được bán ra trong tháng 1/2019 và 933 xe trong tháng 2/2019. Nhưng so với sức mua giảm chung của thị trường ô tô Việt Nam, con số 933 xe bán ra vẫn giúp Hyundai Accent đứng ở vị trí thứ 2.
Hyundai Grand i10
Từng có thời gian dài dẫn đầu danh sách những xe bán chạy nhất tháng, nhưng Hyundai Grand i10 đã đánh rơi phong độ từ khi "người anh em" Hyundai Accent xuất hiện.
![]() |
Tuy nhiên, mẫu xe này đang dần lấy lại vị thế. Nếu như trong tháng 12/2018, Hyundai Grand i10 chỉ xếp vị trí thứ 4 trong Top 10 xe bán chạy toàn thị trường với 1.436 xe được bán ra, bước sang tháng 2/2019 mẫu xe này lại tụt xuống vị trí thứ 6 với 1.680 xe được bán ra thì kết thúc tháng 2/2019, Hyundai Grand i10 đã cải thiện đáng kể vị trí khi đứng thứ 3 trong Top 10 xe bán chạy toàn thị trường với 849 chiếc.
Đây cũng là mẫu xe có doanh số đứng đầu phân khúc hatchback cỡ nhỏ hạng A tại thị trường Việt Nam.
Toyota Vios
Điều bất ngờ lớn nhất trong top 10 mẫu xe bán chạy nhất trong tháng 2/2019 là sự sụt giảm mạnh về doanh số của Toyota Vios, mẫu xe từng được biết đến là “ông vua doanh số” tại Việt Nam trong nhiều năm qua.
![]() |
Sau cú tụt hạng từ vị trí dẫn đầu (với 3.657 xe được bán ra trong tháng 12/2018) xuống vị trí thứ 4 (với 1.991 xe được bán ra trong tháng 1/2019) thì sang tháng 2/2019, Toyota Vios lại có một cú trượt dài xuống vị trí thứ 5 khi chỉ bán được 636 chiếc xe. Doanh số này không chỉ giảm so với tháng trước mà còn giảm tới 59% so với cùng kì năm ngoái.
Như vậy, sau nhiều năm liên tiếp chiếm vị trí ngôi vương trên thị trường ô tô Việt Nam thì mấy tháng gần đây, thị trường chứng kiến sự trượt dài của mẫu xe hạng B ăn khách của Toyota trong bảng xếp hạng.
Không chỉ có tình trạng ảm đạm của mẫu Toyota Vios mà một số mẫu xe ăn khách khác trước đây của Toyota như Innova, Fortuner đã biến mất khỏi bảng xếp hạng.
Honda City
Thêm một điểm nhấn đáng chú ý trong bảng xếp hạng 10 mẫu xe bán chạy nhất trong tháng 2/2019 là sự xuất hiện trở lại của Honda City sau khi biến mất ở Top 10 của tháng 1.
![]() |
Trong tháng 2/2019, Honda City bất ngờ lọt vào top 10 mẫu xe bán chạy nhất khi xếp ở vị trí thứ 6, với 614 xe được bán ra. Dù doanh số thấp hơn rất nhiều so với tháng 1/2019 (với 1.086 xe được bán ra), nhưng mức này vẫn giúp Honda City đứng ở vị trí thứ 6 trong bảng xếp hạng. Vị trí này đã tăng 3 bậc so với vị trí thứ 9 trong bảng xếp hạng trong tháng 12/2018 (với 1.096 chiếc xe được bán ra)
Dù doanh số có lúc lên lúc xuống nhưng gần như mẫu xe hạng B này luôn nằm trong những mẫu xe bán chạy nhất tháng. Đây là mẫu xe ăn khách nhất và mang lại doanh số đều đặn cho Honda Việt Nam. Doanh số trung bình của Honda City luôn ở mức 700 - 800 xe/tháng.
Ford Ranger
Ford Ranger là mẫu bán tải duy nhất lọt vào danh sách 10 mẫu xe bán chạy nhất trong tháng 2/2019.
![]() |
Mặc dù được coi là "ông trùm" trong phân khúc xe bán tải tại Việt Nam nhưng doanh số và vị trí của Ford Ranger trên thị trường ô tô Việt Nam đang tụt giảm.
Đang từ vị trí thứ 2 với 1.928 xe được bán ra trong tháng 12/2018 thì sang tháng 1/2019, Ford Ranger đã tụt xuống vị trí thứ 8 do doanh số chỉ đạt 1.546 xe. Đến tháng 2/2019, doanh số của Ford Ranger chỉ còn 596 chiếc, vẫn đứng ở vị trí thứ 8.
Không riêng gì Ford Ranger, nhiều mẫu xe trong phân khúc bán tải cũng đang giảm sút. Sắp tới, khi phí trước bạ của dòng xe này chính thức được tăng lên hơn 3 lần, nhiều khả năng phân khúc bán tải sẽ còn sụt giảm tiếp.
Như vậy, có thể thấy, bảng xếp hạng 10 ô tô bán chạy nhất Việt Nam tháng 2/2019 chứng kiến sự tụt dốc của hầu hết các mẫu xe. Theo Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam (VAMA), trong tháng 2/2019, doanh số bán hàng của toàn thị trường đạt 13.143 xe, giảm 63% so với tháng 1/2019. Đáng chú ý, trong tháng 2/2019, không có mẫu xe nào đạt doanh số trên 1.000 xe.
Các chuyên gia nhận định, doanh số bán hàng của toàn thị trường ô tô Việt Nam tháng 2/2019 sụt giảm mạnh so với tháng trước là do trùng vào kỳ nghỉ Tết Nguyên đán. Hơn nữa, do tâm lý chung của phần lớn của người tiêu dùng là sau Tết không còn sốt sắng mua xe như thời điểm trước Tết. Từ đó dẫn đến sự ảm đạm của thị trường ô tô Việt Nam khi lượng xe bán ra thấp kỉ lục trong tháng 2/2019.
Tuấn Dũng
Mẫu xe đô thị cỡ nhỏ Ford Figo 2019 vừa ra mắt tại thị trường Ấn Độ với một số nâng cấp ấn tượng về thiết kế và đặc biệt có giá rất rẻ, chỉ từ 172 triệu đồng.
" alt="Thị trường xe 'hot': Xáo trộn vị trí, doanh số ảm đạm"/>