Nhận định, soi kèo Sonderjyske vs Vejle, 1h00 ngày 7/9
本文地址:http://account.tour-time.com/html/38c396578.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Al Safa(KSA) vs Jeddah, 22h15 ngày 19/2: Rơi xuống nhóm nguy hiểm
TS. Đàm Quang Minh - Phó Tổng Giám đốc EQuest chia sẻ: “Trước nay, tại Việt Nam, nhiều người có thói quen coi môn Thể dục, Giáo dục thể chất như một môn học phụ, không được tập trung đầu tư thời gian hay cơ sở vật chất. EQuest muốn thay đổi tư duy này với những hoạt động thiết thực nhất, chúng tôi có những sự đầu tư mạnh mẽ cả về cơ sở vật chất, dụng cụ, và chất lượng giảng dạy, đến đội ngũ chuyên gia, với mong muốn các em được cung cấp những chương trình giáo dục thể chất tốt và chuyên nghiệp nhất, từ bóng đá, bóng rổ, bơi lội, và bây giờ là golf... Đây không chỉ là môn đào tạo, rèn luyện sức khỏe, mà chúng tôi còn mong muốn hướng đến việc tìm ra những hạt giống tài năng thể thao để hỗ trợ và phát triển ngay từ trên ghế nhà trường”.
Ngoài ra, những “hạt giống” golf tiềm năng sẽ được tạo điều kiện để phát triển tài năng thông qua các buổi học nâng cao tại câu lạc bộ golf ngoại khóa, được tổ chức trong khuôn viên trường. Tiếp theo, các bạn muốn học nâng cao sẽ được hỗ trợ kết nối đến các học viện, trung tâm đào tạo golf hàng đầu, hoặc các HLV giàu kinh nghiệm, để có thể trở thành golf thủ chuyên nghiệp.
Ông Vũ Anh Long - Giám đốc Dự án phát triển golf trẻ R&A cho biết: “Mục tiêu của chúng tôi không phải là để các con chơi golf thật giỏi, thật hay, mà quan trọng trong môi trường trường học, con sẽ tìm được niềm vui, đam mê với bộ môn từ những trò chơi, thể thức thi đấu hấp dẫn với nhiều bạn bè cùng trang lứa…”.
EQuest và những nỗ lực phát triển thể thao học đường
Trong suốt hành trình phát triển, EQuest luôn quan tâm đến thể thao học đường với có những chiến lược đầu tư mạnh mẽ. Nhiều bộ môn hấp dẫn được tập đoàn triển khai một cách bài bản và chuyên nghiệp trong nhiều năm qua tại các đơn vị thành viên như: Bóng đá, bóng rổ, cờ vua, bơi lội…. Trong năm 2024 nay, công ty cũng chính thức đưa thêm môn Pickleball vào chương trình giảng dạy của Trường Tiểu học I-sắc Niu-tơn.
Đặc biệt, ngoài đội ngũ giáo viên thể chất giàu kinh nghiệm, EQuest còn có sự đồng hành của các HLV là những tài năng thể thao hàng đầu Việt Nam như: cựu tuyển thủ quốc gia Phạm Như Thuần, “kình ngư” Ánh Viên, đại kiện tướng Từ Hoàng Thông, và nữ Golfer tài năng Ngô Bảo Nghi - huấn luyện viên trưởng bộ môn golf của EQuest.
Chia sẻ về việc triển khai bộ môn golf tại hệ thống K12 của EQuest, HLV Ngô Bảo Nghi cho biết: “Golf không chỉ giúp các em rèn luyện sức khỏe, sự khéo léo, mà còn học được những bài học quý giá về tính kiên nhẫn, kỷ luật, trung thực, đặc biệt là sự lắng nghe và thấu hiểu bản thân mình. Golf cũng khuyến khích tư duy chiến lược, khả năng tập trung và ra quyết định độc lập - những kỹ năng thiết yếu cho sự thành công trong học tập và cuộc sống. Việc triển khai golf trong trường học có thể coi là một trong những bước đột phá của EQuest trong việc xây dựng và phát triển thể thao học đường”.
Trong định hướng tương lai, EQuest dự kiến triển khai đa dạng nhiều bộ môn thể thao ý nghĩa và thú vị cho học sinh, hướng tới áp dụng cho toàn bộ các trường phổ thông. Điều này không chỉ giúp học sinh tiếp cận bộ môn thể thao mang nhiều giá trị cả sức khoẻ và tinh thần, mà còn tạo ra một hoạt động thể chất mới mẻ, thú vị. Đây có thể coi là một bước ngoặt quan trọng, thể hiện những nỗ lực của EQuest trong việc phát hiện và nuôi dưỡng những “hạt giống” thể thao trẻ.
An Nhiên - học sinh lớp 5A3 Trường Tiểu học Công nghệ giáo dục Hà Nội hào hứng chia sẻ: “Sau khi được trải nghiệm học golf, em cảm thấy rất thích thú. Em học được tính kiên trì hơn bởi vì khi muốn đánh từng quả bóng vào lỗ thì phải thật cẩn thận, từ tốn, lắng nghe cảm giác của mình. Golf còn giúp em mạnh khoẻ, dẻo dai và có tinh thần thoải mái. Khi học các thầy cô sẽ tính điểm và tặng những món quà nhỏ cho đội chiến thắng. Em cảm thấy rất háo hức và mong chờ những giờ học tiếp theo”.
“Đặt mục tiêu nỗ lực không ngừng để phát triển thể thao học đường một cách chuyên nghiệp, EQuest mong muốn xây dựng một thế hệ trẻ mạnh mẽ và đầy năng lượng. Đồng thời, bằng việc tạo cầu nối giữa thể thao đại chúng và thể thao đỉnh cao, EQuest cũng muốn góp phần lan tỏa tinh thần thể thao tích cực đến cộng đồng, chung tay xây dựng một xã hội Việt Nam khỏe mạnh và năng động hơn”, đại diện EQuest khẳng định.
Thế Định
">Đưa golf và pickleball vào chương trình của học sinh tiểu học
Năm học mới, toàn ngành Giáo dục sẽ phấn đấu hoàn thành tốt nhất các mục tiêu đề ra. Trong đó, tập trung triển khai nội dung Kết luận 91 của Bộ Chính trị, tiếp tục thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; Hoàn thành chu trình đầu tiên tổ chức triển khai hiệu quả chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 và tổ chức đánh giá toàn bộ quá trình thực hiện; Chuẩn bị các điều kiện để triển khai chương trình giáo dục mầm non mới.
Cùng đó, ngành Giáo dục tăng cường tự chủ đại học theo hướng ngày càng chất lượng, chiều sâu, thực tế, thực chất, thực hiện đồng bộ các giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập quốc tế của đất nước. Trong đó, ngành sẽ ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, kỹ thuật cao, bao gồm ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn, trí tuệ nhân tạo và điện toán đám mây.
Bộ GD-ĐT sẽ tham mưu và trình Chính phủ ban hành Chương trình hành động để triển khai Kết luận 91 của Bộ Chính trị, tiếp tục đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT. Trên cơ sở đó ban hành kế hoạch hành động của ngành Giáo dục nhằm triển khai Chương trình hành động của Chính phủ một cách bài bản, khoa học, phù hợp tinh thần thực tiễn, bảm đảm tính khả thi và hiệu quả.
Năm học 2024-2025, ngành Giáo dục cũng sẽ tiếp tục rà soát, sửa đổi, bổ sung hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, trong đó lưu ý các vấn đề thực tiễn phát sinh cần điều chỉnh để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc; tạo cơ chế, chính sách thuận lợi cho phát triển. Đặc biệt sẽ dành ưu tiên nguồn lực hoàn thành xây dựng Luật Nhà giáo - dự án Luật sẽ giải quyết được một trong những vấn đề mấu chốt nhất của giáo dục, đó là phát triển đội ngũ nhà giáo.
Bộ GD-ĐT sẽ sớm ban hành Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn 2045, bên cạnh đó xây dựng kế hoạch khắc phục những vấn đề còn tồn tại, hạn chế, cố gắng vượt qua những thách thức, hướng tới một năm học có kết quả tốt hơn nữa.
- Những từ khóa được xác định cho năm học mới 2024-2025 là gì, thưa Bộ trưởng?
Ngành Giáo dục xác định chủ đề năm học 2024-2025 là “Đổi mới sáng tạo, nâng cao chất lượng, đoàn kết kỷ cương” với 12 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm.
Tập dượt, triển khai phạm vi rộng thi tốt nghiệp THPT năm 2025 để tránh rủi ro
- Năm học 2024-2025 triển khai chương trình GDPT 2018 bước vào năm cuối hành trình đầu tiên; kỳ thi tốt nghiệp THPT đầu tiên theo chương trình mới. Bộ trưởng có thể cho biết chỉ đạo của Bộ GD-ĐT cho năm học quan trọng này?
Sau 4 năm học triển khai theo từng lớp, từng cấp học, năm học 2024-2025, quá trình triển khai Chương trình GDPT 2018 sẽ hoàn tất chu trình với các lớp cuối cùng của các cấp học. Đây cũng sẽ là năm học đầu tiên kỳ thi tốt nghiệp THPT được tổ chức theo phương án mới, đáp ứng yêu cầu của đổi mới Chương trình GDPT.
Chặng đường đổi mới GDPT vừa qua dù có nhiều khó khăn, song cũng cho thấy quyết tâm, nỗ lực của cả hệ thống chính trị, chính quyền các cấp và toàn ngành Giáo dục để từng bước hình thành tư duy đổi mới trong chính những người thực hiện, thụ hưởng và thuyết phục xã hội về kết quả tích cực của đổi mới.
Xác định đây là năm học quan trọng, Bộ GD-ĐT đã có những chuẩn bị từ các năm học trước. Ví dụ, phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 đã được xây dựng, lấy ý kiến rộng rãi và nhận được sự đồng thuận rất cao từ xã hội. Ngay sau khi phương án được ban hành, Bộ GD-ĐT đã bắt tay vào chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025. Dự kiến quy chế thi tốt nghiệp THPT năm 2025 sẽ được ban hành vào tháng 11/2024. Tính ổn định lâu dài của quy chế thi cũng đã được tính đến trong quá trình dự thảo để thuận lợi cho học sinh, giáo viên, nhà trường và địa phương trong việc thực hiện.
Hiện, Bộ GD-ĐT đang rà soát, hoàn thiện dự thảo quy chế tuyển sinh mới cho năm 2025 với tinh thần chung là đơn giản hoá, tạo thuận lợi cho học sinh, xã hội, đảm bảo chất lượng tuyển sinh và công bằng về cơ hội cho thí sinh. Các cơ sở giáo dục đại học vẫn trên tinh thần tự chủ tuyển sinh nhưng sẽ phải đề cao hơn nữa trách nhiệm xã hội.
Ngoài ra, quá trình chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 cần triển khai thử trên phạm vi khá rộng để đánh giá, do đó các Sở GD-ĐT đã sẵn sàng phương án cho công tác này, đồng thời tập dượt, tránh những rủi ro khi triển khai kỳ thi chính thức.
Năm nay, kế hoạch thời gian và các hướng dẫn năm học mới của từng cấp học đã được Bộ GD-ĐT ban hành từ sớm, trong đó đề cập cụ thể tới từng nhiệm vụ, công việc cần làm và phải làm; bao gồm 2 nhiệm vụ quan trọng là chỉ đạo triển khai hiệu quả chương trình GDPT 2018 đối với các lớp cuối cùng của các cấp học, chuẩn bị các điều kiện tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025.
Cùng với chỉ đạo, hướng dẫn, các đơn vị chuyên môn, Bộ GD-ĐT cũng đã và đang sát sao nắm bắt, có kế hoạch hỗ trợ, đồng hành với địa phương trong triển khai từng nhiệm vụ, công việc quan trọng của năm học mới 2024-2025.
Hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật, nâng cao vị thế của nhà giáo
- Giải pháp cho vấn đề đảm bảo đội ngũ giáo viên về số lượng, chất lượng, cơ cấu ra sao, thưa ông?
Cả nước hiện có khoảng 1,6 triệu nhà giáo. Năm học 2023-2024, toàn ngành đã tuyển dụng được 19.474 giáo viên, tuy nhiên số học sinh không ngừng tăng dẫn đến số lớp tăng, dẫn đến số giáo viên còn thiếu vẫn nhiều và ở hầu hết các địa phương.
Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo các địa phương tuyển hết số chỉ tiêu, đặt hàng đào tạo giáo viên; các trường đại học tích cực tổ chức đào tạo gắn với các môn học mới...
Bộ GD-ĐT sẽ tiếp tục hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật, nâng cao vị thế của nhà giáo; trong đó có Luật Nhà giáo sẽ được trình Quốc hội, tạo hành lang pháp lý cho việc ban hành các chính sách đãi ngộ, tuyển dụng, sử dụng, quản lý, tôn vinh, khen thưởng... và trao quyền chủ động cho ngành Giáo dục trong việc tuyển dụng, điều động, bố trí giáo viên.
Cùng đó, phối hợp với Bộ Nội vụ tham mưu cấp có thẩm quyền phân bổ số chỉ tiêu biên chế còn lại theo Quyết định 72 của T.Ư; quyết liệt đôn đốc các địa phương tuyển hết số biên chế được giao từ các năm trước và giao bổ sung. Đồng thời, chỉ đạo các địa phương trong phạm vi thẩm quyền và điều kiện cụ thể về kinh tế - xã hội, có các chính sách hỗ trợ phù hợp đối với đội ngũ giáo viên của địa phương, tạo niềm tin và sự an tâm cho giáo viên trong quá trình công tác.
Thời gian qua, các chính sách ưu tiên dành cho sinh viên sư phạm, các thay đổi về tiền lương cơ bản… đã tác động tích cực đến việc lựa chọn theo học ngành sư phạm của học sinh; nhiều địa phương đã ban hành và thực hiện được các cơ chế, chính sách đặc thù nhằm tạo động lực để thu hút, “giữ chân” giáo viên; Luật Nhà giáo đang được xây dựng xuất phát từ yêu cầu thực tiễn... Tất cả cho thấy đã có những chuyển động quan trọng để giải quyết được những khó khăn đặt ra đối với vấn đề đội ngũ.
- Bộ trưởng có thể chia sẻ thêm về tiến độ xây dựng dự án Luật Nhà giáo?
Nhà giáo có vai trò quan trọng, quyết định chất lượng giáo dục. Thực tế đã chứng minh, sự phát triển của nền giáo dục phụ thuộc vào sự phát triển của đội ngũ nhà giáo. Kết quả của đổi mới giáo dục đạt được như thế nào phụ thuộc vào sự đổi mới của từng nhà giáo. Chất lượng của nhà giáo lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Ngoài sự nỗ lực của cá nhân, tinh thần học tập không ngừng nghỉ của mỗi nhà giáo, các chính sách, môi trường làm việc, các cách thức lựa chọn, tuyển dụng và phát triển nhà giáo ra sao cũng đóng vai trò quan trọng.
Từ nhận thức đó, trong thời gian dài qua, Bộ GD-ĐT tích cực chuẩn bị cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất với Đảng, Nhà nước, Quốc hội cho phép xây dựng một Luật điều chỉnh riêng về nhà giáo. Đến tháng 4/2024, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã nhất trí trình Quốc hội đưa việc xây dựng Luật Nhà giáo vào Chương trình xây dựng luật năm 2024 của Quốc hội khóa XV. Đây là tin vui, đáp ứng sự mong đợi của 1,6 triệu nhà giáo đang công tác trong các cơ sở giáo dục trên cả nước.
Được giao trọng trách chủ trì xây dựng dự án Luật Nhà giáo, sau một thời gian tiến hành soạn thảo với nhiều công việc, quy trình phức tạp, nội dung mới khó, ngày 13/5, Bộ GD-ĐT đã công bố dự thảo Luật Nhà giáo để lấy ý kiến rộng rãi dư luận.
Ngày 27/8 vừa qua, hồ sơ dự án Luật Nhà giáo đã được Chính phủ cho ý kiến tại Phiên họp chuyên đề xây dựng pháp luật để hoàn thiện, trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội theo quy định. Theo kế hoạch, dự án Luật Nhà giáo sẽ trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến lần đầu vào kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2024) và xem xét, thông qua tại kỳ họp thứ 9 (tháng 5/2025).
- Nhân dịp khai giảng năm học mới 2024-2025, Bộ trưởng muốn nhắn nhủ, chia sẻ gì tới đội ngũ giáo viên, học sinh trên cả nước?
Kinh tế - xã hội của đất nước càng phát triển, càng đặt ra yêu cầu cao với GD-ĐT. Chưa bao giờ ngành Giáo dục được giao trọng trách, niềm vinh dự lớn và thách thức cũng lớn như hiện nay. Năm học vừa qua, toàn ngành đã nỗ lực rất lớn để vượt qua nhiều khó khăn, thử thách.
Năm học 2023-2024 đã kết thúc với nhiều kết quả tốt đẹp, năm học mới sắp bắt đầu. Thay mặt lãnh đạo Bộ GD-ĐT, tôi ghi nhận, biểu dương và cảm ơn sự nỗ lực vượt bậc của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong toàn ngành, của các em học sinh, sinh viên trong năm học vừa qua.
Trước thềm năm học mới, tôi mong mỗi cán bộ quản lý, mỗi thầy cô giáo và nhân viên toàn ngành tiếp tục nỗ lực với cố gắng mới, quyết tâm mới, giải pháp mới, phát huy truyền thống tốt đẹp của ngành Giáo dục để đưa giáo dục Việt Nam tiếp tục phát triển, đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ được Đảng, Nhà nước giao phó. Chúc các thầy cô thêm niềm vui, động lực để công tác và cống hiến. Chúc cho các em học sinh, sinh viên có một năm học mới với nhiều sáng tạo và tiến bộ.
- Xin cảm ơn Bộ trưởng!
'Chưa bao giờ ngành Giáo dục có thách thức lớn như hiện nay'
Về nhiệm vụ cụ thể, Thủ tướng nêu rõ, Bộ TN&MT cần tích cực nghiên cứu, tiếp thu ý kiến người dân, doanh nghiệp, nhà khoa học, chuyên gia, người hoạt động thực tiễn để cùng các cơ quan liên quan tiếp tục hoàn thiện dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi); đồng tời tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các dự án luật khác như dự án Luật Tài nguyên nước (sửa đổi)…
Bộ TN&MT đóng vai trò chủ lực, tập trung thúc đẩy phát triển xanh là xu thế của thế giới, góp phần thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Đây là nhiệm vụ chung của cả nước, của toàn dân, của cả hệ thống chính trị.
Thủ tướng lưu ý, tân Bộ trưởng và Bộ TN&MT cần tiếp tục giữ vững, củng cố và tăng cường đoàn kết, thống nhất trên cơ sở giữ vững nguyên tắc, quy định của Đảng và pháp luật của Nhà nước.
Cùng với đó, Bộ cũng cần xây dựng đội ngũ cán bộ vừa hồng vừa chuyên, đủ năng lực, phẩm chất, uy tín, ngang tầm nhiệm vụ, nhất là người đứng đầu, bởi cán bộ là cái gốc của vấn đề, là then chốt của then chốt.
"Người đi trước dìu dắt người đi sau, người đi sau noi gương người đi trước để hoàn thành các nhiệm vụ ngày càng nặng nề, yêu cầu ngày càng cao", Thủ tướng chia sẻ.
Thủ tướng đề nghị các bộ, ngành địa, phương phối hợp đồng bộ, chặt chẽ, hiệu quả với Bộ TN&MT và Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ, không để ách tắc công việc.
Thủ tướng một lần nữa nhấn mạnh, tài nguyên, môi trường, đất đai là những vấn đề phức tạp, nhạy cảm, khó khăn, nên đã cố gắng rồi phải cố gắng hơn nữa, đã nỗ lực rồi phải nỗ lực hơn nữa, đã quyết tâm rồi phải có quyết tâm cao hơn nữa để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó.
Phát biểu tại buổi lễ, ông Đặng Quốc Khánh cho biết, với trọng trách là Bộ trưởng TN&MT, ông sẽ luôn nỗ lực, cố gắng hết mình, không ngừng học hỏi, rèn luyện, tận tâm, tận lực, nhanh chóng tiếp cận nhiệm vụ mới, kế thừa, phát huy những thành quả, những kinh nghiệm của lãnh đạo tiền nhiệm.
Tân Bộ trưởng nguyện đem hết khả năng, trí tuệ, tâm huyết, chung sức đồng lòng cùng tập thể Ban Cán sự đảng, Đảng ủy Bộ, lãnh đạo Bộ, tiếp tục phát huy tinh thần đoàn kết, trách nhiệm, thống nhất để lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành mọi mặt hoạt động.
Ông Đặng Quốc Khánh chia sẻ, bối cảnh hiện tại đặt ra những yêu cầu mới đối với ngành TN&MT để phục vụ xây dựng, phát triển đất nước nhanh và bền vững. Những khó khăn, thách thức đặt ra khiến Bộ TN&MT tiếp tục phải tham mưu xây dựng hệ thống pháp luật, đặc biệt là Luật Đất đai (sửa đổi). Từ đó, đưa các chủ trương, chính sách mới của Đảng, Nhà nước trong lĩnh vực TN&MT thành hiện thực và đi vào cuộc sống.
Tân Bộ trưởng TN&MT mong muốn tiếp tục nhận được sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Quốc hội và Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, sự hợp tác và phối hợp chặt chẽ của các bộ, ngành, địa phương, sự ủng hộ của các đối tác, bạn bè quốc tế; sự hưởng ứng của người dân và sự đồng hành của cộng đồng doanh nghiệp, cơ quan thông tấn, báo chí.
Thủ tướng trao quyết định bổ nhiệm Bộ trưởng TN&MT cho ông Đặng Quốc Khánh
Nhận định, soi kèo ISPE FC vs Thitsar Arman, 16h30 ngày 20/2: Trả nợ nhọc nhằn
Theo đài CNN, ông Jalali cũng kêu gọi người dân Syria bảo vệ các cơ quan công quyền với lí do chúng thuộc về tất cả công dân. "Tôi đang ở nhà, không rời đi và không có ý định rời đi ngoại trừ khi cần, theo cách hòa bình để đảm bảo hoạt động liên tục của các tổ chức công, các cơ sở của nhà nước và để thể hiện sự an toàn và an ninh cho tất cả công dân”, Thủ tướng Syria nhấn mạnh.
Thủ lĩnh của Hayat Tahrir Al-Sham (HTS), nhóm đứng đầu quân nổi dậy vũ trang, cũng ra tuyên bố yêu cầu các tay súng Hồi giáo không gây hại cho các cơ quan nhà nước. “Đối với tất cả các lực lượng quân sự trong thành phố Damascus, nghiêm cấm tiếp cận các tổ chức công cộng, những tổ chức này sẽ vẫn nằm dưới sự giám sát của cựu Thủ tướng cho đến khi được chính thức bàn giao, và cũng nghiêm cấm bắn đạn lên không trung”, trích tuyên bố của thủ lĩnh HTS Ahmed al-Sharaa.
Trong cuộc phỏng vấn mới với hãng thông tấn Al Arabiya, Thủ tướng Jalali tiết lộ đã liên lạc với thủ lĩnh quân nổi dậy về cách quản lý giai đoạn hiện tại. Ông cho rằng Syria nên tổ chức bầu cử tự do để người dân Syria có thể lựa chọn lãnh đạo đất nước họ mong muốn.
Ông Jalali đưa ra phát biểu trên sau khi có thông tin Tổng thống Bashar al-Assad đã lên máy bay rời khỏi Syria khi quân nổi dậy giành quyền kiểm soát thủ đô sáng sớm nay.
Các đoạn video lan truyền trên mạng xã hội cho thấy các tay súng Hồi giáo đã đột kích vào dinh tổng thống ở Damascus.
Trong khi đó, Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) xác nhận đã triển khai binh sĩ và xe tăng tại vùng đệm với Syria cũng như một số địa điểm khác để đảm bảo quốc phòng của Israel và sự an toàn của Cao nguyên Golan, nơi các lực lượng Tel Aviv đã chiếm đóng kể từ chiến tranh 6 ngày năm 1967.
Báo Times of Israel dẫn thông cáo của IDF khẳng định họ “sẽ không can thiệp vào các sự kiện nội bộ ở Syria”, đồng thời cho biết quân đội Israel trong khu vực "sẽ tiếp tục hoạt động chừng nào còn cần thiết" để đạt được các mục tiêu của mình.
Thủ tướng Syria sẵn sàng hợp tác với quân nổi dậy, Israel cử lính tới vùng đệm
Tất nhiên, việc Xuân Son có được gọi lên tuyển Việt Nam hay không vẫn chờ quyết định từ phía HLV Kim Sang Sik. Và nếu được chiến lược gia người Hàn Quốc triệu tập bổ sung, Xuân Son sẽ có thể thi đấu từ trận cuối cùng vòng bảng AFF Cup 2024 gặp ĐT Myanmar, diễn ra vào ngày 21/12/2024.
Đây chắc chắn là tin cực vui dành cho đội bóng thành Nam nói riêng và bóng đá Việt Nam nói chung. Bởi thành tích ghi bàn cực ‘khủng’ của chân sút gốc Brazil tại V-League.
Mùa giải 2023/24, cầu thủ sinh năm 1997 là vua phá lưới V-League với số bàn thắng kỷ lục 31 bàn. Ở mùa giải năm nay, anh vẫn đang dẫn đầu danh sách với 7 pha lập công sau 9 vòng đấu, ngang bằng tiền đạo Tiến Linh của B.Bình Dương.
Trong phát biểu trước trận đấu tại AFC Champions League Two với Lee Man chiều ngày 26/11, HLV Vũ Hồng Việt của Nam Định cho biết:"Xuân Son mang đến nhiều sự lựa chọn chiến thuật cho hàng công của chúng tôi. Anh ấy là một cầu thủ quan trọng, và việc được triệu tập vào danh sách sơ bộ của ĐT Việt Nam là một động lực lớn. Xuân Son luôn cho thấy quyết tâm và khát khao cống hiến cho đội tuyển quốc gia".
Tại AFF Cup 2024, tuyển Việt Nam ở bảng B với các đối thủ là Lào, Indonesia, Philippines và Myanmar. Ở trận ra quân, Quang Hải và các đồng đội làm khách trên sân của Lào, lúc 20h ngày 9/12 trên sân khách.
Sáu ngày sau, thầy trò HLV Kim Sang Sik tiếp đón Indonesia trên sân Việt Trì vào lúc 20h. Đối thủ ở lượt trận thứ 3 của tuyển Việt Nam là Philippines (18/12) trước khi chạm trán Myanmar (21/12).
Nguyễn Xuân Son đủ điều kiện thi đấu cho ĐT Việt Nam tại AFF Cup 2024
TRẬN ĐẤU
TRỰC TIẾP
VĐQG THỤY ĐIỂN 2024 – VÒNG PLAY-OFF
22/11
01:00
Landskrona BoIS 2-2 IFK Varnamo
VĐQG ARGENTINA 2024 – VÒNG 23
22/11
03:00
Barracas Central 1-1 Belgrano
21/11
05:15
Independiente - Gimnasia La Plata
Talleres - Sarmiento
22/11
07:30
Independiente Rivadavia - River Plate
VĐQG BRAZIL 2024 – VÒNG 34
22/11
06:00
Vasco da Gama - Internacional
VĐQG MEXICO 2024 – VÒNG PLAY-OFF
22/11
08:05
Chivas - Atlas
22/11
10:00
Tijuana - Club America
VĐQG COLOMBIA 2024 – VÒNG PLAY-OFF
22/11
06:30
Once Caldas - Deportes Tolima
22/11
08:30
Atletico Junior - America de Cali
">Kết quả bóng đá hôm nay 22/11
友情链接