Tổng kết 10 năm Luật CNTT: sẽ tạo môi trường pháp lý về CNTT phù hợp với tình hình mới
Hôm nay,ổngkếtnămLuậtCNTTsẽtạomôitrườngpháplývềCNTTphùhợpvớitìnhhìnhmớbảng xếp hạng giải vô địch quốc gia pháp ngày 23/11, Bộ TT&TT tổ chức hội nghị toàn quốc tổng kết 10 năm thi hành Luật CNTT 2006 theo phương thức trực tuyến kết nối điểm cầu chính tại Hà Nội với 29 điểm cầu trên toàn quốc.
Là hoạt động trong chương trình tổng kết thi hành Luật CNTT, hội nghị toàn quốc có sự tham dự của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về ứng dụng CNTT; Bộ trưởng Bộ TT&TT Trương Minh Tuấn; Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học và Môi trường của Quốc hội Phan Xuân Dũng; Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục thanh thiếu niên, nhi đồng của Quốc hội Hoàng Thị Hoa; Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Đỗ Mạnh Hùng; các Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng và Hoàng Vĩnh Bảo; Thứ trưởng Bộ VHTT&DL Đặng Thị Bích Liên; đại diện lãnh đạo các bộ, ban ngành Trung ương và địa phương; cùng đại diện các doanh nghiệp, hiệp hội và các chuyên gia trong lĩnh vực CNTT-TT.
Hội nghị toàn quốc tổng kết 10 năm thi hành Luật CNTT 2006 còn có sự tham dự của lãnh đạo Bộ TT&TT qua các thời kỳ: ông Đỗ Trung Tá, nguyên Bộ trưởng Bộ Bưu chính Viễn thông; ông Lê Doãn Hợp, nguyên Bộ trưởng Bộ TT&TT; ông Mai Liêm Trực, nguyên Thứ trưởng Bộ Bưu chính Viễn thông; ông Trần Đức Lai, nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT và ông Lê Nam Thắng, nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT.
Phát biểu khai mạc hội nghị, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng cho biết, ngày 29/6/2006, Quốc hội đã ban hành Luật CNTT, văn bản pháp lý cao nhất trong việc quyết định thúc đẩy mạnh mẽ và toàn diện hoạt động ứng dụng và phát triển CNTT.
Thứ trưởng đánh giá, qua hơn 10 năm thực hiện, ngành CNTT Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu lớn, thực sự trở thành một ngành hạ tầng quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, từng bước đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế như tinh thần Nghị quyết 36 ngày 1/7/2014 của Bộ Chính trị.
Cụ thể, hệ thống tổ chức quản lý, thúc đẩy ứng dụng và phát triển CNTT ở các cấp trên toàn quốc đã từng bước được xây dựng và kiện toàn tại trung ương và địa phương; thành lập các Sở TT&TT, các cơ quan chuyên trách về CNTT của các Bộ và đặc biệt là sự ra đời của Ủy ban Quốc gia về ứng dụng CNTT.
Môi trường pháp lý cho ứng dụng và phát triển CNTT ngày càng hoàn thiện. Nhiều Nghị định, Thông tư và các văn bản hướng dẫn đã được ban hành. Hạ tầng CNTT đã cơ bản đáp ứng yêu cầu ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước và xã hội.
(责任编辑:Công nghệ)
- Nhận định, soi kèo NEC vs Fortuna Sittard, 22h45 ngày 19/01: 3 điểm ở lại
- Nhiều bạn đọc quan tâm, ủng hộ chương trình 'Tiếp sức đẩy lùi đại dịch' cùng VietNamNet
- Gian nan xin cấp lại giấy chứng minh thư gốc
- Nhiều người dân ở phường Phú Thuận thắc mắc về gói hỗ trợ 1,5 triệu đồng
- Nhận định, soi kèo Gokulam Kerala vs Namdhari, 20h30 ngày 17/1: Đứt mạch toàn thắng
- Chính sách đặc biệt giúp giáo viên làm hiệu trưởng sau 10 năm
- Link xem trực tiếp Ngoại hạng Anh hôm nay 18/2
- Tuyển Việt Nam và những kỳ vọng từ HLV trưởng Philippe Troussier
- Soi kèo phạt góc Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1
- Rio Ferdinand vạch trần kế hoạch đào tẩu MU của Ronaldo
- Bên trong khu cách ly của học sinh Hải Dương
- Học sinh Tiểu học Xuân Phương ăn Tết trong khu cách ly
- Soi kèo phạt góc Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1
- Dự báo giá đất còn tăng, TP.HCM vẫn đề xuất giữ nguyên hệ số điều chỉnh giá đất
- Nhận định, soi kèo Bahrain SC vs Sitra Club, 23h00 ngày 17/1: Khó cho chủ nhà
- Người khuyết tật được trợ cấp thế nào?
- Có thể “kiện” Cảnh sát giao thông?
- Cháy khu nhà 65 phòng trọ ở TP HCM
- Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Wellington Phoenix, 15h00 ngày 20/1: Trái đắng xa nhà
- Lo ngại ảnh hưởng dịch Covid