Nhận định, soi kèo Nữ Liechtenstein vs Nữ Kazakhstan, 22h30 ngày 4/4: Đẳng cấp khác biệt
ậnđịnhsoikèoNữLiechtensteinvsNữKazakhstanhngàyĐẳngcấpkhácbiệrola misaki Hoàng Ngọc - 04/04/2025 11:04 Nhận định bóng đá giải khác
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo Tottenham vs Southampton, 20h00 ngày 6/4: Không còn gì để mất
-
Thông tin trên vừa được Công ty cổ phần đầu tư Thế Giới Di Động gửi tới Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM (HoSE). Theo đó, Chủ tịch HĐQT Nguyễn Đức Tài đăng ký bán một triệu cổ phiếu MWG nhằm phục vụ nhu cầu tài chính cá nhân.
Nếu giao dịch thành công, người đứng đầu Thế Giới Di Động giảm sở hữu từ hơn 33 triệu cổ phiếu, tỷ lệ 2,29% xuống còn 32,43 triệu cổ phiếu, tương ứng tỷ lệ 2,22%. Thời gian đăng ký bán ra là từ ngày 9/9 đến ngày 8/10 theo phương thức giao dịch thỏa thuận hoặc khớp lệnh trên sàn.
Trong năm nay, ông Tài cũng từng bán 2 triệu cổ phiếu từ ngày 7/6 đến 19/6. Động thái bán ra của ông Tài diễn ra trong bối cảnh cổ phiếu MWG trong xu hướng phục hồi mạnh từ đáy. Tính từ cuối năm ngoái đến nay, giá cổ phiếu MWG đã tăng gần 78% và đang đi ngang ở vùng cao nhất trong gần 2 năm qua.
Trong phiên 5/9, mã này giao dịch quanh 68.000 đồng một cổ phiếu, giảm 1,6% so với giá tham chiếu. Tạm tính theo mức giá này, Chủ tịch Nguyễn Đức Tài có thể thu về khoảng 68 tỷ đồng nếu giao dịch thành công.
Liên quan đến giao dịch lớn, cuối tháng 7 vừa qua, nhóm quỹ ngoại Dragon Capital cũng đã bán 1,96 triệu cổ phiếu MWG, hạ tỷ lệ sở hữu từ 8,07% về dưới 8%, tương đương nắm giữ 116,13 triệu cổ phiếu.
Về kinh doanh, công ty này ghi nhận doanh thu 7 tháng đầu năm hơn 76.540 tỷ đồng, tăng 15% so với cùng kỳ 2023. Các chuỗi Thế Giới Di Động, Điện Máy Xanh, và Bách Hóa Xanh đóng góp tích cực, trong đó Bách Hóa Xanh tăng trưởng 40%. Riêng chuỗi nhà thuốc An Khang, công ty đang tiếp tục tái cấu trúc khi đã đóng cửa 184 nhà thuốc, tương đương giảm 35% điểm bán trong mạng lưới của chuỗi này 7 tháng đầu năm.
" alt="Ông Nguyễn Đức Tài muốn bán một triệu cổ phiếu Thế Giới Di Động">Ông Nguyễn Đức Tài muốn bán một triệu cổ phiếu Thế Giới Di Động
-
Mấy năm trở lại đây, việc chi tiêu của giới trẻ Việt Nam là vấn đề được nhiều người quan tâm. Thế hệ trước luôn giữ tư tưởng: tiết kiệm hết mức. Nay, một bộ phận giới trẻ có quan điểm, chi tiêu xả láng là cách để yêu chiều bản thân. Họ có mặt tại các điểm du lịch đắt đỏ, mua sắm hàng hiệu hay bỏ ra hàng chục triệu để sở hữu chiếc điện thoại đời mới.
Chưa kể nhiều người còn sẵn sàng vay mượn để tiêu xài, bất chấp thu nhập chỉ vài triệu/tháng hay đang ăn bám bố mẹ. Việc tiết kiệm với một số bạn trẻ là vấn đề xa vời.
Vậy, với những người Việt đang học tập và lao động tại nước ngoài thì sao? Họ đối mặt với vấn đề chi tiêu ra sao?
Theo Hoàng Kiều Yến (SN 2000, quê Quảng Bình), một du học sinh ở Australia: "Trong suy nghĩ của nhiều người, du học gắn liền với cuộc sống hào nhoáng, tiền bạc rủng rỉnh. Thực tế lại trái ngược với tưởng tượng".
Nữ du học sinh Hoàng Kiều Yến. Chi tiêu tiết kiệm là cách để trưởng thành
Kiều Yến khá nổi tiếng trên mạng xã hội Facebook, được nhắc đến là nhân vật trong hội con nhà giàu Việt Nam. Cô sang Australia du học được 2 năm.
Cô chia sẻ, với du học sinh tự túc, ngoài tiền học, hàng tháng họ phải chi trả một khoản tiền ăn uống, thuê nhà và sinh hoạt phí.
Nếu không có kế hoạch chi tiêu, bạn có thể rơi vào cảnh "méo mặt" vì chưa hết tháng đã hết tiền. Ở Việt Nam, bạn dễ dàng vay mượn ai đó nhưng ở nước ngoài, việc vay mượn gần như không có.
Bản thân Kiều Yến cũng phải học cách lập kế hoạch chi tiêu cho bản thân, cân đối tiền bạc sao cho hợp lý...
Cô sử dụng phương tiện công cộng để di chuyển. Thời gian đầu mới sang, Kiều Yến nói, cô chưa ý thức được việc tiết kiệm, đến bữa thường gọi đồ ăn nhanh hoặc đi ăn hàng. Mỗi lần mua sắm là thoải mái quẹt thẻ không cần nghĩ ngợi.
Nhưng dần dần Kiều Yến nhận ra, mình đang chi tiêu quá hoang phí khi chưa làm ra tiền, còn phụ thuộc bố mẹ.
Cô ngạc nhiên khi chứng kiến nhiều người bạn bản địa đã có kế hoạch tiết kiệm tiền bạc, phục vụ cho mục đích đầu tư tài chính, đóng quỹ bảo hiểm hưu trí từ năm mới 18, 19 tuổi.
Những người này, dù là con nhà khá giả hay đã đi làm, có thu nhập cao cũng hiếm khi vào các nhà hàng đắt tiền. Họ dành từ 50%-60% thu nhập để tiết kiệm và lập quỹ đề phòng rủi ro cho cá nhân.
Điều đó đã tác động không nhỏ đến suy nghĩ của Yến. Sau một thời gian, quen với cuộc sống xa nhà, Kiều Yến bắt đầu biết tiết chế chi tiêu.
“Đầu tiên, tôi đi chợ mua đồ về nấu ăn thay vì ra nhà hàng. Ba ngày/lần, tôi lại ra khu chợ Việt Nam, cách nhà khoảng 500m mua thực phẩm", Yến kể.
Từ không biết nấu ăn, cô gái trẻ giờ đây khá thành thạo việc bếp núc. Cô có thể nấu các món ăn truyền thống của Việt Nam, đồ Âu... Ngoài món ăn, Kiều Yến tự học làm bánh ngọt.
Việc tự nấu nướng tại nhà giúp Kiều Yến để dành được 20 - 30 triệu đồng/tháng.
Kiều Yến thay đổi nếp sống từ khi va chạm với thực tế cuộc sống ở nước ngoài. Trước đây, tại Việt Nam, cô thường xuyên mua quần áo, phụ kiện, túi xách…
Hai năm học xa nhà, cô dần thay đổi cách ăn mặc và mua sắm của mình. Chi phí cho mua sắm quần áo được hạn chế. Đôi khi cô còn mua đồ giảm giá.
“Tôi nghĩ đồ giảm giá hay đồ bình dân cũng đẹp, nếu mình khéo léo kết hợp, chúng cũng tôn được nét đẹp của bản thân”, du học sinh này chia sẻ thêm.
Cô nêu quan điểm, việc tiết kiệm tiền bạc và quản lý tài chính theo kế hoạch là cách để trưởng thành.
"Chi tiêu hoang phí, chạy theo lối sống ảo không giúp tương lai tốt hơn mà khiến bản thân bị thụt lùi. Đôi giày 10 triệu hay 100 nghìn đồng cũng chỉ là đồ phục vụ con người.
Cuộc sống còn nhiều điều phải lo. Liệu bạn có đeo đuổi những thứ phù phiếm được cả đời hay không?", Yến bày tỏ.
Du học không phải thiên đường
Kiều Yến cho hay, du học sinh Việt Nam thường chia làm 2 nhóm. Nhóm 1 là con nhà giàu, dư dả tiền bạc.
Nhóm thứ 2 là con nhà bình thường. Nhiều bạn trong nhóm 2 phải hạn chế chi tiêu của bản thân, nhằm giảm bớt gánh nặng cho bố mẹ.
"Ai quen tiêu xài "vung tay", chắc chắn sẽ bị sốc. Bởi vậy, khi sang đây, tiêu chí tiết kiệm được đặt lên đầu tiên", Yến nói.
Sinh viên Việt Nam lựa chọn đi làm thêm để kiếm tiền trang trải học phí. Ảnh: VietNamNet Nhiều du học sinh chấp nhận sống chật chội, chung tiền thuê căn phòng rộng khoảng 10m2 cho 4 người.
Những nhu cầu đơn giản như cắt tóc cũng được hạn chế. Chi phí cho dịch vụ làm đẹp này ở nước ngoài cao nên nhiều bạn nữ chọn cách tự gội và cắt ở nhà. Chỉ khi nào thực sự cần thiết, họ mới ra quán.
Bên cạnh đưa ra các chính sách tiết kiệm, du học sinh Việt thường lựa chọn làm thêm.
“Việc làm thêm trong thời gian du học khá phổ biến. Bạn tôi còn làm 2 công việc. Một công việc ở trung tâm mua sắm, thời gian cố định. Một công việc lưu động”, Kiều Yến kể.
Cô khẳng định, đi làm thêm là cơ hội cho du học sinh trải nghiệm thực tế cuộc sống, biết trân trọng đồng tiền mình kiếm được. Sắp tới, cô sẽ tìm việc làm thêm phù hợp với chuyên ngành mình đang học.
“Tôi chỉ học trên trường 2 ngày, còn lại là thời gian tự nghiên cứu ở thư viện. Thời gian học không quá nặng nề nên cũng dễ sắp xếp để đi làm”, cô gái sinh năm 2000 nói thêm.
Kiều Yến chia sẻ, phần lớn các sinh viên Việt đi làm thêm đều phải lao động chân tay như: Chạy bàn, phụ bếp, bán hàng, cắt cỏ, giao báo, trông trẻ theo giờ… Người nào may mắn, mới kiếm được công việc nhẹ nhàng.
Cuộc sống của du học sinh bên nước ngoài không phải toàn màu hồng. Ảnh: VietNamNet. Yến tiết lộ, ở Australia có quy định cụ thể về giờ giấc làm thêm cho sinh viên. Mỗi tuần, một sinh viên chỉ được làm 20 tiếng và làm vào kỳ nghỉ.
Tuy nhiên, để kiếm tiền, họ chấp nhận rủi ro, đi làm chui. Một số người làm theo ca, kéo dài từ tối đến đêm hoặc từ đêm đến sáng nhưng đồng lương bèo bọt nên tìm cách xoay nhiều công việc khác nhau.
"Tình huống xấu nhất, nếu bị nhà chức trách phát hiện, họ có thể bị đuổi về nước", Yến nói.
Bạn nghĩ gì về vấn đề này và tính hoang phí/sĩ diện của một bộ phận người Việt? Hãy gửi cho chúng tôi ý kiến của bạn qua bình luận phía cuối bài hoặc gửi bài viết về email: bandoisong@vietnamnet.vn. Những ý kiến/bài viết hay sẽ được biên tập và đăng tải trên mục Đời sống của báo. Trân trọng cảm ơn!" alt="Sinh viên Việt ở Úc: 'Tự nấu ăn, tôi tiết kiệm được vài chục triệu/tháng'">Sinh viên Việt ở Úc: 'Tự nấu ăn, tôi tiết kiệm được vài chục triệu/tháng'
-
Sau 5 năm may gia công bao tay, chị Cúc chưa bao giờ nghĩ mình thất nghiệp cho đến khi dịch bệnh bùng phát. (Ảnh: Nguyễn Sơn).
Giảm thu nhập, thất nghiệp
Đồng hồ đã điểm 12h trưa, chị Trần Thị Cúc (40 tuổi, ngụ hẻm đường Lê Trọng Tấn, quận Tân Phú, TP.HCM) vẫn không cho chiếc máy may ngừng nghỉ. Chị cho biết, phải tranh thủ từng giờ để kịp giao hàng cho khách. Bởi bây giờ, hiếm lắm mới có người đặt may gia công bao tay.
Chị nói: “Tôi may bao tay đã 5 năm nay và chưa bao giờ thất nghiệp. Thế mà trong đợt dịch vừa qua, hàng tôi may ra không bỏ mối được. Do ảnh hưởng của dịch bệnh, họ không thể xuất hàng, nhập nguyên liệu về được nên hàng ùn ứ. Tôi thất nghiệp mấy tháng trời, chỉ ngồi ở nhà, trông chờ vào những đồng lương của chồng làm nghề thợ hồ”.
Thế nhưng, chồng chị cũng không khá khẩm hơn. Dịch bệnh, không được tập trung đông người nên chẳng mấy ai sửa, xây nhà mới. Các công trình lớn cũng đóng cửa tạm nghỉ khiến anh bữa làm bữa nghỉ. Phải gồng gánh tiền phí thuê phòng trọ, đóng tiền học cho 2 con, mấy tháng nay, anh chị rơi vào cảnh thiếu trước hụt sau.
“Đầu tháng nay, dịch bệnh tạm lắng, tôi có người đặt hàng lại nhưng họ cũng dè dặt lắm. Thế nên, công việc của tôi cũng không khả quan hơn. Tôi xin đi làm công nhân nhưng bây giờ nhiều công ty phá sản, công nhân thất nghiệp quá chừng nên không ai nhận. Tôi đành cố bám lấy công việc này, có còn hơn không”, chị Cúc thở dài nói.
Cách nơi chị Cúc ở không xa là dãy phòng trọ tồi tàn, ẩm thấp khác. Các hộ gia đình ở đây chủ yếu lao động phổ thông, có thu nhập thấp.
Cố luồn qua những tấm bạt đã mục nát được người thuê căng ngang con hẻm để che mưa nắng, chúng tôi có mặt tại phòng trọ của bà Nguyễn Thị Rỉ (67 tuổi, quê Bến Tre).
Bán ế, bà Rỉ chỉ dám ăn đạm bạc. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Trong căn phòng tối tăm, không một vật dụng giá trị, bà ngồi ăn trưa một mình. Đặt hộp cơm trắng xuống nền nhà đã xỉn màu, bà cho biết mình vừa đi bán vé số về. Mệt và không bán được, bà chỉ dám mua hộp cơm trắng để lót dạ. Thương bà, một cậu hàng xóm đem đến cho bà 2 con cá khô để bà “bớt nhạt miệng”.
Tuy vậy, bà vẫn tươi cười rồi nói: “Tôi mới đi bán lại. Bán ế lắm nhưng vẫn đỡ hơn nhiều người. Ở khu trọ này, người ta thất nghiệp do dịch nhiều lắm. Tôi còn đi bán được là may lắm rồi”.
“Cháu ngoại của tôi đang làm công nhân may cho một công ty tư nhân. Thời điểm dịch bùng phát, công ty không có hàng, chủ công ty cho nó làm 3 ngày/tuần. Nói là đi làm chứ thực tế, nó chỉ lên công ty ngồi chờ. Có hàng thì làm, không thì thôi”, bà Rỉ nói thêm.
Nhọc nhằn tìm kế mưu sinh
Tủ bánh flan, rau câu từng nuôi lớn các con của bà Đương bây giờ gần như không nuôi nổi một miệng ăn. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Cũng theo bà Rỉ, dù chỉ là người bán vé số dạo, dịch bệnh cũng khiến bà điêu đứng. Trước thời điểm dịch bùng phát, mỗi ngày, bà nhận hơn 200 tờ vé số đi bán và chỉ bán nửa buổi đã hết veo. Thế mà bây giờ, bà chỉ nhận hơn 100 vé nhưng bán cả ngày không hết.
Bà nói: “Bây giờ, đến khách quen cũng không ủng hộ tôi nữa. Họ nói dịch bệnh, làm ăn khó khăn quá, phải tiết kiệm và cắt luôn tiền "đầu tư” vé số. Lúc trước, tiền bán vé số dạo cũng đủ để tôi đóng tiền phòng trọ, thuốc thang. Nay, phải tính toán lắm, tôi mới kiếm đủ để đóng tiền phòng, cơm ăn 3 bữa”.
Cố thu mình vào dưới bóng chiếc ô cũ nát cắm trên chiếc xe đẩy đã han rỉ để tránh cái nắng gay gắt, bà Nguyễn Thị Đương (SN 1968, quê Quảng Ngãi) cho biết, bà bán rau câu, bánh flan ở góc con hẻm 153 đường Điện Biên Phủ (phường 15, quận Bình Thạnh, TP.HCM) đã mấy chục năm. Thế nhưng, chưa bao giờ, tủ bánh của bà lại ế ẩm và phải nhờ đến sự giúp đỡ của cộng đồng như bây giờ.
Bà kể, tủ bánh nhỏ của bà đã nuôi bà cùng đàn con thơ từ lúc lọt lòng đến khi trở thành những ông bố, bà mẹ. Thế nhưng, bây giờ, tủ bánh ấy dường như không thể nuôi một mình bà. “Sau dịch, tôi bán ế quá, ế đến độ không còn tiền mua thuốc uống. Đóng xong tiền trọ, tôi phải vay mượn để mua nguyên liệu làm bánh, rau câu”, bà kể.
Cách đây ít hôm, trong một chiều buôn bán ế ẩm, bà gắng sức đẩy chiếc xe có chứa tủ bánh trong cơn mưa tầm tã trở về phòng trọ. Thương bà, một bạn nữ tốt bụng đã chụp lại hình ảnh người đàn bà nhọc nhằn, đẩy xe bánh đầy ngút trong mưa đăng lên mạng xã hội để kêu gọi cộng đồng ủng hộ.
Sau lời kêu gọi ấy, nhiều người đã tìm bà mua bánh, rau câu. Nhờ vậy, bà lại có đủ tiền đóng tiền phòng trọ, có vốn đi bán mưu sinh. Tuy vậy, việc ủng hộ cũng có hạn. Bây giờ, bà chỉ sống tạm nhờ việc bán bánh cho ít người khách quen.
Cách nơi bán bánh của bà Đương ít bước chân là dãy phòng trọ bé tẹo, sặc mùi ẩm mốc. Bên trong phòng, chị Lê Thị Hoa (40 tuổi, quê ở Thừa Thiên Huế) đang tỉ mẩn cuốn từng chiếc chả giò để chuẩn bị cho gánh hàng rong của mình vào sáng mai.
Chị cho biết, công việc tuy không đem lại thu nhập cao nhưng vốn tính cần kiệm, chị cũng đủ trang trải và dành dụm được chút ít lo cho con ở quê. Thế nhưng, kế hoạch thắt lưng buộc bụng của chị bỗng chốc tan biến theo đợt dịch bệnh vừa qua. Bệnh tật, giãn cách xã hội, chị không thể buôn bán.
Không có thu nhập nhưng vẫn phải ăn, phải đóng tiền phòng, chị cắn răng xé nhỏ những đồng tiền dành dụm trước đó để tồn tại. Đại dịch tạm lắng, chị đi bán lại. Nhưng dẫu gánh rã cả 2 vai, mời khách đến rát họng chị vẫn không tài nào bán hết số giò chả đã chiên. Để vượt qua khó khăn, chị phải gánh đi xa hơn, bán lâu hơn, thậm chí ăn ít đi một bữa.
Chị Hoa cuốn chả giò, chuẩn bị cho gánh hàng rong mưu sinh sau đỉnh dịch. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Rời những xóm trọ nghèo, chúng tôi tìm đến khu trọ ở quận Bình Tân, TP.HCM. Những người thuê trọ tại đây cho biết, tháng 6 vừa qua, công ty đã cho nghỉ gần 3000 lao động. Các công nhân được cho nghỉ, ở trọ tại những dãy trọ này đa số đã tìm được công việc mới, số khác sau khi lĩnh tiền trợ cấp thất nghiệp cũng rời thành phố về quê.
Trao đổi với PV, anh Nguyễn Văn Quang (SN 1993, ngụ huyện Đức Hòa, tỉnh Long An) cho biết, trước đây, anh là tài xế chở hàng. Thời gian dịch bệnh, ít hàng, người chủ quản yêu cầu anh tạm về nhà nghỉ không lương, chờ khi có hàng lại đến làm việc.
Nhận thấy không còn tương lai trong công việc, anh xin nghỉ hẳn rồi rút toàn bộ số tiền chắt bóp được, mua một chiếc xe máy mới để chạy xe ôm công nghệ. “Mình còn trẻ, có thể tìm việc khác được, chỉ tội cho những người đã có tuổi. Sau khi bị cho nghỉ, họ rất khó xin việc làm khác. Thôi thì khó khăn chung, đành phải cố hết sức thôi”, anh Quang nói rồi từ biệt PV để kịp đón khách vừa đặt cuốc xe.
Người nước ngoài mua nhu yếu phẩm tiếp sức Đà Nẵng chống dịch
Những người nước ngoài đang sống và làm việc ở Đà Nẵng góp tiền mua nhu yếu phẩm, chung sức cùng người dân TP vượt qua khó khăn thời điểm dịch Covid-19.
" alt="Xóm trọ Sài Gòn quay quắt mưu sinh sau đỉnh dịch Covid">Xóm trọ Sài Gòn quay quắt mưu sinh sau đỉnh dịch Covid
-
Nhận định, soi kèo St. Pauli vs M'gladbach, 20h30 ngày 6/4: Thắng vì Top 4
-
Vào những ngày nghỉ, bạn hãy dành cho mình khoảng thời gian thư giãn, thưởng trà. Đây là cách giải tỏa căng thẳng tốt nhất. Một thứ không thể thiếu khi uống trà là bánh. Loại bánh cheesecake dâu tằm dưới đây là gợi ý tuyệt vời. Bạn hãy vào bếp và thử làm theo hướng dẫn sau nhé.
Nguyên liệu
Phần đế bánh: 100gr bánh quy ăn kiêng( bánh keto), 30gr bơ nhạt
Phần thân bánh: 300ml Whipping cream, 200gr cream cheese, 100ml siro dâu tằm, 150ml nước trắng đã đun sôi để nguội, đường, 8gr gelatin.
Mặt bánh: 8gr gelatin, 60ml siro dâu tằm, 150ml nước trắng đã đun sôi để nguội, đường.
Khuôn đế rời : 20cm
Cách làm
Phần đế bánh: Bạn giã nhỏ bánh quy ăn kiêng, càng mịn càng tốt. Bơ đun chảy trộn với bánh cho đều, đổ vào khuôn, dùng thìa nén thật chặt. Bạn cất đế bánh vào ngăn mát tủ lạnh, khoảng 1 tiếng để phần đế đông cứng lại.
Phần thân bánh: Bạn ngâm gelatin vào nước đun sôi để nguội cho nở. Sau đó, bạn lấy creamcheese ra đánh bông mềm với đường.
Tiếp đến, bạn đun siro dâu tằm với nước trắng cho sôi lăn tăn rồi tắt bếp, cho gelatin đã ngâm nở vào nồi, khuấy đều cho tan, để nguội. Whipping cream đánh cho lên gân, không cần quá bông cứng.
Cuối cùng, bạn trộn creamcheese đã đánh bông mềm với nước dâu tằm cùng gelatin vừa đun, đổ hỗn hợp vào phần whipping cream đã đánh.
Bạn lấy khuôn bánh trong tủ lạnh ra, đổ hỗn hợp trên vào và cất ngăn mát tủ lạnh khoảng 3-4 giờ.
Phần mặt bánh ( phần tráng gương):
Bạn ngâm gelatin với chút nước đun sôi để nguội cho nở ra. 150ml nước trắng đun sôi lăn tăn cùng 60 ml siro dâu tằm, đường. Sau khi tắt bếp, bạn đổ gelatin đã ngâm nở vào, cho tất cả vào khuấy đều.
Sau khi phần thân bánh trong tủ lạnh đã đông lại, bạn lấy khuôn bánh ra, đổ từ từ hỗn hợp phần mặt bánh (tráng gương) lên phần thân bánh.
Lưu ý: Đổ từng ít một tránh đổ mạnh tay làm vỡ phần thân bánh sẽ không đẹp.
Sau đó, bạn tiếp tục cất bánh vào ngăn mát tủ lạnh cho đến khi phần mặt bánh đông lại hoàn toàn thì mang ra cắt ăn được.
Phần siro dâu tằm người hướng dẫn xay dâu tằm ra lấy nước cốt, đem đun sôi với đường. Ngoài ra mọi người có thể làm với dâu tây, chanh leo...
Nếu ăn kiêng, bạn có thể thay đường trắng bằng đường ăn kiêng.
Chúc các bạn thành công!
Người hướng dẫn: Tô Hưng Giang
Cách làm trà sữa kem mặn ngon như ngoài hàng
Trà sữa kem mặn là thức uống có kem mặn béo ngậy bên trên lớp trà sữa mát lạnh, được nhiều người yêu thích.
" alt="Cách làm bánh cheesecake dâu tằm mát lạnh">Cách làm bánh cheesecake dâu tằm mát lạnh
- 最近发表
-
- Nhận định, soi kèo AZ Alkmaar vs Feyenoord, 21h30 ngày 5/4: Ca khúc khải hoàn
- Vợ sững sờ nghe chồng thú nhận ngoại tình sau 25 năm chung sống
- Yadea Việt Nam: Bản đồ vi phạm chủ quyền là sơ suất
- Bí mật ở 'cà phê sung sướng': Gái trẻ ra chiêu, cụ ông 'rút ruột' chiều người đẹp
- Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Sydney FC, 15h35 ngày 5/4: Tiếp tục rơi
- Hồng Lệ, Thu Hà phá sâu PR ở VnExpress Marathon Hải Phòng
- Tôi có ngu ngốc khi bao che việc chồng ngoại tình?
- Giá thuê nhà lưu trú công nhân thấp nhất 15.000 đồng/m2 mỗi tháng
- Soi kèo phạt góc Parma vs Inter Milan, 23h00 ngày 5/4
- Bài cúng Rằm tháng 8
- 随机阅读
-
- Soi kèo góc Fulham vs Liverpool, 20h00 ngày 6/4
- Bài cúng Rằm tháng 7 2020 theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam
- Cách làm cá thu kho tiêu đậm đà, cả nhà ăn không dừng đũa
- Từ tháng 11, khối ngoại không cần ký quỹ 100% khi mua chứng khoán
- Nhận định, soi kèo HAGL vs Becamex Bình Dương, 17h00 ngày 6/4: Chia điểm?
- Tâm sự người vợ lắp camera và phát hiện thân phận thật của giúp việc
- Trời mưa lạnh, nấu ngay món bò kho khoai tây rất đưa cơm
- Cái giá đáng sợ sau mối tình một đêm với chị đồng nghiệp công ty
- Nhận định, soi kèo Kashima Antlers vs Kyoto Sanga, 13h00 ngày 6/4: Củng cố ngôi đầu
- Chi chục tỷ nuôi con 5 năm, đại gia xây dựng gục ngã nhận kết quả ADN
- Vợ chồng có 3 vấn đề này, sớm muộn cũng ly hôn
- Cách nấu súp gà rau củ quả bổ dưỡng thơm ngon
- Nhận định, soi kèo Nữ Liechtenstein vs Nữ Kazakhstan, 22h30 ngày 4/4: Đẳng cấp khác biệt
- Chứng khoán tiếp tục đi lùi
- Tâm sự của người vợ có chồng nghiện cờ bạc
- Chi chục tỷ nuôi con 5 năm, đại gia xây dựng gục ngã nhận kết quả ADN
- Soi kèo góc Barcelona vs Betis, 1h45 ngày 6/4
- Tranh cãi về clip người mẹ bán vé số nhặt tôm thừa ở đám cưới về cho con
- Bức ảnh rõ nét nhất về bề mặt Mặt Trời
- Leo núi bằng thang lơ lửng 1.500 m giữa trời ở Trung Quốc
- 搜索
-
- 友情链接
-