Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Hà Tĩnh, 18h00 ngày 16/2: Tiếp tục bất bại

Nhận định 2025-02-19 09:35:41 8
ậnđịnhsoikèoBìnhDươngvsHàTĩnhhngàyTiếptụcbấtbạđà nẵng đấu với bình dương   Hư Vân - 15/02/2025 22:10  Việt Nam
本文地址:http://account.tour-time.com/html/41b693306.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Maharlika FC vs Loyola Meralco Sparks, 15h00 ngày 17/2: Tiếp tục bất bại

Đọc bài viết "20 năm mang tiếng 'học nhiều nhưng không biết kiếm tiền'", nghe tác giả Thúy Vy kể về câu chuyện quyết tâm học đại học khi đã có hai con nhỏ và giữ vững niềm tin sẽ học lên cao học sau này, điều đầu tiên tôi muốn nói là bản thân rất chia sẻ, thấu hiểu và cảm phục những gì tác giả đã làm được.

Thực tế, không phải ai cũng có tình yêu với sự học lớn lao như vậy. Nhiều người học chỉ để lấy cái bằng rồi mau chóng ra đi làm kiếm tiền. Với họ, thành công của một người được quyết định trên số tiền người đó có thể kiếm được. Nhân đây, tôi cũng muốn đóng góp một số ý kiến gửi đến quý độc giả VnExpress xung quanh chủ đề trọng kiến thức hay trọng tiền bạc?

Thứ nhất, việc học để nâng cao kiến thức, nâng cao kỹ năng, kinh nghiệm cho bản thân là điều mà những người đam mê học, xem trọng tri thức luôn mong muốn. "Học, học nữa, học mãi" chính là như vậy. Với những người như vậy, học không bao giờ là đủ, thậm chí càng học họ càng thấy mình kém cỏi.

Nếu bạn có điều kiện (tài chính và tố chất) để học cao lên cao, thì tôi nghĩ bạn cứ nên tiếp tục với sự lựa chọn của mình, không việc gì phải quan tâm đến những lời đánh giá của người khác. Những người đang chỉ trích bạn "học nhiều mà không biết kiếm tiền" đơn giản là vì họ không đứng ở lập trường, tư tưởng của bạn. Những người đó quan trọng tiền bạc hơn kiến thức nên không thể hiểu được trí hướng của những người ham học.

Ở đây, chúng ta phải hiểu rõ một thực tế là học càng cao, càng chuyên sâu, bạn có thể kiếm được nhiều tiền hơn, cũng có thể không. Chẳng có gì đảm bảo học càng nhiều thì càng giỏi kiếm tiền cả. Có rất nhiều người không được học hành tử tế mà vẫn có thể vươn lên làm chủ, kiếm nhiều tiền. Nhưng xét cho cùng, tiền nhiều để làm gì, mỗi ngày bạn cũng chỉ ăn có ba bữa thôi phải không?

>> 15 năm lương cao vẫn không bằng bạn bè có bằng cấp

Đương nhiên, có nhiều tiền thì cuộc sống của bạn sẽ thoải mái hơn, tiêu pha không phải đắn đo, lo nghĩ. Nhưng điều đó hoàn toàn khác với việc chạy theo đồng tiền một cách mù quáng, đến độ xem thường học vấn và những người học cao. Tôi muốn nhấn mạnh rằng, mỗi người có một quan điểm sống riêng: có người cần nhiều tiền, cũng có người cần tri thức. Đây hoàn toàn là hai con đường khác nhau, đúng với người này nhưng chưa chắc đúng với người khác.

Thế nên, chúng ta nên tôn trọng suy nghĩ của mỗi người thay vì chỉ trích, chê bai ai đó khác mình. Mỗi con người sinh ra vốn đã khác nhau, do đó nhận thức, hành động, suy nghĩ... tất cả đều không thể giống nhau. Chấp nhận sự khác biệt cũng là một cách để bạn học cách tôn trọng quan điểm của những người xung quanh.

Thứ hai,cơ chế chính sách ở mỗi quốc gia mỗi khác biệt. Có xã hội trọng người tài, người có năng lực thực sự, cũng có xã hội trọng bằng cấp. Ở nước ta thế nào là tùy vào suy nghĩ của các bạn, tôi không dám khẳng định điều gì. Có điều, xã hội nào cũng luôn coi trọng người có học.

"Học cao, học nhiều, bạn chưa chắc đã làm tốt", đó là quan điểm của những người thực dụng. Đối với họ, học đến thế là quả đủ để kiếm tiền rồi. Nhưng nếu không học, học ít thì có gì đảm bảo là bạn sẽ làm tốt không? Tôi nghĩ có nhưng số này không nhiều trong xã hội.

Bạn học cao nhưng chỉ kiếm được ít tiền. Nhưng những người kiếm tiền giỏi liệu có thực sự vui vẻ, hạnh phúc với cuộc sống của họ không? Hay lúc có nhiều tiền, họ lại muốn đầu tư cho học vấn, kiến thức của bản thân, để không bị trở nên lạc hậu, lỗi thời?

Tóm lại, học cao hay thấp, tiền nhiều tiền ít không quan trọng. Mỗi người một quan điểm, không cần bận tâm đến suy nghĩ của người khác cho mệt thân. Người ta sẽ không sống thay bạn được nên cứ làm điều mình thích và cho là đúng.

Nguyen Thanh Vu

>> Quan điểm của bạn thế nào? Gửi bài tại đây. Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net.

">

Lầm tưởng 'học nhiều không bằng kiếm tiền giỏi'

{keywords}Ảnh minh họa. Nguồn: Internet

Lúc đó xe đã tới bến nên câu chuyện của chúng tôi bị cắt ngang ở đó. Tuy vậy, tôi vẫn mang nỗi thắc mắc trong lòng. Khi lên xe ôm, tôi bị dồn vô giữa trên chiếc xe chở ba nên không kể thêm được gì. Xe chạy chừng 20 phút thì bà ta nói với chú xe ôm: “Em cho thằng nhỏ xuống chỗ Ngã ba Cây Khế nghen”.

Tôi không biết chỗ đó tên gọi là Ngã ba Cây Khế nhưng nhìn con đường đê ngoằn nghèo, hai bên là hàng trâm bầu, tôi nhớ ngay đường về nhà ngoại. Tôi cám ơn người phụ nữ đã chỉ đường, cám ơn bà đã trả tiền xe cho tôi rồi chạy một mạch về nhà ngoại.

Trong thấy tôi, cậu út hết hồn: “Trời ơi, tưởng cháu nói chơi, ai dè mày về thiệt. Vô đây, vô đây... Ngoại yếu lắm rồi”. Cậu kể mấy bữa trước ngoại đi ruộng về, tự dưng nằm lăn ra bất tỉnh. Sau đó ngoại tỉnh dậy nhưng rất yếu. Cậu đòi chở ngoại vô bệnh viện nhưng ngoại nhất quyết không chịu đi. Khi tôi về tới thì ngoại đã á khẩu, chỉ ú ớ chớ nói không thành lời. Tới tối thì ngoại mất.

Mẹ tôi không kịp về để thấy mặt ngoại lần cuối. Mãi đến hôm chôn ngoại mẹ và cha dượng tôi mới về. Mẹ khóc ngất, trách cậu sao không chờ mẹ về nhưng cậu bảo đã coi ngày giờ rồi, không chậm trễ được. Mẹ ở tới mở cửa mả xong thì quay về Sài Gòn, tôi muốn ở lại chơi với cậu nhưng mẹ nhất quyết không cho: “Về còn đi học nữa, ở lại làm gì?”. Cậu thấy vậy thì năn nỉ: “Đang nghỉ hè mà, cho nó chơi vài bữa nữa đi. Học gì mà học dữ vậy?”. Cuối cùng mẹ gia hạn thêm cho tôi 2 ngày.

Trong 2 ngày đó, đã đủ cho tôi tra vấn cậu về những lời nói mình nghe được trên xe. Cuối cùng, cậu tôi đành thú nhận: Mẹ tôi có thai với một người đàn ông đã có vợ, lúc sanh tôi thì bị băng huyết suýt bỏ mạng nên ngoại và cậu phải đem tôi gởi vô chùa... Lúc tôi được 6 tháng mẹ vô chùa xin lại rồi đem tôi lên Sài Gòn ở luôn tới giờ. Năm tôi 6 tuổi, mẹ quen với cha dượng tôi bây giờ và nói với ông tôi là con của người chị đã mất. Mẹ cũng dặn tôi như vậy. Lúc đó tôi cũng có buồn nhưng mẹ an ủi: “Dù con không phải do mẹ sinh ra nhưng mẹ đã nuối nấng con từ nhỏ, coi con như con ruột...”.

Mẹ còn nói rất nhiều nhưng lúc đó tôi không hiểu hết và cũng không nhớ rõ. Điều duy nhất đọng lại trong thâm tâm tôi là, tôi không phải do mẹ sinh ra. Tôi phải chấp nhận nhường nhịn hết tình yêu thương cho những đứa con ruột của mẹ với cha dượng sau này. Đổi lại tôi phải chịu đòn roi, chửi mắng, nhục mạ, của cả mẹ lẫn người đàn ông sau này của mẹ.

Ấy vậy mà 6 năm sau, sự thật lại bị lật ngược hoàn toàn. 12 tuổi, tôi đủ bất mãn để không muốn trở về với người đã rủ bỏ mình. Thế nhưng tôi cũng không còn lựa chọn nào khác. Khi đưa tôi ra xe về Sài Gòn, cậu căn dặn: “Con đừng có nói với mẹ là cậu kể cho con nghe, nếu không mẹ con sẽ giận cậu”.

Tôi mang nỗi ấm ức của một đứa con bị từ bỏ suốt bao nhiêu năm qua. Mẹ không thể hiểu vì sao tôi từ một đứa trẻ ngoan hiền lại trở thành cứng đầu, cứng cổ, khó dạy, khó bảo như vậy... Mẹ không tìm hiểu mà chỉ biết trách móc, giận dữ, khóc lóc... Và mỗi khi như vậy, sự căm ghét, khinh bỉ của tôi đối với mẹ càng đầy lên.

Bây giờ tôi quyết định sẽ từ bỏ. Tôi đã nhận được học bổng ra nước ngoài du học. Tôi sẽ cố gắng học, sẽ ở lại bên đó làm việc và tìm một cơ hội để định cư ở nước ngoài. Tôi chỉ nói với mẹ điều này khi thủ tục đã xong xuôi. Mẹ tôi lại khóc lóc, lại trách móc, lại giận dữ. Cuối cùng mẹ gào lên: “Trời ơi sao tôi khổ thế này? Nuôi nấng nó mười mấy, hai chục năm trời, giờ nó nói đi là đi... Đồ vô ơn. Biết vậy hồi đó tôi bỏ nó luôn trong chùa”.

Câu nói vô tình của mẹ khiến cơn giận của tôi bùng lên. Tôi nhìn mẹ lom lom: “Đúng rồi, lẽ ra hồi đó mẹ phải bỏ con luôn trong chùa chớ đem về làm gì? Giờ mẹ hối hận rồi hả? Lương tâm của mẹ để đâu khi nỡ đem con của mình vứt bỏ như vậy?”.

Tôi còn nói nhiều lời rất cay nghiệt nữa trước khi vào phòng đóng sầm cửa lại. Không biết mẹ có hiểu hết những điều tôi nói hay không nhưng hôm sau mẹ ngã bệnh phải nhập viện cấp cứu. Cha dượng gọi cho tôi: “Con vô thăm mẹ đi, mẹ muốn gặp con”. Tôi trả lời cộc lốc: “Con không vô”.

Tôi cũng không ở nhà mà đăng ký tua du lịch Sapa, sau đó tôi quay về Mỹ Tho thăm cậu. Mẹ tôi lại gọi, cha dượng gọi, tôi không thèm nghe máy. Cho đến cách nay 2 ngày, tôi nhận được tin nhắn của cha dượng: “Mẹ con bị ung thư giai đoạn cuối, mẹ muốn gặp con. Đừng để sau này phải ân hận”.

Tôi chẳng có gì phải ân hận. Người ấy chẳng xứng đáng làm mẹ khi đã không dám nhìn nhận, không dám yêu thương chính núm ruột của mình. Thế nhưng cha dượng cứ bám riết quấy rầy tôi bằng những tin nhắn... Ông ta nói rằng mẹ tôi không thể nói chuyện, không thể ăn uống. Tôi biết ông ta chỉ cường điệu cho tôi mủi lòng...

Còn đúng một tuần lễ nữa tôi sẽ lên máy bay. Tôi đang mong cho giây phút đó nhanh đến để tôi thoát khỏi gánh nặng đang đè lên cuộc sống của mình; lấy đi của mình những bình yên, thanh thản mà lẽ ra tôi phải có được kể từ lúc sinh ra làm con người trên thế gian này...

(Theo NLĐ)">

Người ấy chẳng xứng đáng làm mẹ...

Những đô thị ở Triều Tiên sở hữu loạt cao ốc chọc trời - 1
Theo KCNA, thành phố Samjiyon được thiết kế thành hệ sinh thái với đầy đủ bệnh viện, khách sạn, trung tâm thương mại, khu nghỉ dưỡng trượt tuyết với nhiều tòa nhà độc đáo không giống bất cứ nơi nào khác ở Triều Tiên (Ảnh: KCNA).

Nếu như trước kia, nơi này từng là huyện miền núi nhỏ và xa xôi thuộc tỉnh Ryanggang gần biên giới 2 nước, thì nay đã lột xác trở thành đô thị hiện đại, có sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và phát triển.

Tháng 12/2019, Samjiyon được nâng cấp từ huyện lị lên thành phố, trở thành đô thị kiểu mẫu đồng thời là trung tâm văn hóa, du lịch và thể thao quan trọng ở Triều Tiên.

Du khách tới đây được trải nghiệm nhiều điểm đến và dịch vụ như khu nghỉ mát trượt tuyết Begaebong, khách sạn Samjiyon và bảo tàng núi Paektu. Ngoài ra thành phố còn xây dựng nhiều công trình như nhà máy, trường học, bệnh viện, nhà văn hóa với đủ tiện ích, tạo nên không gian sống thuận tiện.

Những đô thị ở Triều Tiên sở hữu loạt cao ốc chọc trời - 2
Một góc của thủ đô Bình Nhưỡng sáng đèn về đêm (Ảnh: KCNA).

Việc mở cửa Samjiyon được nhận định có mục đích hướng tới nhóm khách Trung Quốc. Đây vốn là tệp khách chiếm số lượng áp đảo trong số khách quốc tế tới Triều Tiên thời trước đại dịch.

Cùng với đó, những hình ảnh về sự phát triển tại các đô thị hiện đại ở Triều Tiên cũng nhận được sự chú ý. Đây là ảnh chụp một khu cư dân thuộc quận Hwaseong tại thủ đô Bình Nhưỡng ở góc nhìn trên cao.

Những đô thị ở Triều Tiên sở hữu loạt cao ốc chọc trời - 3
Khu cư dân thuộc quận Hwaseong với những tòa cao ốc được quy hoạch rõ nét (Ảnh: KCNA).

Khu vực này nằm gần Cung tưởng niệm Kumsusan. Đây cũng là một trong những nơi tôn kính nhất với người Triều Tiên. Cung Kumsusan là nơi an nghỉ của cố Chủ tịch Kim Nhật Thành và Kim Jong-il.

Đây cũng là lăng duy nhất trên thế giới đặt thi hài của hai nhà lãnh đạo đất nước. Du khách vào thăm viếng cung tưởng niệm cần ăn mặc trang phục lịch sự, có thái độ điềm đạm và tuân thủ theo hướng dẫn của các nhân viên.

Những đô thị ở Triều Tiên sở hữu loạt cao ốc chọc trời - 4
Nơi đặt các tổ chức khoa học ở thủ đô Bình Nhưỡng (Ảnh: KCNA).

Phố Nhà khoa học Mirae là đường phố trong khu vực mới phát triển ở Bình Nhưỡng, chính thức khai trương vào tháng 11/2015.

Đây là nơi đặt các tổ chức khoa học. Tuyến phố gồm 6 làn xe, nằm giữa ga tàu hỏa Bình Nhưỡng và sông Taedong, bao bọc xung quanh là những tòa nhà cao tầng mới xây. Được biết, đây là con đường được thiết kế nhằm tôn vinh các nhà khoa học ở Triều Tiên.  

Theo số liệu được NK Newsthống kê, năm 2019, khoảng 350.000 khách Trung Quốc tới Triều Tiên du lịch, mang lại nguồn doanh thu lớn cho Bình Nhưỡng.

Tờ CBS Newscho biết, kể từ năm 2020, Triều Tiên đã đóng cửa với hầu hết du khách quốc tế.

Năm 2023, một số chuyến bay quốc tế đến và đi được nối lại. Tháng 2, một nhóm du khách người Nga đã tới thăm quốc gia này.

">

Những đô thị ở Triều Tiên sở hữu loạt cao ốc chọc trời

Nhận định, soi kèo Kazakhstan vs Triều Tiên, 21h00 ngày 17/2: Lỗ hổng hàng thủ

Chồng tặng hoa, vợ đem so sánh với... bịch bỉm">

Đang muốn ái ân, vợ lại mang hóa đơn ra tính toán

Hình chỉ mang tính minh họa. ">

Mải làm giàu, vợ khát tình, chồng nếm... trái đắng

Tháng 1/1988, Cao Ping, khi ấy mới 5 tháng tuổi, bị bảo mẫu tên Qin Mouying bắt cóc và đưa về nhà của bà ta.

Cha mẹ Cao Ping đã ra sức tìm kiếm tung tích của con trai nhưng không có manh mối nào.

Đến năm 2020, nhờ chương trình "Đoàn tụ" của cảnh sát Trung Quốc, gia đình lần đầu tiên nhận được thông tin về con trai sau 32 năm mất tích.

bat coc tre em anh 1

Báo cáo về vụ bắt cóc của Cao Ping vào năm 1988.

Theo The Paper, Qin Mouying đã đến nhà họ Cao xin được làm bảo mẫu chăm sóc cho đứa trẻ mới chào đời. Đến ngày thứ 2, Qin bắt cóc đứa trẻ đi.

Báo cáo Sở Công an Quế Lâm do em gái của Cao Ping là Cao Ying cung cấp thời điểm đó cho thấy: "Khoảng 9h sáng 10/1/1998, tại Quế Lâm (Quảng Tây) đã xảy ra một vụ bắt cóc trẻ em. Kẻ gây án là bảo mẫu, khoảng 20 tuổi, cao 1,59m".

Cao Ying cho biết, sau khi báo cảnh sát, cha mẹ cô cũng nhờ sự giúp đỡ của người quen, cùng lao vào tìm kiếm con trai. Tuy nhiên, sau nhiều năm, họ thất vọng khi không tìm được tung tích của đứa trẻ.

Năm 2012, cha mẹ Cao Ying đã cung cấp mẫu ADN của mình cho cơ sở dữ liệu chống buôn người của Bộ An ninh công cộng.

Tháng 5/2020, Cao Ping nhận được thông báo ADN mà anh cung cấp trùng khớp với mẫu của vợ chồng họ Cao ở Quảng Tây. Ngày 29/5/2020, với sự giúp đỡ của Đội điều tra hình sự thuộc Cục Công an Quế Lâm, Cao Ping chính thức đoàn tụ với cha mẹ ruột.

Trong một bài báo vào tháng 8/2020, Qin Mouying cho biết mình và chồng cũ họ Li đều đến từ Quế Lâm. Bà thường xuyên bị chồng đánh đập. Sau một lần cãi nhau với chồng, bà đã bỏ trốn khỏi nhà. Vì bị vô sinh nên bà đã tìm cách bắt cóc Cao Ping để nuôi.

Dù cuộc tìm kiếm suốt 32 năm đã có kết quả, song Tao Ying cho rằng anh trai mình trở về không thể coi là cái kết "viên mãn", bởi tổn thất tinh thần mà Qin Mouying gây ra cho gia đình cô suốt hàng chục năm qua là quá lớn. Gia đình cô quyết định đâm đơn kiện kẻ bắt cóc.

bat coc tre em anh 2

Cao Ping đoàn tụ với gia đình vào năm 2020.

Tao Ying nói rằng trước đây, gia đình cô rất khá giả. Nếu không bị bắt cóc, Cao Ping đã có thể có cuộc sống tốt, được chăm sóc chu đáo hơn. Thế nhưng, bị bảo mẫu bắt đi, đến cấp 3 anh cũng chưa học xong. Con trai phải chịu khổ cũng là nỗi đau lớn trong lòng cha mẹ ruột của anh.

Thông báo kết quả về khiếu nại hình sự của gia đình họ Cao của Viện kiểm sát nhân dân quận Tương Sơn (Quế Lâm) cho thấy nghi phạm Qin Mouying có liên quan đến tội bắt cóc và lừa đảo trẻ em, nhưng vì thời hiệu xử tội của bà ta đã hết nên vụ việc vẫn đang được xem xét.

Ngày 6/8/2021, Viện Kiểm sát Nhân dân Quế Lâm nêu rõ trong thông báo rằng nghi phạm Qin Mouying lừa gạt trẻ vị thành niên dưới 14 tuổi rời bỏ gia đình và người giám hộ, bị tình nghi bắt cóc trẻ em, nhưng đã hết thời hiệu về việc này. Quyết định không phê chuẩn vụ bắt giữ nhanh chóng của Viện kiểm sát nhân dân quận Tương Sơn là chính xác.

Hiện tại, gia đình Cao Ping không chấp nhận kết luận từ cơ quan chức năng và đang tiếp tục kháng cáo.

Theo Zing

Hai chị em gái thất lạc nhau từ thời thơ ấu đoàn tụ sau 25 năm

Hai chị em gái thất lạc nhau từ thời thơ ấu đoàn tụ sau 25 năm

Bà mẹ một con Brittanny Bigley chia sẻ rằng, sau hơn hai thập kỷ xa cách, cô chưa bao giờ tưởng tượng mình sẽ lại được ôm em gái.

">

Bị vô sinh, bảo mẫu ở Trung Quốc bắt cóc đứa trẻ 5 tháng tuổi

友情链接