当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Septemvri Sofia vs Arda Kardzhali, 19h00 ngày 7/4: 3 điểm xa nhà 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Erzurumspor vs Corum, 18h00 ngày 9/4: Tìm lại niềm vui
Tốt nghiệp ĐH năm 2002, anh tiếp tục học thạc sĩ tại Viện Nghiên cứu Phần mềm thuộc Học viện Khoa học Trung Quốc. Năm 2005, Uông Kiếm Siêu nhận được bằng thạc sĩ, tham gia ứng tuyển vào tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới - Microsoft.
Vượt qua hàng nghìn ứng cử viên sáng giá, Uông Kiếm Siêu chính thức gia nhập Microsoft với vị trí kỹ sư phần mềm. Với năng lực và sự chăm chỉ, sau một thời gian anh được thăng chức lên vị trí giám đốc sản phẩm với mức lương 1 triệu NDT/năm (3,3 tỷ đồng).
Chuyến đi thay đổi cuộc đời
Năm 2010, Uông Kiếm Siêu có chuyến công tác tại Mỹ, không ai nghĩ đây là chuyến đi thay đổi cuộc đời anh. Đặt chân đến đất nước cờ hoa, anh ấn tượng với cách phân loại rác của mọi người tại đây.
Lần đầu tiên đến trụ sở chính, sau khi ăn trưa mọi người dọn đĩa ăn, anh bất ngờ thấy 4-5 thùng rác đặt liền nhau. Anh sững người vì không biết đổ rác vào đâu. Sau khi được đồng nghiệp giải thích, anh hiểu được ý nghĩa của việc phân loại rác. Không chỉ trong công ty, anh nhận ra người dân tại đây từ trẻ em đến người già đều có ý thức phân loại rác. Điều này trở thành thói quen của người Mỹ.
Về nước sau chuyến công tác, Uông Kiếm Siêu đau đáu vấn đề phân loại rác. Anh thấy đây là công việc tốt cho môi trường, đồng thời nhận ra rác có 2 loại bán được và không bán được.
Nhận thức được điều này, anh nảy ra ý tưởng, nếu mọi người phân loại rác từ đầu, việc tái chế và kiếm lợi nhuận từ đây dễ dàng. Anh cho rằng, đây là công việc góp phần cải thiện môi trường. Với mong muốn này, Uông Kiếm Siêu quyết định nghỉ việc ở Microsoft.
2 năm thu về 33 tỷ đồng
Quyết định liều lĩnh của anh bị gia đình phản đối. Anh cố gắng thuyết phục họ, công việc này không chỉ đi nhặt rác, mà là ý tưởng kinh doanh. Năm 2011, Uông Kiếm Siêu thành lập công ty Trái đất xanh (Green Earth).
Sau khi nghiên cứu, Uông Kiếm Siêu phát hiện mỗi ngày TP Thành Đô thải ra môi trường hàng nghìn tấn rác, được xử lý bằng cách đốt hoặc chôn lấp. Việc làm này, gây nguy hiểm đối với môi trường và sức khoẻ con người.
Để giải quyết vấn đề, hàng ngày Uông Kiếm Siêu xuất hiện ở bãi rác để phân loại chúng. Anh cho rằng, để mở ra ngành công nghiệp tái chế, phải hiểu mọi thứ về rác.
Uông Kiếm Siêu sáng chế ra thùng rác chống trộm và chống đổ. Đồng thời, anh cũng phát triển app công nghệ hướng dẫn người dân phân loại rác. Thời điểm đó, khái niệm phân loại rác chưa phổ biến ở Trung Quốc. Việc vận động từng hộ gia đình tham gia phân loại rác là vấn đề khó khăn.
Khi công ty trên bờ vực phá sản, anh nhận được sự hỗ trợ của Cục Bảo vệ Môi trường Thành Đô. Đơn vị này hỗ trợ tài chính cho công ty của Uông Kiếm Siêu 4 triệu NDT (13,2 tỷ đồng). Với sự hỗ trợ của chính quyền, công ty của anh bắt đầu khởi sắc.
Năm 2016, ứng dụng phân loại rác của Uông Kiếm Siêu được sử dụng phổ biến tại Thành Đô với gần 600 tổ chức và hơn 200.000 hộ gia đình. Mỗi ngày, công ty tái chế 3 tấn chất thải và có thể bán lấy tiền.
Sau 2 năm, doanh thu công ty của Uông Kiếm Siêu vượt 10 triệu NDT (hơn 33 tỷ đồng). Tính đến 2020, công ty của anh thu gom được 1.288 tấn rác.
Ý tưởng thành lập công ty tái chế rác thải của Uông Kiến Siêu đã giúp Trung Quốc giảm đáng kể sự lãng phí tài nguyên và ô nhiễm môi trường.
Hiện tại, Uông Kiếm Siêu vẫn miệt mài trên con đường 'nhặt rác'. Chứng kiến sự thành công của anh, ai trong gia đình cũng vui. Khi được hỏi bố làm nghề gì, con gái Uông Kiếm Siêu trả lời đầy tự hào: "Bố tôi là người thu gom rác".
Khi được hỏi liệu đây có phải là quyết định liều lĩnh, anh cho biết sứ mệnh của bản thân là cải thiện môi trường, không chỉ vì gia đình, mà còn vì lợi ích của xã hội. Uông Kiếm Siêu nói thêm, mục đích khi triển khai dự án này mong muốn người Trung Quốc hiểu rõ tầm quan trọng của phân loại rác để bảo vệ môi trường.
Thạc sĩ từ chức giám đốc ở Microsoft đi nhặt rác, thu về 33 tỷ sau 2 năm
Phát biểu tại buổi lễ, GS.TS Ahn Kyoung-hwan - Tổng hiệu trưởng Trường KGS cho biết, “Chúng tôi vinh dự trở thành Trường Quốc tế Cambridge mang mã số VN 628. Thành tích này là minh chứng cho sự cống hiến cũng như cam kết của chúng tôi trong việc cung cấp một tiêu chuẩn giáo dục được quốc tế công nhận. Đây cũng là sự ghi nhận nỗ lực không ngừng nghỉ của KGS khi theo đuổi chương trình giảng dạy Cambridge một cách nhiệt tình và tận tâm”.
Tại sự kiện, trường KGS đã ký kết hợp tác với tổ chức Hội đồng Anh, với mục tiêu mở ra những con đường mới cho học sinh tại KGS nâng cao kỹ năng ngôn ngữ và tham gia vào việc học tập đa văn hóa; tạo nên những công dân toàn cầu đủ bản lĩnh tự tin trong một thế giới thế giới đa dạng và kết nối.
Cambridge Assessment International Education (Hội đồng khảo thí quốc tế Cambridge) ban hành chương trình phổ thông quốc tế Cambridge, tổ chức các kì thi và cấp chứng chỉ cho học sinh trên toàn thế giới. Chương trình có sứ mệnh trang bị toàn diện về kiến thức, kĩ năng cho học sinh sẵn sàng bước vào cuộc sống, phát triển tinh thần tìm tòi, sáng tạo và niềm đam mê học tập ở các em.
Hơn 10.000 trường học tại 160 quốc gia trên thế giới áp dụng chương trình quốc tế Cambridge, trong đó có trường KGS. Chương trình Cambridge được thiết kế phong phú để phù hợp với văn hoá và nhu cầu học tập, phát triển ở từng quốc gia.
Trong khuôn khổ sự kiện, KGS cũng công bố thành lập KGS TP.HCM. “Chi nhánh mới này đóng vai trò là minh chứng cho sự phát triển nhanh chóng của KGS và cam kết của KGS trong việc cung cấp nền giáo dục chất lượng. Chúng tôi tin rằng giáo dục là nền tảng để xây dựng những tương lai tươi sáng và với việc mở rộng này, chúng tôi mở rộng phạm vi tiếp cận của mình để tác động tích cực hơn nữa”, GS.TS Ahn Kyoung-hwan chia sẻ thêm.
KGS là trường liên cấp (gồm các cấp từ tiểu học tới trung học phổ thông) được Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp phép hoạt động tại Việt Nam từ tháng năm 2021.
Ngoài đào tạo theo chuẩn quốc tế Cambridge, học sinh KGS còn được học tập trong môi trường đa ngôn ngữ, đa văn hóa. Hiện trường KGS sử dụng tới 3 ngôn ngữ trong chương trình học là: Tiếng Việt, tiếng Anh và tiếng Hàn Quốc. Tại Trường KGS, tỷ lệ giáo viên bản xứ lên đến 90%.
Trường KGS lấy trọng tâm giáo dục là tình yêu và kiên nhẫn. Với phương pháp giáo dục: Đào tạo bán trú, nhấn mạnh vào rèn luyện tính cách và học lực; hình thành nên một môi trường học tập, tin cậy, trao đổi bình đẳng; đội ngũ giáo viên giảng dạy với tinh thần trách nhiệm và nguyên tắc; xây dựng văn hóa giáo dục nhiệt tình, chia sẻ, quan tâm; giảng dạy, làm việc trên tinh thần phục vụ xã hội.
Thúy Ngà
" alt="Trường KGS nhận chứng nhận trường quốc tế Cambridge"/>Trong ngày thi đấu cuối, Anh Minh vẫn là đầu tàu của tuyển golf Việt Nam. Anh có vòng đấu -5 gậy, góp công lớn giúp chủ nhà lên ngôi vô địch với tổng điểm -20, hơn đội Nhật Bản 3 gậy.
Tuyển golf Việt Nam làm nên lịch sử khi lần đầu tiên vô địch giải golf đồng đội nghiệp dư châu Á Thái Bình Dương, riêng Nguyễn Anh Minh là VĐV xuất sắc nhất giải khi đạt điểm âm ở cả 4 vòng đấu (-1,-5,-1,-5).
Giải vô địch đồng đội golf châu Á Thái Bình Dương 2024 diễn ra từ 15/10 đến 18/10 tại Hải Phòng, với 19 đội tuyển đến từ các quốc gia và vùng lãnh thổ trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.
Tuyển golf Việt Nam tranh tài với 3 VĐV Nguyễn Anh Minh, Lê Khánh Hưng và Hồ Anh Huy, đặt mục tiêu phấn đấu có huy chương, nhưng xuất sắc giành chức vô địch.
Nhận định, soi kèo Inter Lions FC vs Sutherland Sharks, 16h15 ngày 8/4: Tiếp tục gieo sầu
Bước 3: Xem kết quả xét tuyển
Mỗi trường thí sinh đăng ký xét tuyển chỉ có 1 kết quả là Đỗ hoặc Trượt.
Nếu kết quả Trượt có nghĩa thí sinh trượt tất cả các nguyện vọng đã đăng ký
Bước 4: Xác nhận nhập học
Đối với nguyện vọng Đỗ thí sinh có quyền xác nhận nhập học. Thí sinh nhấn nút Xác nhận nhập học.
Bước 5: Nhấn Đồng ý để hoàn thành việc xác nhận nhập học.
Bước 6: Kiểm tra lại trạng thái Đã nhập học
Thông tin ban đầu, trong lễ khai giảngsáng nay tại Trường Tiểu học xã Yên Phú, chùm bóng bay được thả lên. Sau buổi lễ, chùm bóng bất ngờ phát nổ khiến 7 học sinh bị bỏng.
Các giáo viên đã phối hợp phụ huynh đưa học sinh đến cơ sở y tế để sơ cứu, băng bó vết thương. Hiện lãnh đạo Phòng GD-ĐT huyện Yên Định đã yêu cầu nhà trường báo cáo cụ thể sự việc.
Nổ bóng bay trong lễ khai giảng năm học mới, nhiều học sinh ở Thanh Hóa bị bỏng
Việc không hiểu đúng, theo ông Tuấn, có thể dẫn tới sự méo mó, lệch lạc. Bởi hiện nay phong trào học chứng chỉ IELTS đang đi sâu vào rất nhiều gia đình, vùng miền vì cho rằng IELTS sẽ trở thành “tấm hộ chiếu” hay “tấm vé thông hành”.
Vì thế, không ít phụ huynh đã đầu tư tiền bạc, thời gian cho loại chứng chỉ này mà bỏ qua việc trau dồi, phát triển các nền tảng khác. Trong khi đó, ông Tuấn cho rằng nền tảng của kiến thức chính là khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.
“Thực tế, không có quốc gia nào đặt việc học ngoại ngữ làm trọng tâm để phát triển khoa học cho đất nước. Nền tảng phát triển đất nước phải được bắt đầu từ các môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội. Việc chạy theo tiếng Anh mà bỏ qua các lĩnh vực khoa học kỹ thuật khác có thể gây hại cho quốc gia”, ông Tuấn nói.
Ngoài ra, việc các trường đẩy mạnh tuyển sinh bằng IELTS còn tạo ra sự bất bình đẳng, phân hóa giàu nghèo.
Thực tế ở các thành phố lớn hoặc những gia đình có điều kiện kinh tế tốt, việc đầu tư cho con luyện thi chứng chỉ ngoại ngữ từ sớm thường dễ dàng hơn. Điều này sẽ không công bằng đối với thí sinh ở các vùng miền khó khăn, dù năng lực tư duy không hề thua kém, nhưng vì không có điều kiện tiếp cận với loại chứng chỉ này nên thiệt thòi khi tham gia xét tuyển.
“Đẩy mạnh các phương thức tuyển sinh bằng chứng chỉ IELTS sẽ tạo ra những lợi thế cho các bạn được đầu tư từ sớm. Những chỉ tiêu cho kết quả thi tốt nghiệp THPT sẽ là một “cánh cửa hẹp” cho những thí sinh còn lại.
Điều này giống như câu chuyện tuyển sinh vừa qua, có những thí sinh điểm cao chót vót, nhưng vì chỉ tiêu tuyển sinh theo kết quả thi tốt nghiệp THPT quá ít nên điểm chuẩn cao, dẫn tới không đỗ vào ngành mong muốn”.
IELTS chỉ nên là tiêu chỉ cộng điểm cho sinh viên ngành ngôn ngữ
Theo thầy giáo Đặng Minh Tuấn, cần phải xem xét lại việc dùng IELTS thay thế cho bài thi tốt nghiệp THPT. Không nên có bất kỳ sự đặc cách nào bởi việc quy đổi sẽ tạo ra phong trào.
Thay vào đó, chứng chỉ IELTS chỉ nên là một tiêu chí để cộng điểm chứ không phải “tấm vé thông hành”. Đối tượng cộng điểm cũng nên khu trú lại, khuyến khích với những bạn đăng ký vào các ngành nghề liên quan phải sử dụng ngôn ngữ là tiếng Anh.
“Thực tế ở các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc… đều có hệ thống thi cử căng thẳng để tuyển chọn nhân tài, nhưng chưa bao giờ sử dụng tiếng Anh làm tiêu chí để xét tuyển”, ông Tuấn nói.
Ngoài ra theo ông Tuấn, cần phải phát triển các bài kiểm tra quốc nội để đánh giá học sinh thay vì phải mượn những đánh giá bên ngoài.
“Bài thi IELTS vốn rất đắt; việc ôn luyện cũng tốn kém vô cùng. Nhưng nguồn tiền ấy không phải cho Việt Nam mà đổ vào các tổ chức đánh giá quốc tế, từ đó, gây ra thất thoát về tài chính cũng như sự lãng phí không đáng có”.
Ông Tuấn đề xuất, Bộ GD-ĐT có thể tổ chức một kỳ thi đánh giá năng lực ngoại ngữ với các tiêu chí phù hợp với giáo dục Việt Nam – một kỳ thi riêng giống như ĐH Quốc gia Hà Nội, ĐH Bách khoa Hà Nội, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội hay TP.HCM vẫn đang làm rất tốt. Đánh giá năng lực của người học nhưng phải phụ thuộc vào một kỳ thi bên ngoài vốn không phải là tiêu chí cho nền giáo dục của toàn dân.
“Tóm lại, IELTS chỉ phản ánh kỹ năng sử dụng tiếng Anh trong thời gian ngắn hạn, do đó, cần nhanh chóng trả IELTS về đúng vị trí, vai trò của mình”, ông Tuấn nói.