您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Tiến sĩ trẻ với hàng chục công bố quốc tế trên đôi nạng
Ngoại Hạng Anh4641人已围观
简介Trở thành tiến sĩ ở tuổi 30 và đến nay đã có hàng chục công bố quốc tế chất lượng,ếnsĩtrẻvớihàngchục...
Trở thành tiến sĩ ở tuổi 30 và đến nay đã có hàng chục công bố quốc tế chất lượng,ếnsĩtrẻvớihàngchụccôngbốquốctếtrênđôinạlịch thi đấu afc cup TS Nguyễn Việt Hưng (Viện Tiên tiến Khoa học và Công nghệ - AIST, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội) vẫn được biết tới như “người được Vật lý gọi tên”.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Mendiola vs Manila Digger, 18h00 ngày 17/2: Out trình
Ngoại Hạng AnhHư Vân - 17/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Chủ cửa hàng khiến tên cướp có súng khóc thét bỏ chạy
Ngoại Hạng AnhBị giật túi xách nhiều tiền, người phụ nữ phản ứng dữ dội
Bị một đối tượng lạ mặt tấn công rồi giật đi chiếc túi xách chứa nhiều tiền mặt, người phụ nữ đã giằng co quyết liệt.
">...
阅读更多Vì sao iPhone ăn trộm ở Mỹ không bị 'rã xác' để bán linh kiện như VN?
Ngoại Hạng AnhTuy nhiên, Apple đã vô hiệu hoá hoàn toàn tất cả iPhone bị đánh cắp. Điều này khiến nhiều kẻ trộm "bẽ bàng" vì họ vừa ăn trộm một cục sắt vô giá trị.
Cả 2 trường hợp trên có lẽ sẽ rất khác nếu xảy ra ở Việt Nam, nơi Apple dường như không đụng chạm đến những hành vi can thiệp không chính thức vào thiết bị.
"Từ lâu, việc "rã xác" đồ Apple để lấy linh kiện cho sửa chữa không quá xa lạ với người Việt", Lê Khánh, chuyên viên sửa chữa thiết bị Apple tại quận 10, TP.HCM cho biết.
Tại Việt Nam, một chiếc iPhone ăn cắp có giá 13-15 triệu đồng
“Tại Việt Nam, những chiếc iPhone bị đánh cắp sẽ bị xả linh kiện ra để làm phụ tùng thay thế. Ví dụ, iPhone 11 Pro Max sẽ được mua xác lại với giá 13-15 triệu đồng. Những linh kiện này sau đó sẽ được thay thế cho những chiếc máy bị hư hỏng”, Nguyễn Phúc Bửu, chủ một cửa hàng chuyên sửa chữa iPhone tại TP.HCM cho biết.
Tại Việt Nam, iPhone ăn cắp thường được "rã xác" bán linh kiện. Ảnh: iFixit.
Theo ông Bửu, thậm chí, nhiều tiệm còn có thể can thiệp phần mềm để biến những chiếc iPhone trộm cắp thành loại hàng “IMEI ẩn”, hoạt động bình thường nhưng không được Apple thừa nhận.
Theo đó, việc "rã xác" iPhone để lấy linh kiện bán cho các cửa hàng sửa chữa không phải là hiếm gặp. Thợ sửa có thể vượt qua mọi rào cản phần cứng, phần mềm trong khi Apple chưa có những động thái pháp lý với những cửa hàng này.
Tình trạng này ít diễn ra trên thế giới. Từ trước đến giờ, Apple luôn hạn chế quyền được sửa chữa thiết bị và việc "rã máy" để bán xác, hoặc thay thế linh kiện không qua cơ sở chính thức của họ được coi là bất hợp pháp.
Tại Việt Nam, linh kiện Apple được nhập trực tiếp từ Trung Quốc, thị trường rộng lớn với hàng trăm nhà cung cấp. Nhiều website được lập ra để trao đổi mua bán các linh kiện này.
"Nguồn linh kiện khá đa dạng, chính hãng có, không chính hãng cũng có. Linh kiện không chính hãng đến từ Trung Quốc có chất lượng không quá tệ. Còn linh kiện chính hãng thương được rã từ các thiết bị đã hư hỏng nặng hoặc máy trộm cắp, bị khóa iCloud...", ông Khánh nói thêm.
Tại Na Uy, bị phạt 26.000 USD khi giữ 63 chiếc màn hình iPhone
Nhưng ở các quốc gia khác như Mỹ hoặc khu vực châu Âu, những chiếc iPhone bị đánh cắp sẽ là vô giá trị. Cố gắng sửa chữa chúng, các chủ tiệm có thể vướng vào rắc rối.
Điều này xuất phát từ sự giới hạn của Apple về Quyền sửa chữa (right to repair). Theo đó, các thiết bị của Apple chỉ có thể được sửa chữa bởi Apple. Như vậy, những linh kiện "rã" được từ iPhone ăn cắp sẽ không có nơi tiêu thụ.
Tháng 7/2017, cơ quan chức năng Na Uy đã chặn một thùng hàng được gửi từ Hong Kong đến cửa hàng sửa chữa PCKompaniet. Bên trong gói hàng có chứa 63 màn hình cảm ứng thay thế có logo Apple.
Tại các nước như Mỹ, iPhone muốn sửa chữa phải được sự đồng ý của Apple. Ảnh: iFixit.
Apple khẳng định một số màn hình là hàng giả và không có nguồn gốc được tuồn ra từ chuỗi cung ứng của công ty.
Tháng 11/2017, Huswise, chủ cửa hàng PCKompaniet từ chối phá hủy gói hàng trên, Apple đã đệ đơn kiện để ngăn chặn việc thay thế những màn hình này lên iPhone. Kết quả vụ kiện, Huswise giành chiến thắng tại tòa án Oslo với lý do cửa hàng của ông không giới thiệu với khách đây là màn hình Apple. Tòa án yêu cầu Apple bồi thường cho Huswise số tiền tương đương 1.450 USD.
Sau đó, Apple tiếp tục đệ đơn lên Tòa án Phúc thẩm Na Uy. Ở lần này, kết quả vụ kiện có phần lợi nghiêng về phía Apple. Tòa án cho rằng chủ cửa hàng đã vi phạm vào sản phẩm thuộc thương hiệu của công ty Mỹ.
Huswise đã kháng cáo lên Tòa án tối cao của Na Uy. Phán quyết của tòa án tối cao ra lệnh phá hủy 62 màn hình điện thoại bị các quan chức hải quan thu giữ và trả các chi phí pháp lý của Apple khoảng 26.000 USD.
Apple tìm mọi cách quản lý việc sửa chữa thiết bị
Các nhà sản xuất thường xây dựng các rào cản công nghệ và pháp lý để ngăn chặn người tiêu dùng và kỹ thuật viên độc lập sửa chữa sản phẩm của họ.
Hạn chế sửa chữa được áp dụng theo nhiều hình thức như: thiết kế các đầu vít không phổ biến, sử dụng các điều khiển phần mềm trên các sản phẩm, hiển thị mã lỗi, không công bố hướng dẫn sửa chữa và giới hạn cung cấp linh kiện.
Apple là một trong những công ty phản đối gay gắt nhất luật về Quyền sửa chữa. Công ty được cho đã đổ tiền vào các chiến dịch vận động hành lang chống lại quyền này.
Apple cho rằng, nếu khách hàng sửa chữa trái phép, họ có thể tự làm tổn thương chính mình trong lúc thay pin. Nhưng Apple không cung cấp bằng chứng rằng những chấn thương như vậy đã từng xảy ra.
Nếu thay màn hình iPhone chính hãng nhưng không can thiệp phần mềm cũng không thể sử dụng. Ảnh: iFixit.
Đồng thời, theo OneZero, những người vận động hành lang cho Apple cũng nói với các nhà lập pháp bang Nebraska rằng nếu họ thông qua luật Quyền sửa chữa, điều đó sẽ khiến bang này trở thành một thánh địa của các tin tặc.
Về phần cứng, các sản phẩm của Apple thường đạt điểm thấp trong bảng xếp hạng về khả năng sửa chữa của iFixit. Ví dụ, iPad rất khó sửa vì có một miếng keo giữ dây cáp. Vì vậy, thiết bị này chỉ đạt 2/10 điểm về khả năng sửa chữa, trong khi đó HP Elite x2 nhận được 10/10 điểm.
Theo Kyle Wiens, Tổng biên tập của iFixit, chuyên trang đánh giá khả năng sửa chữa thiết bị điện tử, các sản phẩm của Apple được làm ra để không thể tái chế, phục hồi. "Thiết bị hư hỏng đó chỉ có thể kết thúc vòng đời ở bãi rác", Wiens nói.
Bên cạnh các khó khăn trong thiết kế phần cứng, Apple cũng tác động vào phần mềm.
Tại Việt Nam, việc tìm mua linh kiện thay thế cho các sản phẩm Apple rất dễ dàng.
"Nếu thay pin hay màn hình Apple kể cả chính hãng vào iPhone cũng không thể sử dụng bình thường được. Mỗi linh kiện được gán mã, nếu ráp sai mã màn hình sẽ báo lỗi, pin sẽ không thể hiển thị phần trăm", ông Khánh cho biết.
Theo ông Khánh, Apple lần đầu can thiệp vào phần mềm là từ khi những chiếc iPhone trang bị TouchID. Trên toàn thế giới, linh kiện này không thể được thay thế bởi mỗi TouchID đều có một mã riêng và chỉ có Apple mới chỉnh sửa chuỗi mã này cho tương thích. Công cụ được sử dụng là độc quyền từ nhà cung cấp Cameron mà chỉ kỹ thuật viên Apple mới có chứng nhận sử dụng.
Bên cạnh đó, Apple cũng đã kêu gọi thành công Amazon loại bỏ những cửa hàng bán linh kiện thay thế Apple trên nền tảng thương mại điện tử này.
Chiến lược này phát huy hiệu quả, không chỉ trong đợt này, các chuyên gia đã nhiều lần cảnh báo lẫn ngợi khen chiếc lược của Apple. "Trộm iPhone từ cửa hàng Apple cực kỳ dễ, và cũng cực kỳ ngu ngốc", TechRadar viết vào năm 2016.
Nhưng mọi thứ đang dần thay đổi.
Apple dần nới lỏng quyền được sửa chữa
Việc sản xuất smartphone mà không cho phép sửa chữa được cho là cách kinh doanh không bền vững.
Các chiến dịch ủng hộ Quyền sửa chữa được các tổ chức như iFixit, Repair.org chỉ trích mạnh mẽ các đại gia công nghệ trong đó có Apple về những giới hạn mà họ đặt ra.
Một số nguyên liệu để sản xuất điện thoại như lithium, nhôm, vàng được cho sẽ cạn trong 100 năm tới nếu con người tiếp tục tiêu thụ điện thoại ở mức hiện tại.
Mỗi chiếc iPhone tiêu tốn 31 gram nhôm. Ảnh: BI.
Đáp lại làn sóng phản đối này, tháng 8/2019, Apple tuyên bố chương trình đối tác sửa chữa mới. Theo đó, công ty sẽ bán linh kiện, công cụ và phần mềm cho các cửa hàng sửa chữa độc lập. Đây được xem là bước nhượng bộ của Apple với cuộc chiến bảo vệ Quyền sửa chữa.
Nhưng thực tế, các hợp đồng mà Apple yêu cầu đối tác độc lập thực hiện cho thấy táo khuyết vẫn đang chống lại Quyền sửa chữa.
Ví dụ, các đối tác phải đồng ý cho Apple kiểm tra cửa hàng, ngay cả khi ngừng hợp tác với Apple một năm.
Nội dung kiểm tra là để chắc chắn đối tác chỉ sử dụng linh kiện do Apple cung cấp. Đồng thời, các đối tác này cũng không được nói với khách hàng họ được Apple ủy quyền sửa chữa. Nathan Proctor thuộc tập đoàn Nghiên cứu Phúc lợi Công cộng Mỹ cho rằng chính sách này chẳng có lợi gì cho cửa hàng ngoài việc buộc họ phải sử dụng linh kiện của Apple cung cấp để tránh bị kiện.
Những người ủng hộ quyền sửa chữa cho rằng chính sách mới của Apple là một cách chơi chữ để tránh mang tiếng độc quyền.
Apple được lợi gì?
Theo Phonearena, lợi ích của Apple ở đây rất rõ ràng. Các sản phẩm đã qua sử dụng, được tân trang đang cạnh tranh trực tiếp với các sản phẩm mới của Apple khiến phần lợi nhuận mới kiếm được giảm đi.
Bằng cách hạn chế những người sửa chữa điện thoại, Apple giảm được sự cạnh tranh này một cách chủ động. Tuy vậy, nó đi ngược lại lợi ích của người dùng và việc bảo vệ môi trường.
Dễ thấy nhất là trường hợp của AirPods, mẫu tai nghe không dây bán chạy nhất thế giới.
Giảm số iPhone có thể sửa chữa sẽ giúp Apple tăng doanh thu bán iPhone mới. Ảnh: iFixit.
Bài báo "AirPods là một bi kịch" của nhà báo Caroline Haskins đã chứng minh rõ nét sự phát triển không bền vững của Apple. Theo đó, AirPods sử dụng viên pin lithium-ion đặc thù, mà ngay cả Apple cũng không thể thay mới.
Tổng biên tập iFixit đã gọi AirPods là một thiết bị ác quỷ bởi khả năng tàn phá môi trường của nó. Trong khi đó, Galaxy Buds của Samsung có khả năng sửa chữa vượt trội được chứng nhận bởi iFixit.
Tóm lại, AirPods không thể sửa chữa thì người dùng sẽ phải mua AirPods mới. Đó là nguồn lợi mà Apple luôn muốn đảm bảo.
Các chuyên gia cho rằng Apple rồi cũng sẽ phải nới lỏng quyền sửa chữa để phù hợp các nguyên tắc về môi trường. Tất nhiên, họ sẽ phải đối mặt với những nguy cơ an ninh như tiêu thụ hàng gian hoặc máy bị "rã xác" bán linh kiện dễ dàng hơn.
(Theo Zing)
Apple theo dõi iPhone bị cướp trong bạo loạn tại Mỹ
Apple phát cảnh báo rõ ràng đến những ai đã cướp iPhone từ cửa hàng của mình: Bạn “đang bị theo dõi”.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Como, 18h30 ngày 16/2: Khó cho The Viola
- Viettel sẽ ngầm hóa 29 tuyến phố ở TP.HCM
- Viettel áp dụng công nghệ tiết kiệm cho BTS
- Lưu lượng 3G tại TP. HCM tăng gấp 4.000 lần
- Nhận định, soi kèo AC Milan vs Hellas Verona, 02h45 ngày 16/2: Khách không cửa bật
- Facebook sắp biến Instagram thành TikTok
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Pachuca vs Pumas UNAM, 08h05 ngày 17/2: Ca khúc khải hoàn
-
Theo Cartimes
Pin xe điện triệu dặm sắp thành hiện thực
Các nhà sản xuất đang tìm cách giải bài toán về tuổi thọ của pin xe điện và chạm đến công nghệ pin triệu dặm.
" alt="10 xe ô tô bán chạy nhất thị trường Việt Nam">10 xe ô tô bán chạy nhất thị trường Việt Nam
-
Đối tượng Thăng và quá trình thực nghiệm diễn tiến trèo tường vào sát hại bé K
Bị sát hại trên giường ngủ
Theo tài liệu điều tra, khoảng 6h15 ngày 5/12/2016, Phòng CSHS, Công an tỉnh Hải Dương nhận tin báo của CAH Cẩm Giàng về vụ trọng án xảy ra tại thôn Hòa Tô. Nạn nhân là cháu Đặng Văn K. (SN 2007), tử vong trên giường với nhiều vết thương ở vùng đầu và mặt.
Thông tin cho biết, do bố mẹ đi làm ăn xa nên cháu K. ở nhà với bà nội và ông nội là Đặng Văn Vững. Hàng ngày, từ 3-5h sáng, ông Vững chở vợ đi chợ và trong thời gian này, cháu K. ở nhà ngủ một mình.
Sáng hôm ấy, như thường lệ, ông Vững chở vợ đi chợ. Trước khi đi, bà Hòa vợ ông còn vào giường, kéo chăn xuống dưới cằm cho cháu nội. Cháu K. lúc đó có đạp chân nhẹ 1 cái rồi ngủ tiếp. Ông Vững ra chợ đến khoảng 5h15 thì trở về, lên giường bên cạnh nằm nghỉ. Khoảng 6h có chuông báo thức, ông gọi cháu K. dậy đi học nhưng không thấy cậu bé trả lời. Tiến gần đến giường, sờ vào đầu cháu nội, ông Vững tá hỏa nhận thấy có máu chảy và phát hiện cháu K. tử vong do nhiều vết thương ở vùng đầu và mặt...
Tiến hành điều tra, ban chuyên án bước đầu nhận định nhiều khả năng đối tượng đột nhập trộm cắp tài sản và khi bị phát hiện đã ra tay cướp đi sinh mạng của cháu bé. Quá trình rà soát, mọi nghi vấn tập trung vào đối tượng Lương Trọng Thăng.
Sáng sớm hôm ấy, có nhân chứng trông thấy Thăng lảng vảng gần nhà ông bà Vững. Xác minh công an cơ sở cho thấy, tuy có tiền sử về bệnh động kinh, được cấp phát thuốc và điều trị tại trạm y tế xã, nhưng gã trai 31 tuổi này nhân thân rất xấu, có biểu hiện cho vay lãi và tính khí côn đồ. Có lần, Thăng tỏ ra uất ức vì bị bé K. và đám bạn cùng trang lứa trêu, gọi là “thằng điên”.
Lật mặt kẻ thủ ác
Kiên trì thu thập các tài liệu, chứng cứ, CQĐT có đủ cơ sở để xác định Thăng chính là đối tượng gây án. Cùng với đó, kết quả điều trị của bệnh viện xác định, bệnh lý của Thăng chỉ ảnh hưởng một phần chứ không mất hoàn toàn nhận thức. Biện pháp tố tụng đã được CQĐT lập tức áp dụng với nghi can này.
Loanh quanh chối tội, thậm chí tỏ thái độ chống đối; có lúc lại lợi dụng bệnh tật, đối tượng Thăng có những lời nói và hành động xúc phạm cán bộ làm nhiệm vụ. Tuy nhiên, bằng các nghiệp vụ sắc bén, CQĐT đã buộc đối tượng phải khai nhận hành vi phạm tội.
Khoảng 5h ngày 5/12, Thăng đi bộ ra đường liên thôn Hòa Tô, ngang qua cổng nhà ông Vững. Trông thấy điện trong sân bật sáng, cổng nhà khóa, Thăng nhớ đến quy luật đi chợ của vợ chồng ông Vững; đồng thời nhớ đến việc cháu K. có lần trêu chọc anh ta.
Theo “trí nhớ” của kẻ có tiền sử bệnh động kinh này thì khoảng tháng 7/2016, khi đi qua Nhà văn hóa thôn Hoà Tô, cháu K. cùng bạn trêu và gọi Thăng là “thằng điên” rồi bỏ chạy. Khoảng cuối tháng 11/2016, Thăng đi xe đạp đến Nhà văn hóa thôn Hoà Tô thì lên cơn động kinh ngã lăn ra đường. Cháu K. và bạn đi tới, K. nói với bạn: “Thăng nó bị điên ở đây”. Nghe được câu này, Thăng rất bực.
Trở lại diễn biến buổi sáng 5/12, ý định trả thù cháu K. trỗi dậy. Thăng đột nhập nhà nạn nhân qua tường bao, rồi vào bếp lấy 1 con dao, lao đến tận giường gây ra cái chết thương tâm cho cháu bé.
Sau khi gây án, ra đến đường liên thôn, Thăng nhìn thấy một người quen trong làng, nên vội giấu con dao dưới rãnh thoát nước rồi đi bộ đến một quán nước gần nhà văn hóa như không có chuyện gì xảy ra. Thậm chí khi sự việc bị gia đình nạn nhân phát hiện, Thăng còn tìm đến hiện trường để nghe ngóng hoạt động của cơ quan công an…
(Theo An ninh thủ đô)
" alt="Tin nóng: Truy lùng kẻ sát hại bé trai 9 tuổi lúc rạng sáng">Tin nóng: Truy lùng kẻ sát hại bé trai 9 tuổi lúc rạng sáng
-
Ronaldo, 35 tuổi, được xếp ở vị trí thứ 4 trong danh sách những nhân vật nổi tiếng được trả lương cao nhất thế giới trong năm 2020 – chỉ sau siêu mẫu Kylie Jenner, nhà sản xuất – ca sĩ, nhạc sĩ Keyne West và tay vợt Roger Federer. Ronaldo là cầu thủ bóng đá đẩu tiên gia nhập CLB 'tỷ đô' trong giới VĐV Theo công bố của Forbes, Ronaldo kiếm được 105 triệu USD (trước thuế) trong năm 2019, nhờ đó đưa tổng tài sản của siêu sao người Bồ vượt mốc 1 tỷ USD.
Trong giới thể thao, Ronaldo là VĐV thứ 3 làm được điều này, sau tay golf Tiger Woods và võ sĩ Floyd Mayweather. Còn trong bóng đá, CR7 là cầu thủ tiên trở thành tỷ phú.
Ngoài sự nghiệp sân cỏ, Ronaldo có thương hiệu thời trang riêng CR7 cùng chuỗi khách sạn cũng như một bảo tàng ở quê hương Madeira.
Thu nhập trong năm 2020 của Ronaldo bị ảnh hưởng một phần, sau khi anh cùng đồng đội ở Juventus đồng ý cắt giảm lương 10% trong 4 tháng để giúp CLB đối phó với tác động của dịch Covid-19.
Ronaldo sẽ cùng Juventus trở lại Serie A vào ngày 20/6 tới đây, ở vị trí dẫn đầu BXH, hơn Lazio 1 điểm.
L.H
" alt="Ronaldo trở thành cầu thủ tỷ phú đầu tiên trên thế giới">Ronaldo trở thành cầu thủ tỷ phú đầu tiên trên thế giới
-
Nhận định, soi kèo Jeonbuk Hyundai Motors vs Gimcheon Sangmu, 14h30 ngày 16/2: Trả nợ ngọt ngào
-
CMC Telecom trở thành đối tác cao cấp của AWS
Không chỉ nhận được sự tin tưởng hợp tác, CMC Telecom hiện là nhà cung cấp giải pháp CMC Multi-cloud - nền tảng duy nhất tại Việt Nam kết nối trực tiếp đến Cloud của ba “đại gia” về Cloud trên thế giới. Đây là một nền tảng mở, giúp khách hàng được trải nghiệm sử dụng những dịch vụ Cloud từ các hãng công nghệ lớn trên thế giới qua một trang quản trị duy nhất.
CMC Telecom: Doanh nghiệp dẫn đầu Việt Nam về dịch vụ Cloud
Với lợi thế hạ tầng kết nối và Data Center tiêu chuẩn quốc tế, đội ngũ chuyên gia cao cấp, giàu kinh nghiệm, CMC Telecom đã được lựa chọn trở thành đối tác bậc cao nhất của AWS. Điều này cũng là lời khẳng định vị thế tiên phong, luôn dẫn đầu về cung cấp dịch vụ Cloud tại thị trường Việt Nam của CMC Telecom.
CMC Telecom là công ty hạ tầng viễn thông đầu tiên tại Việt Nam có cổ đông nước ngoài là Tập đoàn TIME dotCom Berhad (Tập đoàn Viễn thông lớn thứ hai tại Malaysia). Cùng với TIME dotCom các đối tác viễn thông quốc tế trong khu vực, CMC Telecom vẽ nên một mạng lưới hạ tầng kết nối châu Á không biên giới, kết nối với các châu lục khác thông qua các tuyến cáp huyết mạch AAE1, APG, Unity, IA, AAG và Faster. Hệ thống tuyến backbone CVCS của CMC Telecom kéo dài hơn 5.000km với dung lượng 9.6 Tbps, kết nối trực tiếp với mạng Liên Á (A-Grid) biến Việt Nam trở thành một Hub quan trọng kết nối châu Á tới toàn cầu.
CMC Telecom kết nối với 06 tuyến cáp quang biển quốc tế Ngoài ra, CMC Telecom còn sở hữu Data Center tiêu chuẩn Tier 3 tại châu Á và dịch vụ thuê ngoài bảo mật MSS (Managed Security Service) của IBM. CMC Telecom là đơn vị duy nhất tại Việt Nam đạt chứng chỉ bảo mật thanh toán PCI DSS và áp dụng nghiêm ngặt tiêu chuẩn ISO 27001:2013; ISO 9001:2015.
Không chỉ sở hữu lợi thế hạ tầng kết nối và Data Center tiêu chuẩn quốc tế, CMC Telecom còn có đội ngũ chuyên gia cao cấp với gần 200 kỹ sư năng lực cao cùng các chứng chỉ chuyên sâu về bảo mật cho Cloud và đặc biệt là AI và Big Data…
Trước những thế mạnh đang có được như hiện nay, ông Đặng Tùng Sơn – DCEO/CMO của CMC Telecom khẳng định: “Với định hướng chiến lược CSP (Converged Services Provider) và đa đám mây (multi cloud), CMC Telecom luôn mong muốn mang lại những giá trị hữu ích và thiết thực nhất tới các doanh nghiệp ở nhiều phân khúc. Cùng với sự tin tưởng tuyệt đối từ các “ông lớn” hàng đầu về công nghệ, CMC Telecom sẽ là đối tác đồng hành đáng tin cậy giúp doanh nghiệp tối ưu thời gian, chi phí và bảo mật bằng các giải pháp phù hợp với từng giai đoạn của doanh nghiệp.”
CMC Telecom và những câu chuyện thành công của khách hàng với AWS
Nhờ lợi thế là đối tác Direct Connect duy nhất của AWS tại Việt Nam, CMC Telecom đã nhận được rất nhiều sự tin tưởng và lựa chọn từ khách hàng.
VTV Go hướng tới trải nghiệm với chất lượng cao nhất cho khách hàng đã lựa chọn giải pháp Direct Connect của CMC Telecom với sứ mệnh truyền tải hàng triệu nội dung online độ trễ thấp. Hay Tân Hiệp Phát đã đạt được mục tiêu tối ưu hóa chi phí và trải nghiệm người dùng với việc mở rộng cơ sở hạ tầng tại chỗ tới AWS để tận dụng tất cả các lợi ích mà nhà cung cấp dịch vụ đám mây hàng đầu mang đến nhờ Direct Connect.
Ngoài ra, CMC Telecom và hãng hàng không Bamboo Airways đã ký kết thành công hợp đồng triển khai dịch vụ Cloud của AWS (Cloud Email Marketing và AMOS) vào năm 2019. Sau khi sử dụng dịch vụ Cloud của AWS, Bamboo Airways nhận thấy rất rõ độ ổn định của hệ thống. Thêm vào đó, việc CMC Telecom phối hợp cùng AWS triển khai thành công hệ thống chỉ trong thời gian ngắn cũng được khách hàng đánh giá cao.
Những câu chuyện thành công của khách hàng là nguồn động lực to lớn cho CMC Telecom không ngừng nỗ lực, phấn đấu hoàn thiện nhằm mang đến cho khách hàng chất lượng dịch vụ cao cấp nhất theo tiêu chuẩn quốc tế 5 sao. Và đặc biệt, cùng với mục tiêu chinh phục thế giới số, CMC Telecom luôn mong muốn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế số của Việt Nam, hỗ trợ các doanh nghiệp chuyển đổi hoạt động lên môi trường mạng một cách nhanh chóng.
Kết nối ngay để nhận tư vấn và nhiều ưu đãi hấp dẫn từ CMC Telecom: https://aws.cmctelecom.vn/
An Nhiên
CMC Telecom và các danh hiệu đối tác cao cấp