Nhận định, soi kèo Công an Hà Nội vs Hà Tĩnh, 19h15 ngày 14/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Duhok vs Al Quwa Al Jawiya, 23h30 ngày 14/1: Bất ngờ từ chủ nhà -
Ngành Kinh doanh quốc tế: Tương lai rộng mở thời hội nhậpThuỳ Dương - sinh viên tốt nghiệp khoá đầu tiên khoa Kinh tế Đại học Tân Tạo, hiện đang giữ vị trí trợ lý cho CEO người Mỹ
Ngoại ngữ - kỹ năng giữ vai trò quyết định
Kinh doanh quốc tế là lĩnh vực năng động, mang tính toàn cầu và cơ hội việc làm mở rộng. Đây là ngành học đòi hỏi khả năng giao tiếp và sử dụng ngoại ngữ trong mọi việc như ngôn ngữ thứ hai.
Theo Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM: nhu cầu tuyển dụng của nước ta với nhóm ngành Kinh tế - Quản trị - Marketing - Xuất Nhập khẩu - Logistics chiếm khoảng 40% tổng nhu cầu tuyển dụng, trong đó nhu cầu lao động thời vụ chiếm khoảng 25%.
Nguồn lao động là lực lượng sinh viên và học viên mới tốt nghiệp còn thiếu nhiều yếu tố cho quá trình hội nhập như “trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, đạo đức nghề, tác phong công nghiệp và đặc biệt nhất là ngoại ngữ”.
Nhiều chuyên gia đào tạo chia sẻ, hiện chương trình đào tạo ngành kinh doanh quốc tế nhìn chung vẫn theo hướng sử dụng tiếng Việt. Trong khi đó, đây là ngành học đòi hỏi khả năng giao tiếp và sử dụng ngoại ngữ gần như mọi lúc, mọi nơi. Vì vậy, thực tế rất nhiều sinh viên tốt nghiệp từ các trường đại học uy tín vẫn bỡ ngỡ, thậm chí không đáp ứng được yêu cầu thị trường lao động của ngành kinh doanh quốc tế.
Các nhà tuyển dụng nhận định, muốn vững bước trong nghề này, người học cần trang bị nhiều yếu tố như ngoại ngữ, kiến thức nghề, kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm, đàm phán - thương lượng… với thái độ làm việc nghiêm túc, tích cực và trách nhiệm.
Môi trường giáo dục Hoa Kỳ
Chương trình Kinh doanh quốc tế tại Đại học Tân Tạo được giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh, chú trọng đào tạo kỹ năng mềm như kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng đàm phán-thương lượng… nhằm đảm bảo cho sinh viên kiến thức nghề nghiệp vững vàng, trong một nền kinh tế hội nhập quốc tế sâu rộng.
Trường Đại học Tân Tạo với chất lượng đào tạo chuẩn Hoa Kỳ
Ngoại ngữ tốt là lợi thế của sinh viên ngành Kinh doanh quốc tế khi tốt nghiệp nếu muốn làm việc ở nước ngoài hoặc các công ty có vốn đầu tư nước ngoài trong nước cũng như cơ hội thăng tiến cao trong công việc.
Với định hướng giáo dục gắn liền với nhu cầu doanh nghiệp, lợi thế cạnh tranh của chương trình Kinh doanh quốc tế Đại học Tân Tạo là sinh viên được gửi sang Hoa Kỳ thực tập tại các tập đoàn lớn ở thung lũng Silicon trong quá trình học.
Tại Đại học Tân Tạo - trường đại học đầu tiên áp dụng mô hình giáo dục khai phóng ở Việt Nam, 100% sinh viên tốt nghiệp có việc làm với mức lương khởi điểm từ 8-20 triệu/tháng, trong đó 89% làm việc tại các tập đoàn đa quốc gia như: Unilever, LG, PWC Vietnam, Pepsi, Wall street English center, Odyssey Resources Vietnam... trong khi đa số sinh viên Việt Nam tốt nghiệp chỉ đạt được mức lương từ 2-5 triệu/tháng (Theo thống kê của JobStreet.com công bố tại Hội thảo “Nhân lực mới ra trường - Việt Nam và Khu vực quý 4/2015”).
Thông tin dành cho các sinh viên Kinh tế tương lai của Đại học Tân Tạo: Trường ĐH Tân Tạo vừa có thông báo chi tiết về Kế hoạch tuyển sinh ĐH 2017 tại: (http://tuyensinh.ttu.edu.vn/news?pts=TTTS). Theo đó, trường ưu tiên tuyển thẳng các thí sinh đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh, quốc gia. Các thí sinh có thể xét tuyển bằng học bạ: trung bình 3 năm THPT là 6,0 trở lên.
Học phí dự kiến năm học 2017-2018 đối với các nhóm ngành Kinh tế - Quản Trị Kinh Doanh là 40.000.000VND/sinh viên/năm và không tăng trong suốt 4 năm học.
Doãn Phong
"> -
Theo tiến sĩ Đỗ Thị Thu Thủy, Trưởng khoa Viết văn - Báo chí (Đại học Văn hóa Hà Nội): "Ngang qua bình minhlà khúc ca bi tráng về những người lính kiên trung, bất khuất ấy ở cả chiều kích rộng lớn, hào sảng, tình yêu Tổ quốc, biển cả, tinh thần quyết tử bảo vệ chủ quyền đất nước lẫn những xúc cảm riêng tư, sâu lắng…
Nhờ đặc trưng bao quát và “ôm chứa” thể loại, bố cục này tạo cơ hội cho tác giả triển khai mạch tư tưởng, cảm xúc và hình tượng trữ tình trong sự phong phú, linh hoạt, uyển chuyển, đan xen giữa chất sử thi và thế sự, hùng ca và bi ca, giữa câu chuyện “thời sự” có tính thời điểm liên quan tới chủ quyền trên hai quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa".
Nhà phê bình văn học Hoàng Thụy Anh nhận xét về tác phẩm trong bài viết Trái tim người từ lòng biển vút lên: "Ngang qua bình minhcủa Lữ Mai có 8 chương gọn ghẽ, cô đọng. Chị cấu trúc triển khai tác phẩm theo mô hình khá quen thuộc: Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương. Nhưng, chị đã biết lạ hóa mô hình quen thuộc ấy bằng sự kết hợp nhiều yếu tố song trùng: Thực và mơ, giữa niềm vui và nỗi buồn, giữa tự hào và đau thương, giữa sự sống và cái chết... Chị sử dụng yếu tố kỳ ảo để tạo dựng cuộc gặp gỡ, trò chuyện 'người đã khuất thức cùng người sống'".
Những câu chuyện về người lính, đàn bà, thiếu nữ, trẻ con… ở Điêu Lương lúc xuất hiện cõi dương, lúc cõi âm, lúc đất liền, lúc ngoài hải đảo, tách biệt và hòa nhập đều hết sức bất ngờ.
Lữ Mai dựng chân dung người lính hải quân không đơn thuần chỉ là những công việc, thử thách mà họ đang hàng ngày đối mặt, mà ở đó, chị còn làm đầy lên thế giới tâm hồn, tình cảm hết sức chân thành của những người lính tuổi đôi mươi.
Trong tương quan với không gian biển, nỗi niềm của họ trở nên thật hơn. Biển được chị nhìn mang giữ sự sống,luôn ôm chứa tình mẫu tử thiêng liêng: “Vòng tay mẹ hãy rộng dài nhấp nhô vỗ về như biển / Đủ cho tất cả chúng con”.
Tác phẩm Ngang qua bình minhcủa nhà thơ, nhà báo Lữ Mai đã dành được nhiều cảm tình của độc giả. Ảnh: SGGP.
“Tôi nghĩ rằng lòng biết ơn và sự tri ân của chúng ta đối với những người lính không bao giờ đủ. Người viết trẻ như tôi, còn nhiều thiếu sót và hạn chế, nhất là đối với một thể loại trường sức, một đề tài cao cả, sâu xa.
Biết vậy, nhưng không thể nào không rung động, trắc ẩn và không cầm bút. Viết, trước hết là cho chính chúng tôi, để thêm trân trọng, biết ơn bao thế hệ những người đã hy sinh phần hạnh phúc riêng tư cho Tổ quốc, cho nhân dân được bình yên”, Lữ Mai tâm niệm.
Chia sẻ về trường ca Ngang qua bình minh, tác giả Lữ Mai cho biết: “Đây là lần đầu tiên tôi viết thể loại trường ca. Lao động sáng tạo bao giờ cũng có nỗi nhọc nhằn riêng, nhưng đối với tôi đó cũng là niềm thăng hoa tuyệt diệu.
Trong thời điểm toàn xã hội căng thẳng, tổn thất vì dịch bệnh Covid-19, đúng giai đoạn “sôi sục” nhất, hoang mang nhất, tôi nhận được những cuộc gọi điện hỏi thăm tình hình đất liền từ các đồng chí bộ đội đang làm nhiệm vụ trên tàu trực và ở đảo xa.
Bấy giờ, tôi chợt nhận ra rằng những người lính của chúng ta cũng đang gánh trên vai những nhiệm vụ cao cả, quan trọng, họ phải từng phút, từng giờ canh giữ chủ quyền biển đảo trong mọi điều kiện hoàn cảnh.
Vậy nhưng, dường như mọi sự quan tâm, chia sẻ và yêu thương đều gửi tới đất liền - nơi không chỉ có gia đình, quê hương các anh, mà có cả chúng tôi, những con người chỉ thoáng gặp trong hải trình ngắn ngủi.
Có một người lính còn mang về cho chúng tôi cát và nước biển khi con tàu anh đi thả neo làm lễ tưởng niệm các anh hùng, liệt sĩ đã hy sinh vì Tổ quốc, với niềm tin những người nơi đất liền sẽ luôn được sẻ chia, che chở. Kỷ niệm ấy khiến tôi xúc động và quyết định viết tập trường ca mà ý tưởng, hình ảnh đã được ngẫm ngợi, liên tưởng từ trước đó”.