Công nghệ

Đại chiến 4 mẫu xe hạng B: Xe nào vượt trội hơn?

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-04-29 10:55:51 我要评论(0)

Rất nhiều người tiêu dùng thắc mắc,ĐạichiếnmẫuxehạngBXenàovượttrộihơbrighton đấu với man city trong brighton đấu với man citybrighton đấu với man city、、

Rất nhiều người tiêu dùng thắc mắc,ĐạichiếnmẫuxehạngBXenàovượttrộihơbrighton đấu với man city trong 4 mẫu xe hạng B là Toyota Vios, Ford Fiesta, Hyundai i20 và Honda City, xe nào có đáp ứng được các tiêu chí "ngon - bổ - rẻ"...

Những mẫu ô tô 7 chỗ tiện lợi, đáng mua nhất hiện nay

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Phát biểu khai mạc hội thảo, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng nhận định, phát triển và ứng dụng PMNM là một trong những giải pháp hiệu quả để ngành CNTT tiếp cận và làm chủ những công nghệ mới trong lĩnh vực CNTT, góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp phần mềm trong nước. Đồng thời, việc ứng dụng CNTT sử dụng nguồn mở giúp cho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có thể tự chủ trong việc đảm bảo an toàn thông tin, cho phép vừa thực thi quyền sở hữu trí tuệ về phần mềm mà vẫn giảm được chi phí mua sắm phần mềm, tránh phụ thuộc vào các hãng sản xuất phần mềm.

Hơn 10 năm qua, Thủ tướng Chính phủ đã có chủ trương, chính sách nhằm đẩy mạnh ứng dụng và phát triển PMNM từ sớm, điển hình như Quyết định 235 ngày 2/3/2004 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt dự án tổng thể ứng dụng CNTT và phát triển PMNM ở Việt Nam giai đoạn 2004 - 2008. Với vai trò quản lý ngành, Bộ TT&TT đã ban hành một số chính sách nhằm định hướng và thúc đẩy ứng dụng và phát triển PMNM tại các Bộ, ngành, địa phương, điển hình như Chỉ thị 07 ngày 30/12/2008 về thúc đẩy sử dụng PMNM trong cơ quan nhà nước; Thông tư 20 năm 2014 của Bộ TT&TT quy định về các sản phẩm PMNM được ưu tiên mua sắm, sử dụng trong cơ quan, tổ chức nhà nước.

Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng cho biết, nhờ các chủ trương chính sách này, thời gian qua, PMNM đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, điển hình là 2 nền tảng chính quyền điện tử nguồn mở được sử dụng tại 2 thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM. Theo số liệu ICT Index 2015, tỷ lệ cài đặt bộ phần mềm văn phòng nguồn mở đạt gần 50% tại các địa phương; gần 30% cổng thông tin điện tử của các địa phương sử dụng PMNM. Nhiều sản phẩm, giải pháp PMNM đã được sử dụng trong hoạt động ứng dụng CNTT của cơ quan nhà nước như: cổng thông tin điện tử nguồn mở, phần mềm quản lý văn bản và điều hành nguồn mở, phần mềm thư điện tử nguồn mở, phần mềm một cửa điện tử nguồn mở… Cộng đồng nguồn mở Việt Nam đã bước đầu được hình thành và ngày càng lớn mạnh.

“Tuy nhiên, việc ứng dụng và phát triển PMNM thời gian qua vẫn tồn tại nhiều bất cập, do nhiều nguyên nhân như: sự xuất hiện của các xu hướng công nghệ mới, sự hình thành các hình thức kinh doanh mới, thực tiễn khởi nghiệp trong lĩnh vực CNTT, vấn đề kinh phí cho ứng dụng và phát triển CNTT và cả những rào cản về mặt cơ chế, chính sách, vấn đề thói quen người sử dụng…. Chính vì vậy, rất cần sự vào cuộc và sự quyết tâm, nỗ lực hơn nữa của các cơ quan quản lý, đặc biệt là Bộ TT&TT, Bộ KH&CN và Bộ GD&DT cũng như các doanh nghiệp, các hội, hiệp hội, viện nghiên cứu, trường đại học… trong hoạt động ứng dụng và phát triển PMNM”, Thứ trưởng nhấn mạnh.

Chia sẻ rõ hơn về những thách thức đối với việc ứng dụng và phát triển PMNM tại Việt Nam hiện nay, ông Nguyễn Thanh Tuyên, Phó Vụ trưởng Vụ CNTT cho rằng, trong cơ quan nhà nước, ứng dụng PMNM còn yếu, chưa đi vào thực chất; quyết tâm của lãnh đạo đứng đầu tác động rất lớn đến quyết định lựa chọn giải pháp nguồn mở; kinh phí cho ứng dụng và phát triển CNTT hạn hẹp tác động đến công tác ứng dụng CNTT nói chung, ứng dụng và phát triển PMNM nói riêng. Ngoài ra, quy hoạch, kiến trúc tổng thể về CNTT, chuẩn kết nối hệ thống, dữ liệu tác động không nhỏ đếnviệc lựa chọn giải pháp giải pháp công nghệ.

" alt="Ứng dụng, phát triển PMNM tại Việt Nam cần sự vào cuộc mạnh hơn của 3 Bộ" width="90" height="59"/>

Ứng dụng, phát triển PMNM tại Việt Nam cần sự vào cuộc mạnh hơn của 3 Bộ

Hôm nay, ngày 2/12, trong khuôn khổ Ngày An toàn thông tin(ATTT) Việt Nam năm 2016, vòng chung khảo cuộc thi “Sinh viên với ATTT” 2016 đã được tổ chức tại Hà Nội.

Là cuộc tranh tài của 10 đội  thi xuất sắc nhất 3 khu vực Bắc - Trung - Nam đến từ 7 trường đại học, Học viện trong cả nước, vòng chung khảo “Sinh viên với An toàn thông tin” năm nay đã diễn ra liên tục trong 8 tiếng đồng hồ liên tục. 

Ở vòng thi này, đề thi thực hành về an toàn thông tin được ra dưới hình thức thi đối kháng - thi cướp cờ (Capture The flag CTF) giữa các đội tham dự vòng chung khảo. Theo đó, trong thời gian thi, các đội có nhiệm vụ vừa tấn công chiếm tài nguyên mạng của đối phương, vừa bảo vệ tài nguyên của chính mình.

Theo chia sẻ của đại diện Ban tổ chức, cuộc tranh tài giữa các đội thi chung khảo “Sinh viên với ATTT” 2016 diễn ra quyết liệt cho đến những phút cuối cùng. Kết quả chung cuộc, căn cứ theo điểm số mà các đội đạt được trong 8 tiếng tranh tài, thứ tự các đội dự vòng chung khảo lần lượt là: đội N/A đến từ Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội; đội UIT-r3s0L đến từ Đại học CNTT - Đại học Quốc gia TP.HCM; đội KMA Warriors của Học viện Kỹ thuật Mật mã; đội UIT.RTHN của Đại học CNTT - Đại học Quốc gia TP.HCM; đội Bk minus của Đại học Bách khoa Hà Nội; đội PTIT.Bobo của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông; đội MSEC_VnArmy của Học viện Kỹ thuật Quân sự; đội The Wolves đến từ Học viện Kỹ thuật Mật mã; hai vị trí thứ 9 và thứ 10 thuộc về 2 đội tuyển buff-DTU2 và ISIT-DTU1 cùng đến từ Đại học Duy Tân - Đà Nẵng.

Ông Tô Hồng Nam, đại diện Bộ GD&ĐT trao giải Nhất cho đội N/A của Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội.

" alt="Sinh viên Đại học Công nghệ đoạt giải Nhất thi “Sinh viên với An toàn thông tin” 2016" width="90" height="59"/>

Sinh viên Đại học Công nghệ đoạt giải Nhất thi “Sinh viên với An toàn thông tin” 2016

Những nỗ lực để làm sạch Fukushima, nơi được coi là thảm họa hạt nhân lớn nhất kể từ thảm họa Chernobyl năm 1986, đang tiếp tục được giám sát sau một loạt những sai lầm ngớ ngẩn của Tepco, trong những nỗ lực ngắn hạn để giải quyết ô nhiễm phóng xạ có thể mất chừng 30-40 năm", nhà báo Peter Dockrill viết trong bài đăng trên Science Alert khi những robot đầu tiên được triển khai đến Fukushima.

Tuy nhiên, theo báo cáo mới nhất của Tepco, những robot điều khiển từ xa đưa tới các lò phản ứng hạt nhân ở Fukushima để dọn dẹp các thanh nhiên liệu nóng chảy đều đã "chết" do nồng độ bức xạ quá cao.

Người ta ước tính rằng, đến nay Tepco mới chỉ giải quyết được 10% rác thải phóng xạ do sóng thần và vụ tan chảy lõi lò phản ứng gây ra. Việc robot bị "chết" do phóng xạ khiến công ty này lâm vào tình trạng hết sức khó khăn.

Trong khi đó, cuối tháng 12/2015, có những tin tức cho rằng, nhà máy điện hạt nhân này tiếp tục làm rò rỉ một lượng nhỏ phóng xạ vào Thái Bình Dương, và thậm chí người ta còn tìm thấy chất phóng xạ ở bờ biển phía Tây nước Mỹ.

Trong nỗ lực ngăn chặn ô nhiễm phóng xạ, Tepco đã xây dựng "bức tường băng" lớn nhất thế giới xung quanh nhà máy để ngăn chặn nước ngầm lân cận bị ô nhiễm, tuy nhiên nó vẫn chưa hoàn thành. Vấn đề là, bức tường băng này chỉ có thể ngăn chặn tạm thời chứ không thể làm sạch khu vực bị nhiễm phóng xạ.

"Thực sự là vô cùng khó khăn để có thể vào được bên trong nhà máy hạt nhân", Naohiro Masuda, một đại diện của Tepco nói với Reuters. "Trở ngại lớn nhất chính là tia bức xạ".

Theo Science Alert, Tepco đã di dời thành công 1.535 thanh nhiên liệu chưa phân rã từ lò phản ứng số 4, nơi công việc có thể tiến hành một cách tương đối dễ dàng do nồng độ bức xạ khá thấp.

Còn tại lò phản ứng số 3, do hàm lượng bức xạ cao hơn nên con người không thể lại gần và ngay cả những robot điều khiển từ xa được gửi vào đây cũng đã "chết" do dây điện và các thiết bị điện tử nhạy cảm đều bị cháy khô do "không thể chịu đựng được". Người ta ước tính rằng, có 565 thanh nhiên liệu chưa phân rã cần phải loại bỏ ở lò phản ứng này.

"Ngay khi các robot lại gần lò phản ứng, các bức xạ đã phá hủy hệ thống dây điện của chúng, và chúng trở nên vô dụng", Masuda cho biết.

Tepco cũng không thể đưa robot khác đến thực hiện những công việc này bởi mỗi robot được tùy chỉnh để sử dụng riêng cho những chức năng khác nhau và phải mất đến 2 năm để chế tạo chúng. 

Đó là chưa kể đến, công nghệ tạo ra loại robot có đủ khả năng để vận hành trong môi trường có nồng độ bức xạ cao như vậy là không tồn tại, vì vậy, Tepco phải nghiên cứu những giải pháp khác.

Trong khi đó, người quản lý khu vực Fukushima, Akiro Ono, thừa nhận rằng ông "quan ngại sâu sắc" về việc các bể chứa sẽ rò rỉ nước nhiễm phóng xạ ra biển nếu họ không thể tìm ra cách để làm sạch mọi thứ trong thời gian tới.

" alt="Robot được gửi tới Fukushima đã chết vì phóng xạ" width="90" height="59"/>

Robot được gửi tới Fukushima đã chết vì phóng xạ