ep con gai lay chong 1.jpg
Bị cáo Sakina Muhammad Jan vẫn khẳng định bản thân vô tội sau cái chết của con gái bị ép lấy chồng. Ảnh: NewsWire 

Hôm 29/7, bà Jan đã bị tòa án bang Victoria của Australia tuyên án 3 năm tù, nhưng có thể được thả sau 12 tháng và chấp hành phần còn lại của bản án tại cộng đồng. Theo Thẩm phán Fran Dalziel, bị cáo đã tạo ra “áp lực không thể chịu đựng được” lên con gái. Tuy nhiên, bà Jan đã từ chối ký vào bản án, và khẳng định không làm gì sai, cũng như không có tội.

Luật cấm hôn nhân cưỡng ép được ban hành ở Australia vào năm 2013, và có hình phạt tối đa là 7 năm tù đối với đối tượng vi phạm. Bà Jan trở thành người đầu tiên bị kết án theo luật này tại Australia. 

ep con gai lay chong.jpg
Cô Ruqia Haidari qua đời sau cuộc hôn nhân cưỡng ép. Ảnh: Instagram

Bà Jan là một người Afghanistan chạy trốn khỏi sự đàn áp của Taliban và di cư đến bang Victoria của Australia cùng 5 đứa con vào năm 2013. Các luật sư bào chữa cho bị cáo Jan nhấn mạnh, thân chủ đã phải trải qua "nỗi đau buồn" mất con gái, song bản thân khẳng định vẫn vô tội.  

Còn theo hồ sơ tòa án, nạn nhân Haidari lần đầu tiên bị buộc phải tham gia một cuộc hôn nhân tôn giáo không chính thức vào năm 15 tuổi, và cuộc hôn nhân này kết thúc sau 2 năm. Haidari từng nói không muốn kết hôn lần nữa cho đến khi cô 27 hoặc 28 tuổi. Thẩm phán Dalziel cho biết, Haidari “muốn theo đuổi việc học và kiếm việc làm”.

Cũng theo Thẩm phán Dalziel, bị cáo Jan đã nhiều lần phớt lờ mong muốn của Haidari, và “lạm dụng” quyền làm mẹ để ép con gái kết hôn với lý do vì lợi ích tốt nhất của con. 

Trong tuyên bố hôm 29/7, Bộ trưởng Tư pháp Australia Mark Dreyfus mô tả hôn nhân cưỡng ép là “hành vi phạm tội giống như nô lệ được báo cáo nhiều nhất” ở Australia với 90 trường hợp được cảnh sát liên bang tiếp nhận chỉ riêng trong năm 2022  -2023.

Những 'nỗi khổ' của cô gái lấy chồng triệu phú

Những 'nỗi khổ' của cô gái lấy chồng triệu phú

DUBAI - Linda Andrade, vợ của một triệu phú, đã khiến hàng nghìn người ghen tị sau khi tiết lộ 7 nỗi khổ của việc lấy chồng đại gia." />

Người mẹ đi tù vì ép con gái lấy chồng

Thế giới 2025-02-21 15:12:48 95591

Theườimẹđitùvìépcongáilấychồblake livelyo BBC, bị cáo Sakina Muhammad Jan ngoài 40 tuổi bị kết tội ép con gái Ruqia Haidari (21 tuổi) kết hôn với Mohammad Ali Halimi (26 tuổi) vào năm 2019 để đổi lấy một khoản tiền nhỏ.

Chỉ 6 tuần sau lễ cưới, Halimi đã giết Haidari. Trong thời gian chung sống ngắn ngủi, Halimi đã bạo hành và ngược đãi vợ mới cưới, cũng như ép cô phải làm việc nhà. Vào năm 2021, Halimi đã bị tòa án Australia tuyên án tù chung thân.

ep con gai lay chong 1.jpg
Bị cáo Sakina Muhammad Jan vẫn khẳng định bản thân vô tội sau cái chết của con gái bị ép lấy chồng. Ảnh: NewsWire 

Hôm 29/7, bà Jan đã bị tòa án bang Victoria của Australia tuyên án 3 năm tù, nhưng có thể được thả sau 12 tháng và chấp hành phần còn lại của bản án tại cộng đồng. Theo Thẩm phán Fran Dalziel, bị cáo đã tạo ra “áp lực không thể chịu đựng được” lên con gái. Tuy nhiên, bà Jan đã từ chối ký vào bản án, và khẳng định không làm gì sai, cũng như không có tội.

Luật cấm hôn nhân cưỡng ép được ban hành ở Australia vào năm 2013, và có hình phạt tối đa là 7 năm tù đối với đối tượng vi phạm. Bà Jan trở thành người đầu tiên bị kết án theo luật này tại Australia. 

ep con gai lay chong.jpg
Cô Ruqia Haidari qua đời sau cuộc hôn nhân cưỡng ép. Ảnh: Instagram

Bà Jan là một người Afghanistan chạy trốn khỏi sự đàn áp của Taliban và di cư đến bang Victoria của Australia cùng 5 đứa con vào năm 2013. Các luật sư bào chữa cho bị cáo Jan nhấn mạnh, thân chủ đã phải trải qua "nỗi đau buồn" mất con gái, song bản thân khẳng định vẫn vô tội.  

Còn theo hồ sơ tòa án, nạn nhân Haidari lần đầu tiên bị buộc phải tham gia một cuộc hôn nhân tôn giáo không chính thức vào năm 15 tuổi, và cuộc hôn nhân này kết thúc sau 2 năm. Haidari từng nói không muốn kết hôn lần nữa cho đến khi cô 27 hoặc 28 tuổi. Thẩm phán Dalziel cho biết, Haidari “muốn theo đuổi việc học và kiếm việc làm”.

Cũng theo Thẩm phán Dalziel, bị cáo Jan đã nhiều lần phớt lờ mong muốn của Haidari, và “lạm dụng” quyền làm mẹ để ép con gái kết hôn với lý do vì lợi ích tốt nhất của con. 

Trong tuyên bố hôm 29/7, Bộ trưởng Tư pháp Australia Mark Dreyfus mô tả hôn nhân cưỡng ép là “hành vi phạm tội giống như nô lệ được báo cáo nhiều nhất” ở Australia với 90 trường hợp được cảnh sát liên bang tiếp nhận chỉ riêng trong năm 2022  -2023.

Những 'nỗi khổ' của cô gái lấy chồng triệu phú

Những 'nỗi khổ' của cô gái lấy chồng triệu phú

DUBAI - Linda Andrade, vợ của một triệu phú, đã khiến hàng nghìn người ghen tị sau khi tiết lộ 7 nỗi khổ của việc lấy chồng đại gia.
本文地址:http://account.tour-time.com/html/465b198542.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Aston Villa vs Liverpool, 2h30 ngày 20/2

 Bộ GD-ĐT dự kiến sinh viên sư phạm có kết quả học tập đạt hoặc rèn luyện loại yếu sẽ không được xét hỗ trợ chi phí sinh hoạt phí

Tuy nhiên quá trình triển khai Nghị định 116 cũng đã phát sinh một số hạn chế, khó khăn, vướng mắc cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn.

Thứ nhấtlà khó khăn, vướng mắc từ phương thức đặt hàng, giao nhiệm vụ, đấu thầu. 

Theo thống kê, tỉ lệ sinh viên được địa phương đặt hàng, giao nhiệm vụ chỉ chiếm 17,4% so với số sinh viên nhập học và chiếm 24,3% so với tổng số sinh viên đăng ký hưởng chính sách. Số địa phương thực hiện giao nhiệm vụ, đặt hàng, đấu thầu là 23/63 tỉnh, thành phố.

Như vậy, số sinh viên thuộc diện “đào tạo theo nhu cầu xã hội” và được ngân sách nhà nước cấp (thông qua Bộ GD-ĐT) chiếm tỉ lệ 75,7% so với số sinh viên đăng ký hưởng chính sách và 82,6% so với số sinh viên nhập học.

Có thể nói phương thức đặt hàng/giao nhiệm vụ/đấu thầu đào tạo giáo viên không được triển khai ở mức độ, hiệu quả như quan điểm chủ đạo của Nghị định 116.

Có 6 cơ sở đào tạo đã được các địa phương sở tại, lân cận đặt hàng nhưng chưa chi trả kinh phí, hoặc mới trả kinh phí một phần rất nhỏ (trong đó, 2 trường trọng điểm: Trường ĐH Sư phạm Hà Nội 13 chỉ tiêu; Trường ĐH Sư phạm TP.HCM 51 chỉ tiêu) ảnh hưởng kinh phí đào tạo, kinh phí hỗ trợ cho sinh viên sư phạm và gây mất công bằng giữa các sinh viên sư phạm thực hiện theo cơ chế đặt hàng/ giao nhiệm vụ/ đấu thầu và sinh viên sư phạm đào tạo theo nhu cầu xã hội.

Các địa phương lớn như Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng… có lợi thế về điều kiện thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao nên không thực hiện và chi trả kinh phí đặt hàng/giao nhiệm vụ/đấu thầu đào tạo giáo viên vẫn có đội ngũ giáo viên xin về làm việc gây mất công bằng giữa các địa phương với nhau.

Thứ hai là khó khăn, vướng mắc từ việc phân bổ kinh phí hỗ trợ cho sinh viên sư phạm. 

Nói rõ hơn về điều này, Bộ GD-ĐT cho biết hằng năm, Bộ Tài chính chỉ giao khoảng 54% so với nhu cầu kinh phí cấp cho sinh viên sư phạm của các cơ sở đào tạo giáo viên thuộc Bộ GD-ĐT. Vì vậy, kinh phí cấp cho sinh viên sư phạm luôn chậm so với kế hoạch đào tạo dẫn đến khó khăn cho cơ sở đào tạo giáo viên và sinh viên sư phạm.

Do sự phát triển không đồng đều, điều kiện nguồn lực, chính sách tài chính giáo dục giữa các địa phương dẫn đến nhiều địa phương khó khăn không đủ kinh phí để triển khai thực hiện đặt hàng/giao nhiệm vụ/đấu thầu đào tạo giáo viên.

Và thứ ba là khó khăn, vướng mắc từ việc theo dõi thu hồi kinh phí bồi hoàn do UBND cấp tỉnh là cơ quan hướng dẫn, theo dõi và đôn đốc sinh viên sư phạm bồi hoàn kinh phí hỗ trợ nhưng không phải là đơn vị cấp kinh phí cho sinh viên sư phạm thuộc đối tượng đào tạo theo nhu cầu xã hội.

Những dự kiến sửa đổi, bổ sung

Dự thảo Nghị định do Bộ GD-ĐT vừa công bố dự kiến sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 116. Trong đó, về cơ chế thực hiện chính sách hỗ trợ cho sinh viên sư phạm, Bộ GD-ĐT đề xuất vẫn giữ phương thức giao nhiệm vụ, đặt hàng đào tạo sinh viên sư phạm, tuy nhiên quy định không bắt buộc các địa phương phải thực hiện, mà tùy theo điều kiện, nhu cầu của các địa phương thì tự đảm bảo kinh phí triển khai thực hiện đặt hàng, giao nhiệm vụ.

Từ các khó khăn vướng mắc trong việc xây dựng dự toán, bố trí kinh phí thực hiện trên, Bộ GD-ĐT cũng đề nghị bổ sung thêm nội dung hướng dẫn xây dựng dự toán và trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị cũng như về nội dung bồi hoàn kinh phí hỗ trợ.

Đặc biệt, điểm mới đưa vào dự thảo lần này là dự kiến hỗ trợ theo kết quả học tậpđể tạo động lực cho sinh viên sư phạm và nâng cao chất lượng.

Cụ thể, sinh viên sư phạm được nhà nước hỗ trợ tiền đóng học phí bằng mức thu học phí của cơ sở đào tạo giáo viên nơi theo học.

Sinh viên sư phạm được Nhà nước hỗ trợ 3,63 triệu đồng/tháng để chi trả chi phí sinh hoạt trong thời gian học tập tại trường. Từ năm thứ hai và các năm học tiếp theo, sinh viên sư phạm có điểm trung bình chung học tập đạt loại yếu hoặc điểm rèn luyện đạt loại yếu sẽ không được xét hỗ trợ để chi trả chi phí sinh hoạt phí. Cơ sở đào tạo giáo viên thực hiện việc xét hỗ trợ sinh hoạt phí cho sinh viên sư phạm theo năm học.

Dự thảo này được lấy ý kiến góp ý từ nay đến ngày 14/10. Xem chi tiết văn bản tại đây.

Thủ tướng đề nghị 2 Bộ trưởng gặp khẩn để xem xét phụ cấp cho giáo viên

Thủ tướng đề nghị 2 Bộ trưởng gặp khẩn để xem xét phụ cấp cho giáo viên

Tại Hội nghị tổng kết năm học 2022-2023 và triển khai nhiệm vụ năm học 2023-2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho hay bên cạnh những kết quả, ngành Giáo dục cũng còn nhiều tồn tại, hạn chế phải thẳng thắn nhìn nhận để tập trung khắc phục.">

Dự kiến không hỗ trợ sinh hoạt phí cho sinh viên sư phạm học yếu

Nhận định, soi kèo Aston Villa vs Liverpool, 2h30 ngày 20/2: Tiếp đà bất bại

Các đại biểu dành một phút tưởng niệm các nạn nhân gặp tai nạn trong vụ cháy chung cư mini ở Hà Nội, trong đó có tân sinh viên K43 của Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Ảnh: AJC.

Trước mất mát này, PGS.TS Nguyễn Trường Giang, Phó Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền, không giấu được cảm xúc:

“Hôm nay, khai giảng năm học mới, không có em - Đỗ Nguyễn Thiên Hương, tân sinh viên K43!

Hôm nay, toàn thể đại biểu, thầy cô, cán bộ, sinh viên của AJC dự lễ khai giảng đã lặng người đi, dành một phút mặc niệm đối với các nạn nhân trong vụ cháy chung cư mini ở Thanh Xuân, trong đó có em và người thân của em!

Em đã đến nhập trường, thật rạng ngời trong những buổi học đầu tiên tại ngôi trường mơ ước, nhưng chưa kịp dự khai giảng năm học mới! Một đồng nghiệp nhắn tin rằng: “Nếu không có vụ cháy, hôm nay bạn ấy rạng ngời biết bao".

Mong rằng, ở một nơi nào đó, em được viết tiếp giấc mơ còn dang dở! 

Thiên Hương - một cành hương thơm của trời!”.

Những dòng tâm tư của nữ giảng viên đến nữ sinh sau khi đăng tải đã nhận được nhiều bình luận. Mọi người đều tiếc thương trước sự ra đi của cô gái trẻ.

Chia sẻ thêm với VietNamNet, PGS.TS Nguyễn Trường Giang nghẹn giọng: “Từ hôm qua, khi nghe tin em ấy và cả bố cùng em trai bị nạn, cả trường bàng hoàng. Trong đêm, Học viện đã cho kiểm tra thông tin, xác định thời điểm em đến trường… Sáng nay, Học viện đã quyết định cắt hết chương trình văn nghệ, thay vào đó là phút mặc niệm các nạn nhân và em Thiên Hương”. 

Thiên Hương (trái) trong ngày nhập học Học viện Báo chí và Tuyên truyền.

Chiều nay, cán bộ, thầy cô Học viện Báo chí và Tuyên tuyền cùng giáo viên chủ nhiệm lớp và bạn bè của Thiên Hương cũng đã đến viếng, chia buồn cùng gia đình nữ sinh.

Cô Giang cho biết trước khi xảy ra vụ cháy, nữ sinh đã đóng học phí và nhà trường cũng đã gửi lại số tiền này cho gia đình em.

Sau vụ cháy chung cư mini Khương Hạ, Bộ GD-ĐT ra công văn khẩn

Sau vụ cháy chung cư mini Khương Hạ, Bộ GD-ĐT ra công văn khẩn

Ngay sau vụ cháy chung cư mini ở Hà Nội, Bộ GD-ĐT đã ra công văn yêu cầu rà soát, nắm bắt thông tin về học sinh, sinh viên liên quan đến vụ cháy và thực hiện các giải pháp phòng cháy, chữa cháy tại các trường đại học, học viện.">

Lễ khai giảng nghẹn lòng vì nữ sinh viên tử nạn trong vụ cháy chung cư mini

友情链接